1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN án TIẾN sĩ QUẢN lý văn hóa xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn tỉnh nghệ an

247 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Ở Nông Thôn Tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Tất Hào
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý văn hóa
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 8,92 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Cơsởlýluậnliên quan đếnđềtài luận án (29)
  • 1.3. KháiquátvềnôngthôntỉnhNghệAn (48)
  • 2.1. Cácchủthểtrongxâydựngđờis ố n g v ă n h ó a ở n ô n g t h ô n t ỉ n h N ghệAn (59)
  • 2.2. Thựct r ạ n g h o ạ t đ ộ n g x â y d ự n g đ ờ i s ố n g v ă n h ó a ở n ô n g t h ô n t ỉ n h NghệAn (63)
  • 2.3. Đánhg i á t h ự c t r ạ n g x â y d ự n g đ ờ i s ố n g v ă n h ó a ở n ô n g t h ô (112)
  • Chương 3:NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁỞNÔNGTHÔNTỈNH NGHỆAN (0)
    • 3.1. Nhữngcăncứvàyếutốtácđộngđểxácđịnhgiảiphápnângcaohiệuquảx âydựngđời sống vănhóaởnông thôntỉnh NghệAn (117)
    • 3.2. GiảiphápxâydựngđờisốngvănhóaởnôngthôntỉnhNghệAntrongthờigi antới (141)

Nội dung

Cơsởlýluậnliên quan đếnđềtài luận án

Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu luận án, NCS lựa chọn lý thuyết vaitrò làm cơ sở lý luận vận dụng trong việc triển khai thực hiệnn g h i ê n c ứ u đ ề tàitừgóc độquảnlývănhóa.

Lịch sử của lý thuyết vai trò xuất hiện vào những năm 20, 30 của thế kỷXX và được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực xã hội học và tâm lý học thôngqua các công trình lý thuyết của những đại diện tiêu biểu như: George HerbertMead,JacobL.Moreno,TalcottParsons,Linton…

Lý thuyết vai trò chủ yếu đi sâu vào những vai trò của tổ chức hay cánhângắnvớinhữngvịthếhayvịtrínhấtđịnhnàođótrongxãhội.Quaphân tích, đánh giá các nghĩa vụ, quyền lợi mà một tổ chức hay cá nhân phải đốimặt thực hiện nghĩa vụ và hưởng thụ quyền lợi khi đứng ở một vị trí xã hộinhấtđịnhnàođó,đểtừđóđưarađượcnhữngnhậnđịnhđúngvềvaitròcủatổ chức haycánhânđó.

Vì thế, vai trò ở đây được hiểu là những mong muốn của xã hội đối vớinhững ngườicó vị tríkhác nhau,chờđợih ọ t h ự c h i ệ n n h ữ n g đ i ề u x ã h ộ i mong muốn, những mong muốn đó bao gồm quyền lợi được hưởng thụ vànghĩa vụ phải thực hiện của một cá nhân hay tổ chức dựa vào vị trí của cánhân hay tổ chức đó trong xã hội Xuất phát từ những quyền lợi và nghĩa vụcủa những vị trí khác nhau đó, sẽ xuất hiện mối quan hệ biện chứng giữa vaitrò của cá nhân hay tổ chức đó trong xã hội Để nhận định được vai trò cụ thểcủa từng cá nhân, tổ chức thì ta cần phải đặt đối tượng vào một vị trí cụ thểnào đó Việc xác định rõ vai trò của các chủ thể liên quan trong các hoạt độngthực hiện nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, có tính quyết định đến hiệuquả của các hoạt động này, bởi sự tác động và thể hiện vai trò của mình đốivới từngcôngđoạn của quátrình thực hiệnnhiệmvụ.

Trong đề tài luận án này, tác giả xác định hai khối chủ thể chính thamgia xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An, gồm: Khối chủ thể cơ quanquản lý nhà nước (ngành Văn hóa và Thể thao các cấp) và khối chủ thể ngườidân sinhsốngtrênđịa bàn.

Tác giả Luận áná p d ụ n g l ý t h u y ế t v a i t r ò v à o n g h i ê n c ứ u h o ạ t đ ộ n g xây dựng ĐSVH ở nông thôn từ góc độ quản lý văn hóa và nghiên cứu cụ thểhoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn của các chủ thể liên quan: Cơ quanquảnl ý n h à n ướ c( n g à n h V ă n hó av à T h ể t h a o c á c cấ p) v à n g ư ờ i d â n s i n h sống trên địa bàn trong hoạt động xây dựng ĐSVH Việc đánh giá vai trò củacácchủthểliênquantrongxâydựngĐSVHlàcơsởquantrọngtrongviệ c đưa ra những nhận định khách quan về thực trạng và qua đó đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này trên cơ sở phát huy vai tròcủa các chủ thể trong hoạt động xây dựng ĐSVH nói chung và xây dựngĐSVHởnôngthônnóiriêng.

Vai trò của chủ thể ngành Văn hóa và Thể thao các cấp trong hoạt độngxây dựng ĐSVH ở nông thôn hết sức quan trọng và nó được thể hiện qua cácvai trò cụ thể, như: Vai trò định hướng, vai trò tham mưu, vai trò tổ chức, vaitrò thanh tra, vai trò kiểm tra… Ngành Văn hóa và Thể thao các cấp trực tiếptriển khai công tác quản lý nhà nước và chủ trì, phối hợp với các ban, ngành,đoàn thể trong việc nghiên cứu thực trạng, nhu cầu hưởng thụ văn hóa củangười dân, để tham mưu giúp cơ quan có thẩm quyền ban hành các cơ chế,chính sách… nhằm xây dựng và phát triển bền vững hoạt động xây dựngĐSVHởnôngthôn,quađóphụcvụ,đápứngđượcnhucầuhưởngthụ vănhóacủangườidân sinhsốngtrênđịabànnông thôn.

Cụ thể, căn cứ vào các quan điểm, chủ trương, chính sách về xây dựngĐSVH nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng từ Đảng, Nhànước, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và tỉnh Nghệ An, thì ngành Văn hóavà Thể thao các cấp căn cứ chức năng, nhiệm vụ của từng cấp trực tiếp triểnkhaihoạtđộngxâydựngĐSVHởnôngthôn,gồmcácnộidungcụthể,như:

(1) Tuyên truyền, giáo dục nhận thức về xây dựng ĐSVH; (2) xây dựng hệthống văn bản quản lý, kế hoạch hoạt động; (3) huy động các nguồn lực thựchiện; (4) triển khai các hoạt động văn hóa và (5) thanh tra, kiểm tra, giám sátthựchiệntronghoạtđộng xâydựngĐSVHở nôngthôn.

Bêncạnh đó, ngành Văn hóa vàT h ể t h a o c á c c ấ p c ũ n g c ó v a i t r ò tổng hợp,vai trò phân tíchý kiếnc ủ a c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n p h ả n h ồ i v ề nhữngmặthiệuquảvànhữngmặtcòntồntại,hạnchếtrongh o ạ t độngx ây dựng ĐSVH trên địa bàn, để từ đó cóđ ề x u ấ t g i ả i p h á p đ i ề u c h ỉ n h p h ù h ợ p vớithựctiễn.

Vait r ò c ủ a n g ư ờ i d â n s i n h s ố n g t r ê n đ ị a b à n t r o n g h o ạ t đ ộ n g x â y dựngĐSVHởnôngthôncũngquantrọng v ànóđượcthểhiệnqu acácvaitrò cụ thể, như: Vai trò hưởng ứng, vai trò phản hồi, vai trò thực hiện, vai trògiám sát, vai trò tự quản Họ thể hiện vai trò của mìnhb ằ n g h ì n h t h ứ c t h a m gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các hoạt động xây dựng ĐSVH, với nội dungcụ thể, như: (1)Tuyên truyền, giáo dục nhận thức về xây dựngĐSVH;( 2 ) xây dựng hệ thống văn bản quản lý, kế hoạch hoạt động; (3) huy động cácnguồn lực thực hiện; (4) triển khai các hoạt động văn hóa và (5) thanh tra,kiểmtra,g i á m sátt h ự c h i ệ n tr o n g h o ạ t đ ộ n g x â y dựngĐ S V H t r ê n đ ị a bà nsinhsốngcủamình.

Bởi vậy, người dân chính là nhân tố, là chủ thể góp phần rất quan trọngtrong việc đạt được những thành quả đáng ghi nhận của hoạt động xây dựngĐSVH ở nông thôn Cụ thể, sau khi được tiếp nhận kế hoạch chỉ đạo,triểnkhai thực hiện hoạt động xây dựng ĐSVH từ ngành Văn hóa và Thể thao cáccấp, cộng đồng người dân sẽ có vai trò hưởng ứng, thực hiện, giám sát hoạtđộng xây dựng ĐSVH tại địa bàn sinh sống của mình Qua thực tiễn triển khaihoạt động xây dựng ĐSVH, cộng đồng người dâns ẽ ý k i ế n p h ả n h ồ i v ề những mặt hiệu quả và những mặt còn tồn tại, hạn chế trong hoạt động xâydựng ĐSVH trên địa bàn theo các cấp cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vựcvăn hóa: Công chức Văn hóa - Xã hội xã, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện,SởVăn hóa và Thể thao tổng hợp, nghiên cứu, báo cáo và tham mưu đề xuấtcấp có thẩm quyền phê duyệt các nhóm giải pháp tối ưu, để nhằm phát huyhiệu quả hơn nữa những mặt tích cực, những thành tựu đã đạt được và từngbước khắc phục những mặt còn hạn chế về xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnhNghệAntrongthờigiantới.

