1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH CHIẾN lược KINH DOANH QUỐC tế của tập đoàn VIETTEL

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Tập Đoàn Viettel
Tác giả Vũ Minh Hiếu, Nguyễn Kiều Hoa, Nguyễn Thị Hoài, Ngô Văn Hoàng, Ngô Thị Hồng, Nguyễn Thị Huệ, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Viết Hường, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thanh Huyền
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Việt Nga
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Thảo Luận Nhóm
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 526,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ֍֍֍ BÀI THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ VIỆT NGA Danh sách thành viên nhóm STT 31 Mã sinh viên 19D170084 Họ tên Vũ Minh Hiếu Nguyễn Kiều Hoa 32 18D160231 33 19D170294 Nguyễn Thị Hồi 34 19D160225 Ngơ Văn Hồng 35 19D160226 36 19D170295 Ngơ Thị Hồng Nguyễn Thị Huệ 37 19D170229 38 19D170023 39 19D170296 40 19D170019 Lê Thị Mai Hương Nguyễn Viết Hường Nguyễn Khánh Huyền Nguyễn Thanh Huyền Nhiệm vụ Chiến lược kinh doanh quốc tế Phần III Chiến lược kinh doanh quốc tế giai đoạn 2010-2018 Phần III Chiến lược kinh doanh quốc tế giai đoạn 1989-1999 Phần III Chiến lược kinh doanh quốc tế giai đoạn 2000-2010 Lý thuyết I II Đánh giá, đề xuất kiến nghị hồn thiện chiến lược, thuyết trình Chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế nay, powerpoint Đánh giá, đề xuất kiến nghị hoàn thiện chiến lược, thuyết trình Chiến lược kinh doanh quốc tế nay, powerpoint Đánh giá MỤC LỤC I PHẦẦN M ỞĐẦẦU II C ƠS ỞLÝ THUYẾẾT Khái ni m ệ vai trò c a chiếến ủ l ượ c kinh doanh quốếc tếế .2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh quốc tế Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế .3 Giớ i thiệ u vếề Vietel III Chặ ng đườ ng phát triển .5 Hoạ t độ ng kinh doanh Mụ c têu phát triển .6 Sứ mệ nh H thốống ệ phân phốối Chiếến lượ c kinh doanh củ a Vietel qua t ừng giai đo ạn IV Giai đoạ n 1989 – 1999 Giai đoạ n 2000 – 2010 10 Giai đoạ n 2010 – 2018 13 V Chiếến l cượ kinh doanh quốếc tếế c Vietel giai đo n t ừnăm 2018 đếến 16 C ơs ởl ự a ch ọ n chiếến lược 16 Chiến lược đa nội địa quốc gia tiêu biểu 16 2.1 Tại Campuchia 16 2.2.Tại Lào 19 2.3 Myanmar 20 VI Đánh giá nhận định đề xuất kiến nghị hoàn thiện chiến lược 22 Đánh giá, nh ận định chung: 22 Đánh giá, nh ận đ nh ị chiếến lượ c kinh doanh củ a Vietel hi ện t ại ( giai đo ạn từ năm 2018 đếến nay) 25 Bài họ c kinh nghiệ m rút từ Vietel 25 Đếề xuấết, kiếến ngh hoàn ị thành chiếến lược 25 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày thị trường nước ngày trở nên chật chội đồng thời doanh nghiệp muốn phát triển ổn định lâu dài việc tìm kiếm thị trường nước điều cần thiết Tuy nhiên, bước trình vươn cần phải có chắn cẩn thận bới doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước thuận lợi đạt thành cơng Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel với chiến lược bạo dạn tạo thành công vượt bậc thị trường quốc tế Nhưng câu hỏi đặt là: “tạo Viettel thành công vậy?, Viettel sử dụng chiến lược để thành cơng” Vì nhóm chọn đề tài: “Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế Tập đồn Viettel” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu Tập đồn Viettel Phân tích tìm hiểu chiến lược quốc tế Viettel sử dụng Rút học kinh nghiệm hay đề xuất kiến nghị hoàn thiện chiến lược Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu bàn: để thu thập thông tin thứ cấp từ nguồn Internet, báo chí, tạp chí liên quan tới thông tin chiến lược quốc tế, sách… Phương pháp phân tích tổng hợp: từ thơng tin thu thập, người viết tiến hành phân tích thông tin, chắt lọc thông tin cần thiết tổng hợp lại để hoàn thành viết II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế a Khái niệm Chiến lược kinh doanh nói chung tập hợp cách thống mục tiêu, sách, giải pháp phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể định, phản ánh hoạt động đơn vị kinh doanh bao gồm trình hoạch định mục tiêu, sách, biện pháp lớn sử dụng