PhòngVănhóavàThông tincáchuyện Công chức Vănhóa-Xãhội cácxã

Sơđồ1.1:Mối quanhệbiệnchứng giữa cácchủthểxây dựngđời sốngvănhóaởnông thôntỉnhNghệAn

Nguồn:Đềxuất củaNCS,2021 Ghichú: Được hiểu là ý kiến chỉ đạo từ các cấp ngành Văn hóa và Thể thaoxuống đếncộngđồngngườidân Được hiểu là ý kiến của cộng đồng người dân, ngành Văn hóa vàThểthaocấpdướiphảnbiện,phản hồilên

Bên cạnh việc thực hiện hoạt động xây dựng ĐSVH theo kế hoạch chỉđạo, triển khaitừ ngànhVăn hóa và Thể thaocác cấp, thìc ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i dân sinh sống trên địa bàn cònc ó v a i t r ò t ự q u ả n c ộ n g đ ồ n g , n g h ĩ a l à h ọ t ự đưa ra những nội quy, quy chế bằng các bản hương ước, quy ước… để điềuchỉnh hoạt động của nhóm, tổ, cụm dân cư phát triển theo chiều hướng tíchcực, từ đó góp phần quan trọng trong hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thônđạtđượchiệuquả.

Tómlại,thựctếđãchothấyvaitròquantrọng củacácchủthểliênquan(Ngành Văn hóa và Thể thao các cấp và cộng đồng người dân sinh sống trênđịa bàn) trong hoạt động xây dựng ĐSVH, được thể hiện thông qua các chỉ sốphát triển khi được chú trọng triển khai hoạt động xây dựng ĐSVH ở nôngthôn tỉnh Nghệ An trong thời gian qua Các chủ thể xây dựng ĐSVH ở nôngthôncómốiquanhệbiệnchứng,tácđộngqualạivớinhautạothànhmộtchỉnhthể thống nhất; trong đó, người dân làm chủ là yếu tố trung tâm, bởi vì mọihoạtđộngxâydựngĐSVHởnôngthônđềuxuấtpháttừngườidânvàvìngườidân,phụcv ụnhucầuhưởngthụvănhóacủangườidânởnôngthôn.

Sở dĩ, ngành Văn hóa và Thể thao các cấp được chọn làm đại diện chủthể (khối cơ quan quản lý nhà nước) tham gia hoạt động xây dựng ĐSVH ởnông thôn Là bởi vì, tại Quy chế tổ chức và hoạt động của BCĐTW Phongtrào TDĐKXDĐSVH, thì Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao nhiệmvục h ủ t r ì , p h ố i h ợ p v ớ i Ủ y b a n T r u n g ư ơ n g M ặ t t r ậ n T ổ q u ố c V i ệ t N a m , TổngLiênđoànLaođộngViệtNamthựchiệnnhiệmvụThườngtrựcBCĐT

KháiquátvềnôngthôntỉnhNghệAn

An được phân chia thành ba vùng sinh thái rõ rệt: Miền núi, trung du và đồngbằng ven biển, trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tích địa bàn Do nằm ởphíaĐ ô n g B ắ c c ủ a d ã y n ú i T r ư ờ n g S ơ n , c h o n ê n k h u v ự c n ô n g t h ô n t ỉ n h Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núivà hệ thống sông, suối.Đặc điểm địa hình trên, tạo điều kiện làm phong phúthêmĐSVHcủangườidân.Tuynhiên,đâycũnglàmộttrởngạirấtlớncho việc phát triển hoạt động xây dựng ĐSVH, đặc biệt là các vùng trung du vàmiền núi, gây khó khăn cho phát triển phát triển văn hóa ở nhiều vùng nôngthôn trênđịabàncủa tỉnhNghệAn.

Khu vực nông thôn tỉnh Nghệ An nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặcthù,phânbiệtrõrệttrêntoànlãnhthổvàtheocácmùa,tạođiềukiệnchonhiềuhoạt động văn hóa, lễ hội ở đây phát triển phong phú và đa dạng Khí hậu cóphầnkhắcnghiệt,đặcbiệtlàbãovàgióphơnTâyNamgâytrởngạikhôngnhỏchosựphá ttriểnchung,nhấtlàsảnxuấtnôngnghiệpcủangườidân,vớisựkhắcnghiệtvàgiankhổđóđ ãhunđúcnêntínhcáchcủaconngườixứNghệnhưcóýchí vượt qua khó khăn, có chí tiến thủ, thẳng thắn, giàu tình cảm, chân thành,hamhọchỏi…

Mặcdù,cónhiềusôngngòi,lượngnướckhádồidàonhưnglưuvực sông nhỏ, điều kiện địa hình dốc, bị chia cắt nhiều nên việc khai thác sảnxuấtnôngnghiệp,kéotheođờisốngvậtchấtcủangườidânnôngthôngặpnhiềukhók hăn,việcđilạigiữacácvùng,miềncũngbịhạnchếnhiều;gâyảnhhưởng,tác động không tốt đến hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An(minh chứng tác động cụ thể được trình bày ở mục 3.1.4 Yếu tố tác động đếnhoạtđộngxâydựngĐSVHởnôngthôntỉnhNghệAn).

Dân số của tỉnh Nghệ An hiện nay hơn 3 triệu người, đứng thứ tư trêncả nước, với hơn 40 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn như:Kinh,Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Mường Đại bộ phận dân cư của tỉnh NghệAntập trung sinh sống ởkhu vực nôngthôn, việc gia tăng dân số ởcácv ù n g nông thôn hiện đang là vấn đề cần được quan tâm; nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng dân số tại các vùng nông thôn tăng cao như: Kết hôn sớm,sinh con sớm,ý thức và nhận thức của người dân tại các vùng nông thôn còn hạn chế, nhiềugia đình vẫn còn duy trì hệ luỵ của suy nghĩ trọng nam khinh nữ Đây đượcxemlàmộttrongnhữngtrởngạilớnchocôngcuộcxâydựng,pháttriểnkinh tế, xãhội nôngthôn nóichung vàhoạt động xây dựngĐSVH ởn ô n g t h ô n tỉnh NghệAnnóiriêng.

Hiện nay, lực lượng dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Nghệ Anchiếm tỉ lệ gần 80% của dân số toàn tỉnh, trong đó, tỉ lệ lao động nữ tham gianhiều hơn so với nam (nữ gần 51% và nam hơn 49%); tỉ lệ tham gia lực lượnglao động của dân số khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị(nông thôngần 90% so với thành thị hơn 10%) Lực lượng lao động đông về số lượngnhưng chất lượngchưacao do thiếulao độngcó tay nghềcao,s ứ c b ề n c ò n hạn chế, kỹ năng quản lý còn nhiều bất cập (thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng 8%lao động ở nông thôn được đào tạo chuyên môn kỹ thuật); tỷ lệ lao động nôngnghiệp cao trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do chuyểnđổi mục đích sử dụng; dẫn đến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên Bêncạnh đó, theo thống kê của cơ quan chức năng cho thấy: Mỗi năm, có gần 1vạn lao động trẻ ở Nghệ An rời quê để kiếm sống; phần lớn trong số đó vừahọc xong phổ thông, chưa được định hướng nghề nghiệp. Thực trạng này, đãcó tác động tiêu cực cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, nguồn cán bộ cơ sởtrongcôngtácxâydựng,pháttriểnkinhtế- xãhộinóichungvàhoạtđộngxây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An nói riêng( m i n h c h ứ n g t á c đ ộ n g cụ thể được trình bày ở mục 3.1.4 Yếu tố tác động đến hoạt động xây dựngĐSVHởnôngthôntỉnhNghệAn).

Nghệ An là một vùng đất cổ, gắn kết hữu cơ với tiến trình phát triển lâudài của lịch sử dân tộc Trong lịch sử, vùng nông thôn Nghệ An đã từng là đấtvôcùngquantrọngcủangườiViệttrongquátrìnhmởnước,làtiềnđồn,lại có lúc là hậu phương, là căn cứ cho nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.VănhóaNghệAngắnliềnvớisựnghiệpđấutranhdựngnướcvàgiữnư ớccủa dân tộc, được đúc kết bằng trí tuệ và cả bằng xương máu của các thế hệ,quahàngngànnămlịchsử.Từlâuđời, ngườiNghệđãvunđắpchomìnhmột nền văn hóa bản địa độc đáo Những mặt tích cực và cả tiêu cực trong văn hóavà bản sắc con người xứ Nghệ đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, từPhan Huy Chú (thế kỷ XVIII), Bùi Dương Lịch (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷXIX),Đặng ThaiMai,PhanNgọc,NinhViết Giao(thếkỷXX)

Bùi Dương Lịch(tácgiảcuốnsáchNghệAn ký)đãtừngnhậnđịnh:

Xứ Nghệ đất xấu dân nghèo thua xa tứ trấn nhưng phong tục sở dĩthuần hậu chính vì như thế Do đất xấu dân nghèo nên chịu khổ,nhẫn nại,cầncù kiệm ướcđã quen nền nếp.Kẻs ĩ k h ô n g c h u ộ n g hoa phấn, yên cảnh bần hàn Người các trấn thường cười là hủ lậu,người dân không chịu nhịn điều nhỏ mọn, tâm ở yên, bởi sự tiếtkiệm…[32,tr.247].

Nông thôn tỉnh Nghệ An đẹp về thiên nhiên, giàu về truyền thống vănhóa, người dân cần cù, thủy chung nghĩa tình, dám hy sinh vì nghĩa lớn. Nhưnhà sử học Phan Huy Chú đã viết:“Nghệ An có núi cao sông sâu, phong tụctrọng hậu, cảnh tượng tươi sáng” Đây là một trong những nét đẹp văn hóacủa một vùng“địa linh, nhân kiệt” Nhân dân Nghệ An được kế thừa một disản văn hóa rực rỡ và phong phú, những dấu tích, di tích tiềm tàng trong lòngđất và danh thắng lễ hội còn lưu giữ được, đã chứng minh sức sống cộngđồng và bề dày văn hóa truyền thống xứ Nghệ trong dòng chảy thời gian củalịch sử và văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, vùng nông thôn Nghệ An còn là mộtđịa bàn sinh sống của nhiều dân tộc, mỗi dân tộc đều mang một bản sắc vănhóa, ngôn ngữ riêng giàu truyền thống Hệ thống di chỉ, di tích danh thắng ởnông thônN g h ệ A n r ấ t p h o n g p h ú v à đ a d ạ n g , t r ả i d à i q u a n h i ề u n i ê n đ ạ i , đang tiếp tục được bảo tồn và phát huy.Khu vực nôngthôn NghệA n n g à y nay không chỉ có sự hiện diện một nền văn hoá đương đại sống động mà còncó một kho tàng di sản văn hoá vô cùng phong phú, đặc sắc với khoảng 1.000di tích, đặc biệt là Khu di tích

Kim Liên, quê hương của Chủ tịch Hồ

Phong,KhuditíchTruôngBồn vànhiềudisản vănhóaphivậtthể Văn hóa “Xứ Nghệ” được khắc họa đậm nét từ phong tục tập quán đến văn họcnghệ thuật, các hình thức diễn xướng, văn học dân gian, âm nhạc dân gian,múa dân gian, với những điệu hò, hát phường vải, hát đò đưa trong các kỳ lễhội góp phần làm đa diện, phong phú thêm ĐSVH của Việt Nam Đây làđiều kiện hết sức thuận lợi và lý tưởng trong việc triển khai, tổ chức thực hiệnhoạtđộng xâydựngĐSVHởnông thôntỉnhNghệ An.

Nhànghiên cứuvănhóadân gianNinh Viết Giao đãtừngviết:

Xứ Nghệ là nơi có một gia tài văn hóa, văn nghệ dân gian hoànchỉnh và vô cùng phong phú Sự phong phú của nó ai cũng thấy rõ.Còn tính chất hoàn chỉnh? Hình như trên đất nước ta có loại hìnhvănhóa vănnghệgì, phạm viđềtàira sao, nộidungp h ả n á n h những vấn đề gì với mức độ ra sao, bề rộng bề sâu của nó, thì vănhóa, văn nghệ dân gian ở xứ Nghệ cũng có đủ các loại hình, với bấynhiêu đề tài, nội dung và mức độ phản ánh như vậy Hơn nữa, nó lạimang một sắc thái riêng - Sắc thái xứ Nghệ - trong bản sắc văn hóadân tộc ViệtNam[19,tr.9].

Vớiđịabàncủahơn40dântộcanhemcùngsinhsốngvàsựđadạngvề văn hóa dân tộc, như: Kinh, Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Mường , giá trịvăn hóa của các cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực nông thôn miền núiđượcx e m làm ộ t d ạ n g tà in gu yê n p h i vậ t t h ể , đ ó c h í n h là d i sả nt in h t h ầ n , nhân văn mà không phải ở đâu cũng có được Tỉnh Nghệ An đã thực hiện tốtcông tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và hiện đang lưu giữhệ thống di sản phong phú, đa dạng với 2602 di tích - danh thắng, 449 di tíchđã được xếp hạng, trong đó có 4 di tích quốc gia đặc biệt, 142 di tích cấp quốcgia, 303 di tích cấp tỉnh, gần 50 nghìn hiện vật, di vật, cổ vật; có 960 di sảnvăn hóa phi vật thể, trong đó có 92 di sản lễ hội, 28 di sản tiếng nói, chữ viết,93d i s ả n n g h ề t h ủ c ô n g t r u y ề n t h ố n g , 1 1 d i s ả n n g h ệ t h u ậ t t r ì n h d i ễ n d â n gian, 122 di sản ngữ văn dân gian, 235 di sản tập quán xã hội, 279 di sản trithức dân gian (minh chứng tác động cụ thể được trình bày ở mục 3.1.4.

Có thể nói ĐSVH của xứ Nghệ nói chung và khu vực nông thôn tỉnhNghệ An nói riêng rất giàu bản sắc, ngoài việc tiếp thu chọn lọc các tinh hoavăn hóa từ bên ngoài để làm giàu thêm cho nền văn hóa của mình, dân cưnông thôn ở tỉnh Nghệ An còn có ý thức cao về việc bảo tồn và phát huy cácgiátrị cácloạihìnhvănhóaXứNghệvượtrakhỏi địa bàn củamình.

Thật vậy, người dân địa bàn nông thôn tỉnh Nghệ An đã sáng tạo nênmộtk h o t à n g v ă n h ọ c d â n g i a n p h o n g p h ú v ề n ộ i d u n g v à đ a d ạ n g v ề l o ạ i hình như: Ca dao, tục ngữ, câu đố, truyện kể, truyện cổ tích… rất giàu hìnhtượngv à s â u s ắ c ; c á c l à n đ i ệ u d â n c a , d â n v ũ , d â n n h ạ c giàuc h ấ t trữ t ì n h , sâul ắ n g v à c ó s ứ c t r u y ề n c ả m l ớ n M ả n h đ ấ t s ả n s i n h r a n h i ề u t h ể l o ạ i c a dao, hò, vè, ví, giặm ởm i ề n x u ô i , h á t n h u ô n , x u ố i , l ă m , k h ắ p c ủ a d â n t ộ c Thái, hát lù tẩu, cự xiacủadântộcMông, hát tơm, rer é c ủ a d â n t ộ c K h ơ Mú, hát đuđu điềng điềng, tập tình tập tangc ủ a d â n t ộ c T h ổ ; c ó n h i ề u t h ể loại nhạc cụ dân tộc như khèn bè, pí nhuôn, pí xuối, pí tơm, cồng chiêng,trống, kèn đồng, kèn lá, nhị, bầu, sáo; có nhiều vũ điệu như múa xòe, nhảysạp, khắc luống và có các trò chơi dân gian khác như đẩy sào, ném còn, kéoco N g ữ â m , t i ế n g n ó i v à p h o n g t ụ c t ậ p q u á n n g ư ờ i N g h ệ A n c ũ n g r ấ t phongp h ú , đ a d ạ n g , m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g d â n t ộ c đ ề u c ó s ự k h á c n h a u v ề n g ữ âm, giọngnói Có thể khẳng định, nguồn văn hóa dâng i a n v ô t ậ n n à y khôngc h ỉ l à m ph on g p h ú b ả n s ắ c v ă n h ó a x ứ N g h ệ , m à c ò n g ó p p h ầ n g i ữ gìnvàpháthuy bảnsắcvănhóaxứNghệ.

Trong kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc của xứ Nghệ, tiêu biểu có loạihìnhnghệthuậttrìnhdiễndâncaví,giặmNghệTĩnhđãđượcTổchứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sảnvănhóaphivậtthểđạidiệncủanhânloạitrongphiênhọpngày27.11.20 14tại Paris (Pháp) Đây loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian có vai trò rấtquan trọng đối với ĐSVH tinh thần của người dân xứ Nghệ và được xem làmột trong những nét bản sắc văn hóa xứ Nghệ Sinh hoạt dân ca ví, giặm làmột sân chơi phóng khoáng để người dân xứ Nghệ thể hiện khả năng ngẫuhứng, ứng tác của mình, qua đó họ có thể thỏa sức sáng tạo, đặt lời mới, gópphần làm giàu cho kho tàng dân ca địa phương ngày thêm phong phú, đadạng… Bởi vậy, hiện nay ở Nghệ

An, đặc biệt là vùng nông thôn, người dânđangt h à n h l ậ p c á c C L B d â n c a v í , g i ặ m Ng hệ T ĩ n h , p h o n g t r à o đ a n g p h á t triển hết sức mạnh mẽ trong toàn tỉnh Bên cạnh đó, dân ca ví, giặm cũng đãđược đưa lên sân khấu biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp trong các chươngtrình nghệ thuật lớn của đất nước; các cuộc hội diễn, liên hoan dân ca ví, giặmthường xuyên được tổ chức ở các cấp độ, quy mô khác nhau như cấp tỉnh, cấphuyện, cấp liên tỉnh (tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh định kỳ 2 năm tổ chức 1lần, hai tỉnh luân phiên nhau đăng cai tổ chức) Những hoạt động này đã gópphần đẩy mạnh phong trào hát dân ca nói chung trong các tầng lớp nhân dân,đặcbiệtlà loạihìnhdâncaví,giặm.

Cácchủthểtrongxâydựngđờis ố n g v ă n h ó a ở n ô n g t h ô n t ỉ n h N ghệAn

Xây dựng ĐSVH ở nông thôn theo phương châm phát huy vai trò chủđộng của cộng đồng dân cư là chính Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợvà có cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, thu hút các nguồn lực xã hộihóađ ể x â y d ự n g , p h á t t r i ể n Đ S V H n ó i c h u n g v à Đ S V H ở n ô n g t h ô n n ó i riêng Các chủ thể xây dựng ĐSVH nói chung và ĐSVH ở nông thôn tỉnhNghệ An nói riêng, gồm: Sở Văn hóa và Thể thao, Phòng Văn hóa và Thôngtin huyện, Công chức Văn hóa - Xã hội xã và cộng đồng dân cư sinh sống trênđịabànnôngthôntỉnh NghệAn,cụ thểnhưsau:

Thông tư số 08/2021/TT-BVHTTDL ngày 08/9/2021 của Bộ trưởngBộVăn hóa, Thể thao và Du lịch về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyềnhạncủaSởVănhóa,ThểthaovàDulịch,SởVănhóavàThểthaovàSởDulịchthuộcUBND cấptỉnh;PhòngVănhóavàThôngtinthuộcUBNDcấphuyện,đãquy địnhSở Văn hóa và Thể thao là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnhNghệAn,thựchiệnvaitròthammưu,giúpUBNDtỉnhquảnlýnhànướcvềvănhoá,giađìn h,TDTTvàquảngcáo(trừquảngcáotrênbáochí,trênmôitrườngmạng,trênxuấtbảnph ẩmvàquảngcáotíchhợptrêncácsảnphẩm,dịchvụbưuchính, viễn thông, công nghệ thông tin) ở địa phương theo quy định của phápluật; các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở Văn hoá và Thể thao vàthực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc uỷ quyền củaUBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh; trong đó có vai trò quan trọng về xây dựngĐSVHnóichungvàxâydựngĐSVHởnôngthônnóiriêng,cụthể:

- Tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn về nghệ thuật biểu diễn do địaphương tổ chứctrênđịabàntỉnhtheoquyđịnh củaphápluật

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước đảm bảokinh phí hoạt động chiếu phim tại rạp, chiếu phim lưu động phục vụ thiếu nhi,đồng bàodântộc,miềnnúi

- Hướng dẫn việc đăng ký hoạt động thư viện; cấp và thu hồi giấychứng nhận đăng ký hoạt động đối với thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồngtheoquyđịnhcủaphápluật.

- Hướngd ẫ n x â y d ự n g q u y c h ế t ổ c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c t h i ế t chếvănhóa cơsở,thựchiệnPhong tràoTDĐKXDĐSVHtrên địabàn.