để đạt mục tiêu Chiến lược kinh doanh quốc tế tập hợp mục tiêu, sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đảm bảo phát triển quốc tế doanh nghiệp b Vai trò Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp thể khía cạnh sau: - Chiến lược kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng tương lai, làm kim nam cho hoạt động doanh nghiệp Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tận dụng hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với nguy mối đe dọa thương trường kinh doanh - Chiến lược kinh doanh quốc tế góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, tăng cường vị doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững - Chiến lược kinh doanh quốc tế tạo vững cho doanh nghiệp đề định phù hợp với biến động thị trường Nó tạo sở vững cho hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự, hoạt động mở rộng thị trường phát triển sản phầm - Chiến lược kinh doanh quốc tế công cụ chia sẻ tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan Thông qua chiến lược kinh doanh quốc tế, cấp quản lý trực thuộc hiểu được, thống tầm nhìn với lãnh đạo, thơng qua có định hướng kinh doanh phù hợp - Là sở để xây dựng cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, - Là tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng từ sức ép liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí sức ép việc địa phương hóa sản phẩm a Sức ép liên kết tồn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí Q trình tồn cầu hóa thị trường khai thác hiệu lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm hai nhân tố tạo sức ép doanh nghiệp kinh doanh quốc tế điều kiện cạnh tranh Tồn cầu hóa thị trường: Có thể nói, người tiêu dùng giới ngày có xu hướng tìm kiếm chấp nhận sản phẩm tồn cầu,… Đây biểu rõ nét xu hướng q trình tồn cầu hóa thị trường Do chức tiền tệ khó nắm giữ, khó tiết kiệm ln khan nên người tiêu dùng tồn cầu muốn tối đa hóa sức mua cách mua hàng hóa chất lượng cao với mức giá thấp Thêm vào đó, tác động cơng nghệ thơng tin truyền thông giúp củng cố hệ thống sở hạ tầng làm cho thị hiếu người tiêu dùng nước khác trở nên đồng Do vậy, trước áp lực tối đa sức mua người tiêu dùng, thị trường toàn cầu ngày thống cho phép tiếp cận với hàng hóa chất lượng cao mức chi phí thấp hơn, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ngày phát triển theo xu hướng tối đa hóa q trình hội nhập thị trường tồn cầu tiêu chuẩn hóa hoạt động b Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương, địa phương hóa Sự khác biệt mơi trường kinh doanh nước khác phương diện trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa có tác động tới hoạt động kinh doanh quốc tế Chính khác biệt tạo nên sức ép cho doanh nghiệp phải điều chỉnh, phải địa phương hóa hoạt động để thích nghi với mơi trường kinh doanh địa phương Ngồi ra, có hai yếu tố làm tăng sức ép doanh nghiệp việc phải điều chỉnh, địa phương hóa hoạt động mình, khác biệt thị hiếu sở thích cá nhân người tiêu dùng sách phủ nước sở Sự khác biệt thị hiếu sở thích người tiêu dùng: số thị trường, xu hướng thị hiếu sở thích người tiêu dùng ngày phân tán khác biệt rõ nét Để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải thay đổi thiết kế sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chính sách phủ nước sở tại: Sự khác biệt mơi trường trị, pháp lý kinh tế quốc gia làm ảnh hưởng tới định công ty thâm nhập vào quốc gia Chính vậy, doanh nghiệp phải địa phương hóa thâm nhập vào thị trường cụ thể Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế Các công ty sử dụng chiến lược để cạnh tranh môi trường quốc tế: chiến lược quốc tế, chiến lược đa nội địa, chiến lược toàn cầu chiến lược đa quốc gia 3.1 Chiến lược quốc tế Các công ty theo đuổi chiến lược kinh doanh quốc tế cách xuất sản phẩm thị trường nước ngồi, khai thác hiệu lực cốt lõi thị trường nước nơi mà đối thủ cạnh tranh thị trường khơng có sản phẩm Các doanh nghiệp có xu hướng tập trung chức nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm nước thiết lập hệ thống phân