- Tổ chức hội thi, hội diễn nghệ thuật quần chúng, thi sáng tác tranh cổđộng,cụmcổ động và các hoạtđộngvănhóa kháctạiđịa phương.

- Hướng dẫn, tuyên truyền và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạchpháttriển TDTTquần chúngởđịa phươngsaukhiđược phêduyệt

Theo đó, đối với hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn, Sở Văn hóavà Thể thao có vai trò xây dựng kế hoạch hoạt động xây dựng ĐSVH nóichung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng, trình cấp có thẩm quyền phêduyệt và tổ chức triển khai, thực hiện, đôn đốc, giám sát kết quả kế hoạch đãđược phêduyệttrênđịa bàn.

Thông tư số 08/2021/TT-BVHTTDL ngày 08/9/2021 của Bộ trưởngBộVăn hóa, Thể thao và Du lịch về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao và Sở Dulịch thuộcUBNDcấp tỉnh;Phòng Văn hóa và Thông tin thuộcUBNDcấphuyện, đã quy định rõ PhòngVăn hóa và Thông tin là cơ quan chuyên mônthuộcUBNDcấphuyện,tham mưu,giúpUBNDcấp huyệnthựchiện chức năng quản lý nhà nước về: Văn hóa, gia đình, TDTT, du lịch và quảng cáo;thực hiện mộtsố nhiệm vụ, quyềnhạn theosự ủy quyềncủaU B N D c ấ p huyện và theo quy định của pháp luật (việc thực hiện chức năng quản lý nhànước về thông tin và truyền thông của Phòng Văn hóa và Thông tin được quyđịnh tại Thông tư của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông); trong đó cóvai trò trong xây dựng ĐSVH nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nóiriêng,cụthể:

- Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thựchiện phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xâydựngnếpsốngvănminhtrongviệccưới,việctang,lễhội;xâydựngphongtràoTDĐKXDĐ SVH; xây dựng và hướng dẫn xét tặng danh hiệu gia đình, thôn,làng, ấp, bản, tổ dân phố văn hóa, đơn vị văn hóa, xã đạt chuẩn văn hóa nôngthônmới;xâydựng,thựchiệnhươngước,quyước;bảovệvàpháthuycácgiátrị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể;quảnlý,bảovệ,tôntạo,khaithác,sửdụnghợplývàpháthuygiátrịtàinguyêndulịch,môitrư ờngdulịch,khudulịch,điểmdulịchtrênđịabàn.

- Tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về lễ hội, kinhdoanh dịch vụ karaoke, kinh doanh dịch vụ vũ trường, hoạt động nghệ thuậtbiểudiễntrênđịa bàntheoquyđịnhcủaphápluật.

- Tiếp nhận và có văn bản trả lời đối với thông báo thành lập, sáp nhập,hợpnhất,chia,tách,giảithể,chấmdứthoạtđộngthưviệncủathưviện cấpxã, thư viện cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáodục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác, thư viện tư nhân có phục vụ cộngđồng cótrụ sởtrên địa bàn theophân cấp,ủyquyềncủaUBNDcấphuyện.

- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập,cácthiếtchếvănhóa,thểthaocơsở,cáccơsởhoạtđộngdịchvụtronglĩnhvực văn hóa, TDTT, du lịch và quảng cáo, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm viquảnlýcủa PhòngVănhóavà Thôngtin trênđịabàn.

Theo đó, đối với hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn, Phòng Vănhóav à T h ô n g t i n h u y ệ n c ó v a i t r ò c ă n c ứ k ế h o ạ c h h o ạ t đ ộ n g x â y d ự n g ĐSVH nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng của Sở Văn hóavà Thể thao, xây dựng kế hoạch hoạt động trình cấp có thẩm quyền phê duyệtvà tổ chức thực hiện, đôn đốc, giám sát kết quả kế hoạch đã được phê duyệttrênđịabàntoàntoànhuyện.

Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Nộivụ về việc hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và ngườihoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố, đã quy định rõCông chức Văn hóa - Xã hội có trách nhiệm giúp UBND cấp xã tổ chức thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong các lĩnh vực: Văn hóa,TDTT, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế,giáodục,tínngưỡng,tôngiáo,dântộc,giađình,trẻemvàthanhniêntheoquyđịnhcủaph ápluật.Tổchức,theodõivàbáocáovềcáchoạtđộngvănhóa, thểdục, thể thao, du lịch, y tế, giáo dục, gia đình và trẻ em trên địa bàn; tổ chứcthựchiệnviệcxâydựngđờisốngvănhóaởcộngđồngdâncưvàxâydựnggiađìnhvănh óatrênđịabàn;chủtrì,phốihợpvớicôngchứckhácvàtrưởngthôn,tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước ở thôn, tổ dân phố và thựchiệncôngtácgiáodụctạiđịabàn…;trongđócóvaitròtrongxâydựngĐSVHnóichungv àxâydựngĐSVHởnôngthônnóiriêng.

Cộng đồng dân cư sinh sống trên địa bàn được xem là có vai trò quantrọng trong hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn và là chủ thể thúc đẩy sựnghiệpxâydựngvàpháttriểnbềnvữngĐSVHởnôngthôn,lànhântốmang tính quyết định sự thành công của sứ mệnh lịch sử to lớn này Người nông dâncóvaitròtíchcực,trựctiếpđónggóptàilực,vậtlực,nhânlựctrongxâydựngvàphátt riểnĐSVHởnôngthôn,gópphầnquantrọngvàophongtràoxâydựngmôhìnhnôngthôn mớicủađịaphươngnóichungvàxâydựngĐSVHởnôngthônnói riêng Hoạt động xây dựng Phong trào TDĐKXDĐSVH ở thôn, làng, bảnđượcnôngdântựgiácthamgiatíchcực.Bêncạnhđó,ngườidânsinhsốngtrênđịabànnông thôncòncóvaitròphảnbiệnvềcáchoạtđộngxâydựngĐSVHởnông thôn của các chủ thể Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh, Phòng Văn hóa vàThôngtincáchuyệnvàCôngchứcVănhóa-Xãhộicácxã.

Thựct r ạ n g h o ạ t đ ộ n g x â y d ự n g đ ờ i s ố n g v ă n h ó a ở n ô n g t h ô n t ỉ n h NghệAn

ĐSVH nói chung và ĐSVH ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An nóiriêng, hiện nay mới chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu hưởng thụ văn hóacủa người dân Bên cạnh đó, sự chênh lệch quá lớn về hưởng thụ văn hóa củangười dân giữa các khu vực thành thị và nông thôn, giữa nông thôn khu vựcđồng bằng và nông thôn khu vực miền núi, biên giới, hải đảo Bởi vậy, tỉnhNghệ An đã chỉ đạo cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp vànhân dân sinh sống trên địa bàn đoàn kết, thống nhất ý chí, tiếp tục triển khai,thực hiện hoạt động xây dựng ĐSVH, trong đó có hoạt động xây dựng ĐSVHở nông thôn ngày càng phát triển, với tinh thần kế thừa và phát huy nhữngthành tựu, kết quả đã đạt được; qua đó từng bước thu hẹp khoảng cách hưởngthụvănhóacủangười dân giữacáckhuvựcvới nhautrênđịabàn toàn tỉnh.

Hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An hiện nay đangdiễnranhưsau:

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Tuyên truyền là đem một việc gìnóichodânhiểu,dânnhớ,dântheo,dânlàm.Nếukhôngđạtđượcmụcđích đó, là tuyên truyền thất bại”, có nghĩa tuyên truyền là sự giải thích rộng rãi đểthuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo Vì thế, căn cứ các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng, phát triển văn hóanông thôn, cụ thể là Nghị quyết số 26/NQ-TW Hội nghị Trung ương 7 (khóaX) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Đề án “Phát triển văn hóa nông thônđến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, Đề án “Truyền thông về phát triểnPhongtràoTDĐKXDĐSVH”đếnnăm 2020,tầm nhìnđ ế n n ă m

2 0 3 0 ” … Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo cấp ủy Đảng, chính quyềnvà ban, ngành, đoàn thể các cấp tăng cường tuyên truyền, giáo dục hoạt độngxây dựng ĐSVH; nhằm tiếp tục củng cố nâng cao nhận thức của toàn xã hội,trước hết trong các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và các tầng lớp nhândân ở nông thôn, về tầm quan trọng, sự cần thiết và trách nhiệm với hoạt độngxây dựng ĐSVH ở nông thôn, góp phần xây dựng giai cấp nông dân về nhậnthức, tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống phù hợp, đáp ứng nhu cầu của quátrình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng ĐSVH ở nôngthôn. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục về xây dựng ĐSVH nhằm nâng caonhận thứcvà ýthức chấp hành phápluậtvàcác quy định vềvăn hóac ủ a người dân ở nông thôn, tạo điều kiện để người dân ở nông thôn nâng cao mứchưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa và đồng thời giữ gìn bản sắcvăn hóa truyềnthốngcủalàngquê,củađồngbàodântộc thiểusố

NgànhVăn hóavàThể thao cáccấp tỉnh NghệA n đ ã t h ể h i ệ n t ố t v a i trò định hướng của mình, bằng việc triển khai hoạt động tuyên truyền, giáodục về xây dựng ĐSVH ở nông thôn trên địa bàn với nhiều hình thức phongphú và đa dạng, cụ thể như năm 2021: Ngành Văn hóa và Thể thao các cấp đãtổ chức hơn 50 buổi tuyên truyền lưu động với 630.000 lượt người xem; tổchức 63 hội thi với 80.000 lượt người xem; 440 cụm cổ động tuyên truyềndưới40m 2 và60cụmcổđộngtuyêntruyềntrên40m 2 ;hàngnghìnbăngr ôn,

Có hiểu biết Chưa hiểu rõ Không biết pa nô, áp phích tuyên truyền…Nguồn: Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ

QuátrìnhkhảosátthựctếcủaNCSchothấytỷlệngườidânởnôngthôntỉnh Nghệ An cơ bản đã nắm bắt, hiểu biết về Phong trào TDĐKXDĐSVH,chủ trương phát triển văn hóa nông thôn của Đảng và Nhà nước đề ra với tỷ lệ86,4% Họ đánh giá cao vai trò định hướng của ngành Văn hóa và Thể thaocác cấp trong hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn và từ đó nâng cao nhậnthức của người dân Hoạt động tuyên truyền xây dựng ĐSVH đã thu hút đượcsự quan tâm của người dân, trong đó có hoạt động xây dựng ĐSVH ở nôngthôn tác động tích cực đối với người dân nông thôn, góp phần nâng cao nhậnthứccủatoànxãhộinóichung,cáctầnglớpnhândânởnôngthônnóiriêng vềvănhóa,nhiệmvụpháttriểnĐSVHởnôngthôntrênđịabàntỉnhNghệ

An Nhờ đó, hoạt động tuyên truyền đã giúp người dân nắm bắt, hiểu biết vềPhong trào TDĐKXDĐSVH và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànướcvề pháttriểnvănhóanôngthôn.Nguồn:Biểuđồ2.1.

Biểu đồ 2.1 Hiểu biết của người dân về xây dựng đời sống văn hóa ởnông thôn tỉnhNghệAn

Ngành Văn hóa và Thể thao các cấp đã chủ trì, phối hợp với SởThôngtin và Truyền thông, Đài Phát thanh, Đài Truyền hình tuyên truyền hoạt độngxâydựngĐSVHthôngquainternet,báochí,băngrôn,panô,hộidiễnvănhóa

66.7% 64.1% 66.7% 73.6% Đài Truyền Đài TruyềnInternetBáo chí thanhhình

Văn hóa,Tuyên thể thaotruyền lưu động vănnghệ,hộithiTDTT…đểnhằmtăngcườngtuyêntruyềnchủtrương,chínhsách của Đảng và Nhà nước về Phong trào TDĐKXDĐSVH, về phát triển vănhóanôngthôn;gópphầncủngcố,nângcaonhậnthứcvàtráchnhiệmthựchiệncủa các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể; nâng cao nhận thứccủa các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội về nội dung, ý nghĩa thiết thực, tạochuyểnbiếntronghoạtđộngxâydựngĐSVHởnôngthôn,môitrườngvănhóatrong gia đình, cộng đồng dân cư Từ đó, các hoạt động tuyên truyền về xâydựngĐSVHđãgópphầnxâydựngvàpháttriểnvănhóa,conngườiViệtNamđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nói chung và phát triển nôngnghiệp,nôngdân,nôngthônnóiriêng,trongđócóĐSVHởnôngthôn.

Biểu đồ 2.2 Hiệu quả hoạt động tuyên truyền về xây dựng đời sống vănhóaở nôngthôn tỉnhNghệ An

Ngành Văn hóa và Thể thao các cấp đã chú trọng vào một số hoạt độngtuyên truyền xây dựng ĐSVH có tác động tích cực giúp cho người dân ở nôngthônhiểurõmụcđích,giátrịcủanhiệmvụ xâydựng,pháttriểnĐSVHởnôngthônvàthôithúcbảnthâncùnggiađình thamgia.HoạtđộngtuyêntruyềnxâydựngĐSVHcósứchấpdẫn,cuốnhútngườidânnhi ệttình,hưởngứngthamgiađược thể hiện rõ nét qua số liệu khảo sát thực tế của tác giả Cụ thể, với ngườidânkhiđượchỏivềhiệuquảđạtđượccủacáchoạtđộngtuyêntruyềntrongxây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An, thì cho thấy một số hoạt động có tỷ lệđược người dân đánh giá hiệu quả rất cao như: Phát thanh (94%), Truyền hình(88,1%), hoạt động văn hóa, thể thao (96,2%), tuyên truyền lưu động (73,6%).Bên cạnh đó, một số hoạt động tuyên truyền có hiệu quả chưa được cao, như:Internet (66,7%), Báo chí (64,1%), bởi do ảnh hưởng và tác động không đượcthuậnlợitừcácyếutốnhưđiềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhội…trênđịabàntỉnhNghệ An Với kết quả này, chứng tỏ các hoạt động tuyên truyền về xây dựngĐSVHởnôngthôntỉnhNghệAnđãpháthuyđượchiệuquảcao.Hoạtđộngnàyđãgiú pchongườidânnôngthônởtỉnhNghệAnhiểurõđượcvaitrò,tầmquantrọngcủahoạtđộngx âydựngĐSVHvàvănhóađượcxemlànềntảngtinhthần,làđộnglựcthúcđẩysựpháttri ểncủakinhtế-xãhội.Nguồn:Biểuđồ2.2.

Tư tưởng, đạo đức, lối sống và nhận thức của người nông dân về xâydựng, phát triển nông thôn nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nóiriêng được nâng lên, tạo động lực cho nông dân tham gia hoạt động xây dựngĐSVH ở địa bàn cư trú Nhận định này, được thể hiện rõ nét qua số liệu khảosát thực tế đối với người dân ở nông thôn khi được hỏi, với tỷ lệ 96,6% ngườidânt h ư ờ n g x u y ê n t h e o d õ i c á c c h ư ơ n g t r ì n h p h á t t h a n h , t r u y ề n h ì n h n ó i chung và chương trình về hoạt động văn hóa nói riêng Đây là tỷ lệ rất cao.Nguồn:Tác giả khảosát,năm2019.

TrongxâydựngĐSVHởnôngthôn,ngànhVănhóavàThểthaocáccấp có vai trò định hướng rất quan trọng, thường xuyên thực hiệnnhiệmvụthôngtin,tuyêntruyềnvềhoạtđộngxâydựngĐSVH,giúpngười dân hiểu và hưởng ứng tham gia xây dựng ĐSVH (PVS bàCTKL- xãĐứcSơn,huyệnAnhSơn,tỉnhNghệAn).

Qua kết quả phỏng vấn sâu của NCS nêu trên, một lần nữa đã khẳngđịnh tầm quan trọng và hiệu quả của vai trò định hướng của ngành Văn hóa vàThểthaocáccấptrongviệcchủtrì,phốihợpcácngành,đoànthểlàthànhviên

Hội NôngHội Phụ nữHội CựuĐoàn ThanhHội Người Tổ chức khác dânChiến binhniêncao tuổi(họ tộc, giáo họ…) của BCĐCC Phong trào TDĐKXDĐSVH trong hoạt động xây dựng ĐSVH,với nội dung tuyên truyền cụ thể thông qua các phong trào, như: “Xây dựngĐSVH”,“Giúpnhauxóađói,giảmnghèo”,“Phụnữtíchcựchọctập,laođộngsángt ạo,xâydựnggiađìnhhạnhphúc”,“TuổitrẻNghệAnchungtayXDNTM”; “Cựu Chiến binh gương mẫu, hiến kế, hiến công, hiến đất làmđườngxâydựngnôngthônmới”…

Trongđó,tổchứcHộiNôngdâncóvaitròrất quan trọng trong việc phối hợp với các tổ chức khác để tuyên truyền giúpngười dân nắm bắt được thông tin và tham gia xây dựng ĐSVH ở nông thônđạt hiệu quả cao hơn so với các hội và tổ chức khác; đánh giá này được thểhiện qua số liệu khảo sát thực tế của tác giả, như: Hội Nông dân

70,2%, hộiphụ nữ 44,5%, tổ chức khác 19,3% Hoạt động của các tổ chức chính trị, xãhội các cấp đã giúp người dân nắm bắt được thông tin và tham gia các hoạtđộngxâydựngĐSVHởnôngthôn.Nguồn:Biểuđồ2.3.

Biểu đồ 2.3 Tổ chức người dân tham gia để nắm bắt thông tin về hoạtđộng xây dựng đờisốngvănhóaởnông thôn tỉnhNghệAn

Đánhg i á t h ự c t r ạ n g x â y d ự n g đ ờ i s ố n g v ă n h ó a ở n ô n g t h ô

Trongthời gianqua, cấpủy Đảng, chính quyềncác cấpt r ê n đ ị a b à n tỉnh Nghệ An đã xác định rõ nhiệm vụ xây dựng ĐSVH nông thôn, XDNTMlà một hành trình dài, trong đó xây dựng ĐSVH nông thôn là một trong nhữngnội dung quan trọng trong chiến lược xây dựng, phát triển con người, nhất làtrong bối cảnh hội nhập quốc tế về văn hóa như hiện nay, góp phần gìn giữ,phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm củangười dântạicộngđồng.

Hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng, việc thực hiện tiêu chí văn hóa gắn với XDNTMđã tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần gìn giữ, bảo tồn bản sắcvăn hóa dân tộc Hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An trongthời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong phong tràoXDNTM nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng của các địaphương trênđịabàntoàntỉnh.

Thứ nhất,công tác tuyên truyền giáo dục về xây dựng ĐSVH nói chungvà công tác xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An nói riêng đã được cấpủy Đảng, chính quyền các cấp, các sở, ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt là ngànhvăn hóa, thể thao các cấp của tỉnh Nghệ An thường xuyên tuyên truyền, giáodụcv ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c p h o n g p h ú , đ a d ạ n g v à c ó s ứ c h ấ p d ẫ n , c u ố n h ú t người dân nhiệt tình, hưởng ứng tham gia xây dựng ĐSVH, góp phần từngbướcxâydựng và phát triểnĐSVHởnông thôntỉnh NghệAn.

Thứh a i , t r o n gc ô n g t á c x â y d ự n g h ệ t h ố n g v ă n b ả n q u ả n l ý v ề x â y dựng ĐSVH nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng, tỉnhNghệAnđãcăncứvàochủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềxâydựng ĐSVH kết hợp với nhu cầu thực tiễn về hưởng thụ văn hóa và xây dựngĐSVH của người dân trên địa bàn toàn tỉnh Bởi vậy, đã tạo được hành langpháp lý quan trọng để chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ ngân sách, hướng dẫn và huyđộngn g u ồ n l ự c t ừ n h â n d â n , c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế t h a m g i a x â y d ự n g ĐSVHởnông thôn trênđịabàntỉnh NghệAnđạt hiệuquả.