phối tiếp thị quốc gia sở Tận dụng kinh nghiệm sản xuất trước ưu sản phẩm, kỹ để cạnh tranh thị trường Để thực chiến lược công ty thiếu đáp ứng yêu cầu địa phương, Hoạt động sản xuất marketing thường đặt quốc gia hay khu vực mà họ kinh doanh tận dụng hiệu ứng kinh nghiệm tiết kiệm chi phí Thường giữ kiểm sốt tương đối chặt với chiến lược marketing sản xuất Điều kiện áp dụng: Cơng ty có tiềm lực tài vững mạnh để xây dựng lại tồn hệ thơng sản xuất hệ thống phân phối hay khả tạo khác biệt sản phẩm thị trường ngồi nước Phù hợp sức ép chi phí sức ép địa phương hóa thấp 3.2 Chiến lược đa nội địa Chiến lược đa quốc gia là chiến lược làm thích nghi sản phẩm chiến lược Marketing họ thị trường quốc gia cho phù hợp với sở thích quốc gia đó, tạo nên khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu khác quốc gia Chiến lược đa nội địa đáp ứng yêu cầu địa phương, hợp lý có sức ép cao phản ứng địa phương sức ép thấp giảm chi phí.Tuy nhiên, chiến lược Không cho phép công ty khai thác lợi ích kinh tế qui mơ việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm, làm tăng chi phí cho cơng ty quốc tế buộc công ty phải định giá bán cao để thu hồi chi phí đó.Khơng thích hợp với ngành mà công cụ cạnh tranh giá Điều kiện áp dụng: Địi hỏi quyền nước giới thường đòi hỏi hành động công ty phải phù hợp với lợi ích nước sở tại, liền với ln ln ứng phó với việc cạnh tranh 3.3 Chiến lược toàn cầu Chiến lược toàn cầu chiến lược doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu thị trường thống nên doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm tiêu chuẩn hóa, đồng giống Các công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu tập chung việc gia tăng lợi nhuận việc cắt giảm chi phí để đạt lợi ích kinh tế đường cong kinh nghiệm Để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp xây dựng sở sản xuất quy mơ tồn cầu địa điểm có chi phí thấp để làm tảng cho hoạt động vận hành hiệu quả.Mục tiêu hiệu quả, chi phí thấp chiến lược tồn cầu nguyên nhân trực tiếp cho việc xây dựng quy trình tạo giá trị doanh nghiệp từ R&D, sản xuất hoạt động marketing phải tập trung đặt địa điểm phù hợp Sức ép giảm chi phí cao sức ép địa phương hố thấp.Tuy nhiên, chiến lược thiếu đáp ứng nhu cầu địa phương, phát huy tác dụng sức ép địa phương hoá thấp Điều kiện áp dụng: chiến lược tồn cầu khả thi áp lực địi hỏi đáp ứng địa phương thấp, sức ép giảm chi phí cao 3.4 Chiến lược đa quốc gia Chiến lược đa quốc gia chiến lược bán sản phẩm toàn cầu, chuyển giao lực kỹ cốt lõi nội doanh nghiệp đồng thời trọng đến áp lực đòi hỏi khác biệt hóa theo thị trường địa phương Chính vậy, điều kiện chiến lược xuyên quốc gia phải có tính thích nghi, nội địa hóa sản phẩm theo thị trường địa phương, kết hợp với mức độ hiệu cạnh tranh trình liên kết toàn cầu Khi thực chiến lược đa quốc gia, doanh nghiệp cần có khả khai thác kinh tế địa phương, có khả khai thác đường cong kinh nghiệm hay đổi sản phẩm marketing đáp ứng yêu cầu địa phương Điều kiện áp dụng: Chiến lược xuyên quốc gia có nghĩa cơng ty đối mặt với áp lực giảm chi phí cao áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương cao III Giới thiệu Viettel Chặng đường phát triển Ngày 01/06/1989: Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) thành lập, công ty tiền thân Viettel Năm 1990 – 1994: Xây dựng tuyến vi ba Ba Vì – Vinh cho Tổng cục Bưu điện Năm 1995: Doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông Năm 1999: Hoàn thành cục cáp quang Bắc – Nam dài 2000 km Thành lập Trung tâm Bưu Viettel Năm 2000: Chính thức tham gia thị trường viễn thơng Lắp đặt thành cơng cột phát sóng Đài truyền hình Quốc gia Lào cao 140m Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Năm2003: Đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Binh chủng Thông tin Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) Hà Nội TP.HCM Tháng 4/2003: Tiến hành lắp đặt mạng lưới điện thoại di động Ngày 15 /10/ 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động Cổng cáp quang quốc tế Năm 2006: Đầu tư Lào Campuchia Thành