Thứba,trongcôngtáchuyđộngcácnguồnlựcthựchiệnxâydựngĐSVH,tỉnhNgh ệAnđãquantâmsátsao,chỉđạocấpủyĐảng,chínhquyềnvàsở,ban,ngành, đoàn thể các cấp phối hợp triển khai thực hiện Phong trào TDĐKXDĐSVH lồng ghép các phong trào hiện có như: “Cả nước chung sức xây dựngnông thôn mới”, “Tuổi cao gương sáng”, “Cựu Chiến binh gương mẫu”, “Giỏiviệc nước, đảm việc nhà”, “Thanh niên tình nguyện”… Thời gian qua, ngoàinguồnngânsáchNhànướccấp,côngtáchuyđộngcácnguồnlựcxãhộihóaxâydựng ĐSVH nói chung và xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng trên địa bàntỉnh Nghệ An đã đạt hiệu quả cao với nhiều hình thức huy động người dân, cánhân, tổ chức tham gia như: Đóng góp tiền mặt, đóng góp ngày công, hiến đấtmởđường,xâydựngcơsởvậtchất,cácthiếtchếvănhóa,thểthao

Thứ tư,công tác triển khai các hoạt động văn hóa trong xây dựngĐSVHtrênđịa bànnông thôntỉnhNghệAnđượct ổ c h ứ c v ớ i n h i ề u n ộ i dung phong phú, đa dạng, hiệu quả và đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu vềhưởng thụ văn hóa, xây dựng ĐSVH thuộc các hoạt động như: Hoạt độngthưởngthứcgiátrịvănhóa(phátthanh,truyềnhình,thưviện,dịchv ụ internet, đọc sách, báo, điện ảnh, dịch vụ văn hóa, lễ hội, du lịch, giao lưu),hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa (văn hoá, nghệ thuật quần chúng, TDTTquần chúng, sinh hoạt CLB), hoạt động lưu giữ và truyền bá giá trị văn hóa(tôn giáo, tín ngưỡng, xây dựngc á c d a n h h i ệ u g i a đ ì n h , t h ô n , b ả n v ă n h ó a , đềnơ n đ á p n g h ĩ a ) C á c h o ạ t đ ộ n g v ă n h ó a đ ã c ơ b ả n c u ố n h ú t n g ư ờ i d â n tham gia, góp phần củng cố và phát huy những thành tựu văn hóa hiện có,nângcaonhữnggiátrịvănhóatruyềnthốngtốtđẹpcủatổtiêntruyềnlại,kế thừat i ế p t ụ c x â y d ự n g Đ S V H t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h N g h ệ A n n g à y n g à y c à n g pháttriểnbềnvững.

Thứ năm,công tác kiểm tra, giám sát thực hiện xây dựng ĐSVH về cơbản được tổ chức thực hiện một cách triệt để, làm cho vai trò quản lý của cấpủy Đảng, chính quyền và ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch các cấp ngàymộtnângcao;sựphốikếthợpcủacácngành,đoànthểđãtạonênsựđ oànkết, tập hợp các tầng lớp nhân dân ở nông thôn thực hiện nhiệm vụ, mục tiêuxây dựng ĐSVH ở nông thôn;q u y c h ế d â n c h ủ ở n ô n g t h ô n đ ư ợ c t r i ể n k h a i và thực hiện với tinh thần công khai, minh bạch… đã góp phần xây dựng vàpháttriểnbềnvữngĐSVHởnôngthôntrên địabàntỉnh NghệAn.

Hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An vẫn còn nhiềubất cập so với yêu cầu của người dân nông thôn và phát huy vai trò của xâydựng ĐSVH trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nôngthôn,bởicòncómột sốkhókhăn,hạnchế,cụ thể:

Thứ nhất,ở một số địa phương, công tác tuyên truyền, giáo dục nhậnthức về xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng và xây dựng ĐSVH trên địabàn toàn tỉnh Nghệ An hiệu quả đạt được còn thấp trong một số hoạt độngnhư: Vai trò tiên phong gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên, khuyếnkhíchmọicánhân,giađình,cộngđồng,tậpthểthựchiệnPhongtràoTDĐKX DĐSVH; cung cấp thông tin kịp thời, đa dạng và hữu ích cho ngườidân; thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh dịchvụvănhoá,lễhội,việc lưugiữvà truyềnbá cácgiá trị vănhóacủa dântộc

Thứhai,côngtácxâydựnghệthốngvănbảnquảnlývềxâydựngĐSVHởnôngthôn củatỉnhNghệAncầnnghiêncứucơchế,chínhsáchđểkhắcphụcnhữngkhókhăn,hạnchến hư:Côngtácquyhoạch,xâydựnghệthốngthiếtchếvănhoá,thểthao,vuichơi,giảitrí;đổimớ iphươngthức,ràsoát,điềuchỉnhtổ chứchoạtđộngchiếuphimlưuđộngphụcvụngườidân;côngtáckiểmkê,lậphồ sơ khoa học di sản văn hóa tại địa; các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTTquầnchúng;triểnkhai,thựchiệnPhongtràoTDĐKXDĐSVH;vềđờisốngvậtchấtcho độingũlàmcôngtácvănhóa,thểthaoởcơsở

Thứ ba,nguồn đầu tư kinh phí bằng nguồn ngân sách Nhà nước chithường xuyên hàng năm cho các hoạt động xây dựng ĐSVH (văn hóa vănnghệ, TDTT, lễ hội, điện ảnh…) ở nông thôn tỉnh Nghệ An còn thấp, chưatương ứng với nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân, đặc biệt là ở vùngnông thôn miền núi Nguồn lực xã hội hóa trong các hoạt động xây dựng đờisống văn hóa ở nông thôn tỉnh Nghệ An chưa phát huy hết tiềm năng củanguồnlực sẵncó của mình.

Thứtư,ởmộtsốđịaphươngvẫncònmộtsốhạnchếcầnkhắcphụcnhư:Cònchậmđổi mới,nângcaochấtlượng,tổchức,hướngdẫncáchoạtđộngvănhóavănnghệ,TDTTvàvui chơigiảitrítrênđịabànnôngthôn;côngnhậncácdanh hiệu văn hóa; công tác về tôn giáo, lưu giữ và truyền bá bản sắc văn hóadântộctrongxuthếtoàncầuhoáhiệnnayvẫnchưađượctốt

Thứ năm,ở một số địa phương còn chưa sát sao trong công tác thanhtra, kiểm tra, giám sát và có hình thức xử lý nghiêm trong hoạt động kinhdoanh dịch vụ văn hóa, thể thao, tổ chức lễ hội; kiểm tra, giám sát các phần tửchống đối, cực đoan, lợi dụng tôn giáo để lôi kéo, kích động quần chúngchống phá Đảng, Nhà nước; việc công nhận các danh hiệu gia đình văn hóa,thôn văn hóa; công tác thi đua, khen thưởng; việc quản lý và sử dụng nguồnthu côngđức

Hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An đã được triểnkhai,tổchứcthựchiệnmộtcáchđồngbộ,tíchcựctừcấptỉnhđếncơsở;làm cơ sở tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các nghị quyết, đề án củaĐảng, Nhà nước và các chỉ thị, chương trình, kế hoạch của Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh Nghệ An về xây dựng ĐSVH ở nông thôn Thực tiễn hoạt độngxây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnh Nghệ An đã được đưa vào vận dụng, triểnkhai nhiều mô hình tiêu biểu, cách làm hay Vai trò của cấp ủy Đảng, chínhquyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp đã được thể hiện rõ trong quá trình xâydựng ĐSVH ở nông thôn; bên cạnh đó vai trò của cộng đồng dân cư sinh sốngtrên địa bàn nông thôn cũng đã được thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựngĐSVH trong thời gian vừa qua và cũng đã có nhiều đóng góp quan trọng vàthiết thựctronghoạtđộngxâydựng ĐSVHởnôngthôntỉnh NghệAn.

Qua thực tiễn của quá trình triển khai xây dựng ĐSVH ở nông thôn tỉnhNghệ An thời gian qua cũng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ, quađó đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân; bên cạnh đó cũngcòn một số hạn chế, bất cập cần có giải pháp để khắc phục trong thời gian tới.Thông qua những kết quả tích cực đã đạt được trong thực tiễn triển khai xâydựng ĐSVH ở nông thôn thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã đúc kết được một sốkinh nghiệm tiêu biểu, quan trọng so với một số địa phương khác trên cả nướcvàcầnđượctriểnkhai nhânrộng nhữngkinhnghiệmnày.

CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁỞNÔNGTHÔNTỈNH NGHỆAN

Nhữngcăncứvàyếutốtácđộngđểxácđịnhgiảiphápnângcaohiệuquảx âydựngđời sống vănhóaởnông thôntỉnh NghệAn

Một số căn cứ để định hướng để nâng cao hiệu quả xây dựng ĐSVH ởnông thôntỉnhNghệAntrongthời giantới,như:

3.1.1.1 Xây dựng con người văn hóa, gia đình văn hóa Nghệ An đápứng yêu cầu hội nhập và phát triển,theo hướng xác định tại Nghị quyết số05-NQ/TUngày14/12/2016củaBanChấphànhĐảngbộtỉnhNghệAn:

Thứ nhất,hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người vănhóa Nghệ An, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thời đại, tạo môi trường vàđiều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo,thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ phápluật;đềcaotinhthầnyêunước,tựhàodântộc,lươngtâm,tráchnhiệmcủamỗingườivớibả nthân,vớigiađình,cộngđồng,xãhộivàquêhươngđấtnước.

Thứhai,hoànthiệncácchuẩnmựcgiađìnhvănhóaNghệAntrêncơsở kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa của gia đình Việt Nam, để mỗigiađìnhNghệAnđều noấm,bìnhđẳng,tiếnbộvà hạnh phúc.

Thứb a , x â yd ự n g m ô i t r ư ờ n g v ă n h ó a l à n h m ạ n h , p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Xây dựng văn hóa trong hệ thốngchính trị, trong từng cộng đồng dân cư, trong từng cơ quan, tổ chức, đơn vị,doanh nghiệp và mỗi gia đình, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi người, mọinhàvàtoànbộđờisốngxãhội.

Thứ tư,khơi dậy truyền thống nhân nghĩa và trách nhiệm của con ngườiViệtNamđểnângcaovaitròconngườivàgiađìnhvănhóatrongpháttriển kinh tế, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, vệsinh an toànt h ự c p h ẩ m , ứ n g p h ó v ớ i b i ế n đ ổ i k h í h ậ u , d ị c h b ệ n h , k h ủ n g hoảng kinhtế và đảmbảoansinhxãhội.

Thứ năm,xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách cho phát triển vănhóa,xâydựngconngườivănhóa,giađìnhvănhóa.Lồngghépmụctiêuxâydựngconn gườivănhóavàgiađìnhvănhóavàocácchươngtrìnhpháttriểnkinhtế,giáodục,ytế,ann inh- quốcphòng,phòngchốngbạolựcgiađình,thựchiệnLuậtbìnhđẳnggiới.Hoànthiệnhệt hốngthiếtchếvănhóa,thểthaotừtỉnhđếncơsở,từngbướcnângcaomứchưởngthụcácgiát rịvănhóatinhthầnchonhândân.

Thứ sáu,tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sảnvănhóatrênđịabàntỉnh.Tiếpthucóchọnlọctinhhoavănhóacácvùng,miềnvàcácquốc giatrênthếgiớilàmphongphúthêmbảnsắcvănhóaXứNghệ.

Thứ bảy,từng bước thu hẹp khoảng cách về mức hưởng thụ ĐSVH tinhthầngiữathành thịvànôngthôn,giữacácvùngmiền vàcáctầng lớpxãhội.

3.1.1.2 Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 và năm 2022 tỉnh Nghệ An,theo hướngxác địnhtạiNghịquyếtsố08/NQ-HĐNDngày

Các nhóm giải pháp cần được xuất phát từ thực trạng nghiên cứu vớinhững vấn đề cần giải quyết và xác định phù hợp với điều kiện thực tiễn củaxâydựngĐSVHở nôngthôn tỉnhNghệ An.

3.1.2.1 Một sốvấnđềnổi lên cần quantâmgiảiquyết

Có thể nhận thấy hoạt động xây dựngĐSVH ở nông thôn NghệA n hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, thì vẫn còn có tồn tại, hạnchế. Cho nên, đối với nông thôn tỉnh Nghệ An, hoạt động xây dựng ĐSVHđang cónhữngvấnđề cầnđược giảiquyết sau:

- Hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về xây dựngĐSVH ở nông thôn nói riêng và xây dựng ĐSVH nói chung ở một số địaphương cònhạnchế.

- Công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao,vui chơi, giải trí; các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT quần chúng cònnhiều khókhănvà yếukém.

- Việc huy độngcácnguồnlựcxây dựngĐSVHởnôngt h ô n t ỉ n h Nghệ

An, nhằm phát huy hết tiềm năng của nguồn lực sẵn có vẫn chưa đạthiệuquảcao.

- Mộtsốhoạtđộngvănhóaởmộtsốđịaphươngcầnđượcđổimới,nângcao chất lượng: tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT và vui chơigiải trí; công nhận các danh hiệu văn hóa; công tác về tôn giáo, lưu giữ vàtruyềnbábảnsắcvănhóadântộc

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và các hình thức xử lý tronghoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn nói riêng và xây dựng ĐSVH nóichung cầnđược thực hiệnnghiêmtúcvà hiệuquảhơn.

3.1.2.2 Điều kiện thực tiễn hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nôngthônở03địaphươngđượclựa chọn khảosát

Qua hoạt động nghiên cứu, khảo sát thực tế tại 03 địa phương được lựachọn, gồm: Huyện Anh Sơn đại diện cho khu vực miền núi; huyện Đô Lươngđại diện cho khu vực trung du và huyện Nghi Lộc đại diện cho khu vực đồngbằngv e n b i ể n c ủ a t ỉ n h N g h ệ A n , N C S đ ư a r a m ộ t s ố đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g v à khácbiệttronghoạtđộngxâydựngĐSVHởnôngthôncủa03địaphương nêu trên,như:

- Hoạt động xây dựng ĐSVH nói chung và xây dựng ĐSVH ở nôngthôn nói riêng, được cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp tổ chức triển khai kịpthời,đồngbộ và cơ bảnđạthiệuquả.

- Hoạt động xây dựng ĐSVH ở nông thôn phát triển mạnh mẽ cả chiềurộngvàchiềusâu,đạtđượcnhiềukếtquảtoàndiện;cácgiátrịvănhóangàycàngthấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo động lực mạnh mẽ cho sựnghiệppháttriểnkinhtế,xãhội,gópphầnquantrọngtrongviệcbảotồnvàpháthuybảnsắcvă nhóadântộc.

- Hệthốngthiếtchếvănhóa,thểthaoởđịabànnôngthônđượcquantâmđầutưđồngbộ ,cơbảnđápứngnhucầuhoạtđộngvănhóa,thểthaocủangườidân,từngbướcnângcaoĐS VHtinhthầnvàsứckhỏechonhândân.

- Sốlượngvàchấtlượngcácdanhhiệuvănhóangàycàngtăngvàđivàothựcchất,xuất hiệnnhiềumôhình,điểmsángtiêubiểutrongxâydựngĐSVH,cósứclantỏatrongcộngđồng rấtlớn.

- Việc triển khai thực hiện phát huy công năng của hệ thống thiết chếvănhóa,thểthaotrênđịabànnôngthôncólúc,cónơicònhạnchếvàhiệu quảđạtđược chưa cao.

- Huyện Anh Sơn: Trên địa bàn huyện Anh Sơn có nhiều đồng bào dântộc anh em sinh sống như: Kinh, Thái, Mường ; có nhiều nhiều xã là địa bànsinh sống của các đồng bào dân tộc thiểu số; địa hình có nhiều núi cao,cóđường biên giới giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; phong tràoTDTT phát triển mạnh thể hiện qua số liệu: Tính đến thời điểm hiện nay,toànhuyệncó19khuthểthaoxãvớitổngdiệntích31.046m 2 Cấpxãcó21sân vận động với tổng diện tích 198.816 m 2 , 42 sân bóng chuyền, 29 sân cầu lông,14b à n b ó n g b à n T h i ế t c h ế t h ể t h a o t h ô n , b ả n c ó 7 5 s â n b ó n g đ á , 2 9

2 sâ n bóng chuyền, 54 sân cầu lông, 50 bàn bóng bàn Nguồn: Phòng Văn hóa vàThông tinhuyệnAnhSơn, cậpnhật năm2022.

- Huyện Đô Lương: Hiện nay, trên địa bàn có 177 di tích, danh thắngtrongđócó24ditíchđãđượcxếphạngvàcónhiềulễhộiđượcbảotồn,tôntạo,gìngiữvàp háthuygiátrịcácditíchlịchsửvănhóađểphụcvụdulịchvănhóatâmlinh.Phongtrào xâydựngdònghọvănhóa mangnhiềuýnghĩa,thiếtthựcvà thực sự là một nét mới trong hoạt động xây dựng ĐSVH của huyện ĐôLương, tính đến nay toàn huyện có 348/1104 (tỷ lệ 31%) dòng họ được côngnhậndanhhiệuDònghọvănhoácấphuyện.Pháttriểnđồngđềuphongtràovănhóa,vănn ghệvàTDTT,cụthể:Đếnnay100%CLBdâncaví,dặmcácxã,thịtrấn có hoạt động văn nghệ quần chúng thường xuyên; toàn huyện hiện có

402sânvậnđộngvàsânthểthao,2sântennis,21nhàtậpluyện,18bểbơi,6sâncỏnhântạo,538s ânbóngchuyềnngoàitrời;độituyểnĐôLươngđã6lầnđạtcúpvôđịchgiảibóngđáThiếun iên-

GiảiphápxâydựngđờisốngvănhóaởnôngthôntỉnhNghệAntrongthờigi antới

Cănc ứ c á c c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g , c h í n h s á c h , p h á p l u ậ t củaN h à n ư ớ c v ề v ă n h ó a n ó i c h u n g , x â y d ự n g Đ S V H ở n ô n g t h ô n n ó i riêngv à k ế t h ợ p v ớ i t h ự c t r ạ n g h o ạ t đ ộ n g x â y d ự n g Đ S V H ở n ô n g t h ô n tỉnhN g h ệ A n , N C S đ ề x u ấ t t ỉ n h N g h ệ A n n g h i ê n c ứ u , c h ỉ đ ạ o n g à n h V ă n hóa và Thể thao các cấp tham mưu, triển khai, thực hiện một số nhóm giảipháp về cơ chế, chính sách, nhằm từng bước phát triển hoạt động xây dựngĐSVHở n ô n g t h ô n trênđ ị a b à n t o à n t ỉ n h m ộ t c á c h h i ệ u q u ả v à b ề n v ữ n g , cụthểnhưsau:

3.2.1 Nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nhận thức về đờisống văn hóa

Thứ nhất,triển khai thực hiện Đề án Truyền thông về phát triển

PhongtràoTDĐKXDĐSVHđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030triệtđể,hiệuquả;qua đó tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, tầm quantrọng, nội dung và biện pháp triển khai thực hiện Phong trào TDĐKXDĐSVHvà công tác xây dựng ĐSVH trong cấp ủy Đảng, chính quyền, cán bộ, đảngviên và các tầng lớp nhân dân Đặc biệt, chú trọng đưa nhận thức của đội ngũcán bộ, đảng viên đóng vai trò gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước và hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, khuyến khích mọi cá nhân, gia đình,cộng đồng, tập thể thực hiện Phong trào TDĐKXDĐSVH; nhân rộng mô hìnhtốt, kinh nghiệm thực tiễn, kịp thời điều chỉnh nội dung tiêu chí xây dựng cácdanhhiệugiađìnhvănhóa,thôn(làng,bản)vănhóa.

Thứ hai,hệ thống thư viện xây dựng các hình thức hướng dẫn phù hợpvới các nhóm đối tượng, nhằm đảm bảo giúp người dân khai thác tối đa nguồntàiliệu,thôngtincủathưviện,đặcbiệtlàđốivớinhữngngườidânlầnđầuđếnthưviện cònnhiềulúngtúngtrongviệctracứutàiliệu,thôngtin.Bêncạnhđó, xây dựng, phát triển các trang thông tin điện tử đảm bảo về mặt nội dung lẫnhình thức, sử dụng sức mạnh của công nghệ thông tin với phương châm cậpnhật,cungcấpthôngtinkịpthời,đadạngvàhữuíchchongườidân.

Thứb a , là mt ốt c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , v ậ n đ ộ n g sâ u r ộ n g đ ế n n g ư ờ i dânthựchiệnnghiêmquyđịnhcủaphápluậtvềhoạtđộngkinhdoanhdịc hvụ văn hoá, đặc biệt là sự tự giác của các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụvăn hoá thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật, nhằm làm cho hoạtđộng kinhdoanhdịchvụvănhoá đivàonềnếp.

Thứ tư,tuyên truyền, vận động, hướng dẫn cho nhân dân và du kháchhiểu, nhận thức đúng về ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động lễ hội, nghiêm túcthực hiện các quy định của Nhà nước về tổ chức lễ hội và công tác xã hội hóahoạt động lễ hội trên địa bàn, để nhằm góp phần giúp chính quyền, ban, ngànhcác cấp ngăn chặn tình trạng mê tín, bói toán, xóc thẻ, ăn xin, chữa bệnh bằngphù phép,cờbạc,rượuchè…

Thứ năm,tuyên truyền về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lưu giữ vàtruyền bá các giá trị văn hóa của dân tộc đến tận người dân, đặc biệt là tầnglớpt h a n h , t h i ế u n i ê n v à n h i đ ồ n g , n h ằ m h ạ n c h ế t ư t ư ở n g s ù n g b á i p h o n g cách văn hóa, văn nghệ của phương Tây, làm mai một giá trị văn hóa truyềnthống củadântộc.

Thứsáu,tuyêntruyền,giáodụcýthứcnghiêmchỉnhchấphànhphápluật,truyềnth ốngyêunước,truyềnthốnglịchsử,cáchmạngcủadântộc,nhằmkhơigợivềlòngtựhàodântộc chonhândân,đặcbiệtlàtầnglớpthanh,thiếuniênvànhi đồng - những người chủ tương lai của đất nước, giúp cho tầng lớp này trởthànhnhữngcôngdânsống,làmviệctheoHiếnphápvàphápluật,từđógiữgìnvàpháthuycá cgiátrịtruyềnthốngvănhóacủadântộc.

Thứb ả y , l à mt ố t c ô n g t á c d â n v ậ n n ó i c h u n g , c ô n g t á c d â n v ậ n ở vùngtông i á o n ó i r i ê n g t r ê n đ ị a b à n n ô n g t h ô n , q u a n t â m l à m t ố t v i ệ c c ủ n g cốhệ thốngc h í n h t r ị ở c ơ s ở v ù n g g i á o d â n ; k ị p t h ờ i n ắ m b ắ t , g i ả i q u y ế t cáck i ế n n g h ị đ ề x u ấ t c h í n h đ á n g c ủ a n g ư ờ i d â n , đ ể v ậ n đ ộ n g đ ư ợ c đ ô n g đảo bà con giáo dân thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và nhànướctrênđịabàn.

3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống văn bản quản lý, kế hoạchhoạtđộng

Thứ nhất,trong công tác quy hoạch hệ thống thiết chế văn hóa, thể thaocơ sở, cần dành quỹ đất xây dựng theo đúng yêu cầu thiết kế chuyên biệt chomột thiết chế; vị trí xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao phải nằm trong khuvực quy hoạch đất trung tâm hoặc gần khu dân cư, trường học phù hợp vớivùng miền, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức khai thác công năngcủa hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó,cần tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện -Đây là một nhu cầu cấp bách trong thời đại phát triển đất nước hiện nay. Quađó,tạođiềukiệnchongườidânởmọitrìnhđộ,lứatuổi,mọidântộc,ởmọiđịabàncóđiề ukiệntiếpxúcvớisách,báocủathưviệnvàcungcấpđầyđủtàiliệu,thôngtincầnthiếtđápứngđ ượcnhucầutìmhiểuthôngtincủangườidân.

Thứ hai,ngành văn hóa, thể thao của tỉnh Nghệ An nghiên cứu đổi mớikế hoạch tổ chức hoạt động chiếu phim lưu động phục vụ người dân; số lượngphim ảnh phải đa dạng về chủ đề và phong phú về nội dung; tăng cường khaithác các nguồn phim chất lượng, phù hợp với trình độ nhận thức và thẩm mỹcủa đồng bào các dân tộc thiểu số… nhằm tạo sức cuốn hút với người dân tạicác buổi chiếu phim lưu động Bên cạnh đó, rà soát, điều chỉnh trong công tácchiếu phim lưu động đạt hiệu quả thiết thực, điều chỉnh số lượng buổi chiếuphimlưuđộnggiữavừngđồngbằngvàmiềnnúiphùhợpvớitìnhhìnhthựct ếc ủ a đ ị a p h ư ơ n g B ở i v ì , h i ệ n n a y v ới t ố c đ ộ p h á t t r i ể n n h a n h c h ó n g c ủ a khoa học, công nghệ, hoạt động chiếu phim lưu động chỉ có hiệu quả đối vớivùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, còn đối với nông thônvùng đồngbằngthìkhôngcònhiệuquả.

Thứ ba,ngành văn hóa, thể thao các cấp của tỉnh Nghệ An nghiên cứuthammưucấpcóthẩmquyềnbanhànhcơchế,chínhsáchvềlĩnhvựcdisản văn hóa, nhằm thực hiện tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di sản vănhóa tại địa phương một cách có hệ thống, trên cơ sở đó đề xuất cấp có thẩmquyền phương án lưu giữ và truyền bá hiệu quả giá trị văn hóa của dân tộc.Cầnc h ú t r ọ n g b ả o t ồ n , p h á t t r i ể n c á c l à n đ i ệ u d â n c a , m ô n t h ể t h a o

… c ủ a đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chú trọng việc bồi dưỡng, kết nạp vàoCLB văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng những hội viên trẻ tuổi,tạo sânchơi giải trí lànhm ạ n h t r o n g n h â n d â n ; đ ặ c b i ệ t , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n lợitrongviệchìnhthànhvàpháttriểncácloạihìnhCLBcủađồng bàodântộc thiểu số, nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong các hoạt động vănhóa văn nghệ, TDTT quần chúng, góp phần thực hiện hiệu quả xây dựngĐSVHởnôngthônngàycàngpháttriển mộtcáchbềnvững.

Thứ tư,ngành văn hóa, thể thao các cấp của tỉnh Nghệ An nghiên cứutham mưu cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách về lĩnh vực nghệthuật, nhằm từng bước nâng cao chất lượng thưởng thức nghệ thuật của khángiả thông qua hoạt động giáo dục về nghệ thuật, cung cấp những hiểu biết vàkỹ năng cơ bản làm nền tảng cho năng lực cảm thụ nghệ thuật trong quầnchúng nhân dân; qua đó, hình thành ý thức trong nhân dân việc tham gia cáchoạtđộngvănhóa,nghệthuậtquầnchúngởcộngđồng.

Thứ năm,có kế hoạch đầu tư vào việc nghiên cứu, tìm hiểu khai tháccácgiátrịvănhóatruyềnthốngcủađịaphương,dântộctrêncơsởxácđịnh rõ đặc trưng, trạng thái riêng của từng lễ hội, phong tục tập quán của nhân dântrong vùng để lựa chọn phục hồi một số nghi lễ, các trò chơi dân gian, dânca… đ ể l à m c h o p h ầ n h ộ i n g à y c à n g t h ê m p h o n g p h ú v à đ a d ạ n g t r o n g t ổ ch ứchoạtđộnglễhội.

Thứ sáu,có kế hoạch đa dạng hóa các hoạt động văn hóa văn nghệ,TDTT quần chúng, đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể và giải trí của ngườidân Bên cạnh đó, chú trọng công tác bảo tồn, phát triển các loại hình văn hóavănnghệ,TDTTdântộc,nhằmpháthuybảnsắcvănhóadântộctrongc ác hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT quần chúng, với mục tiêu hướng đến sựphát triển toàn diện trong phong trào văn hóa văn nghệ, TDTT quần chúngtrênđịabànnôngthôn, tươngxứngvớinhucầupháttriển;thúc đẩy phongtràovănhóa vănnghệ, TDTT quầnchúngpháttriển, góp phầnthuh ẹ p khoảng cách hưởng thụ về văn hóa giữa vùng đồng bằng với vùng sâu, vùngxa,vùngđồngbàodântộc thiểusố.

Thứ bảy,có kế hoạch cụ thể triển khai, thực hiện Phong trào

TDĐKXDĐSVH có chiều sâu và phù hợp với đặc điểm, tình hình, đối tượng, địa bàntừngnơi.Bêncạnhđó,thựchiệncácchươngtrình,dựánpháttriểnkinhtế,vănhoá,xãhội,n ângcaodântrí,pháttriểnđờisốngcủavùngđồngbàocóđạo,đặcbiệtlàcácvùngsâu,vùngxa,v ùngđồngbàodântộcthiểusố;tăngcườngcủngcố hệ thống chính trị, động viên đồng bào có đạo sống “tốt đời, đẹp đạo”.

Quađó,độngviênđượcđôngđảocáctầnglớpnhândânnhiệttìnhủnghộvàtựgiácthựchiệnlàm chobộmặtquêhươngthaydađổithịttừngngày;cảnhquanmôitrườngcủatừnghộgiađình, khudâncưngàycàngkhangtrang,sạchđẹp;đảmbảopháttriểnvềkinhtế- xãhội,ổnđịnhvềanninh-chínhtrị.

Thứ tám,có kế hoạch, lộ trình ban hành cơ chế, chính sáchc h ă m l o đảmbảođờisốngvậtchấtchođộingũCBCClàmcôngtácvănhóa,thểthaoở cơ sở, để họ yên tâm công hiến nhiệt huyết của mình cho sự nghiệp xâydựng ĐSVHởnông thôn nóiriêng và xâydựng ĐSVHnóichung.

Thứ chín,ngành văn hóa, thể thao các cấpcủa tỉnh Nghệ

Ann g h i ê n cứu tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách và kế hoạchgiaolưuvănhóa vớinước bạn(CHDCNDLào).

Ngày đăng: 08/12/2022, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w