lập công ty Viettel Cambodia Năm 2007: Hội tụ dịch vụ cố định – di động – internet Thành lập Tổng công ty Công nghệ Viettel (nay Viện Nghiên cứu Phát triển Viettel) Năm 2009: Trở thành Tập đồn kinh tế có mạng 3G lớn Việt Nam Năm 2010: Đầu tư vào Haiti Mozambique Chuyển đổi thành Tập đồn viễn thơng Qn đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng Năm 2011: Đứng số Lào doanh, thuê bao hạ tầng Năm 2012: Thương hiệu Unitel Viettel Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch vụ tốt thị trường Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước cán mốc tỷ USD Năm 2014: Chính thức bán thẻ sim với thương hiệu Nexttel Cameroon Bitel Năm 2016: Trở thành doanh nghiệp thử nghiệm cung cấp cấp dịch vụ 4G, Nhận giấy phép cung cấp dịch vụ 4G, cán mốc 36 triệu khách hàng quốc tế Ngày 18/4/2017: Chính thức khai trương mạng viễn thơng 4G Việt Nam Ngày 05/01/2018: Chính thức đổi tên thành Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Năm 2019: Hồn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G Hà Nội, Viettel ++ – chương trình chăm sóc khách hàng lớn doanh nghiệp thức vào hoạt động Bước chân vào thị trường xe công nghệ với ứng dụng MyGo Hoạt động kinh doanh Cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thơng, CNTT, phát thanh, truyền hình đa phương tiện Hoạt động thông tin truyền thông Hoạt động thương mại điện tử, bưu chính, chuyển phát Cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ tốn, trung gian toán, trung gian tiền tệ Tư vấn quản lý, khảo sát, thiết kế, dự án đầu tư Xây lắp, điều hành cơng trình, thiết bị, hạ tầng mạng lưới viễn thơng, CNTT, truyền hình Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh thiết bị kỹ thuật quân sự, công cụ hỗ trợ phục vụ quốc phòng, an ninh Kinh doanh hàng lưỡng dụng Thể thao Mục tiêu phát triển Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Viettel đặt mục tiêu chuyển đổi từ công ty cung cấp dịch vụ viễn thông thành công ty cung cấp dịch vụ số, tăng trưởng doanh thu sang lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ tảng số, tạo mơ hình kinh doanh với ưu vượt trội công nghệ sản phẩm, giữ vững vị trí số lĩnh vực viễn thơng CNTT nước Bên cạnh đó, tham gia hạt nhân xây dựng tổ hợp cơng nghiệp cơng nghệ cao, đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất vũ khí, trang thiết bị khí tài chiến lược phục vụ quốc phòng an ninh; sản phẩm công nghệ lưỡng dụng tảng công nghệ quân sự, góp phần thực tốt nhiệm vụ kết hợp quốc phịng với kinh tế, văn hóa, xã hội Sứ mệnh a Quan điểm phát triển Kết hợp chặt chẽ kinh tế với Quốc phòng Chú trọng đầu tư vào sở hạ tầng Kinh doanh định hướng khách hàng Phát triển nhanh, liên tục cải cách để bền vững Lấy người làm yếu tố cốt lõi b Triết lý kinh doanh Mỗi khách hàng người – cá thể riêng biệt, cần tôn trọng, quan tâm lắng nghe, thấu hiểu phục vụ cách riêng biệt Liên tục đổi mới, với khách hàng sáng tạo sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn hảo Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo Chân thành với đồng nghiệp, gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel Đồng thời, người tiêu dùng Mozambique khơng địi hỏi q cao mẫu mã hay hàm lượng công nghệ đại sản phẩm Chính sách thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước động lực thúc đẩy Viettel đẩy mạnh đầu tư vốn, kĩ thuật…nhằm rút ngắn trình xâm chiếm phát triển thị trường màu mỡ Việc phát triển dịch vụ viễn thông Mozambique hội tốt, động lực lớn cho Viettel từ mở rộng thị trường phát triển lân cận châu Phi Ngày 6/10/2011, Viettel công bố phát sóng mạng di động thứ nước ngồi mang tên Movitel Mozambique Đây mạng di động thuộc liên doanh Công ty cổ phần quốc tế Viettel với đối tác Mozambique SPI & Invespar, đó, Viettel nắm 70% cổ phần b Áp lực chi phí Movitel có gói cước dành cho nhiều nhóm khách hàng khác nhau: Đối tượng khách hàng nông dân hưởng ưu đãi miễn phí đăng ký gói cước mới, trợ giá thiết bị Khách hàng giới trẻ dùng dịch vụ i-Muzik, thông báo gọi nhỡ, dịch vụ cập nhật tin tức hàng ngày hay tử vi => Có khả cạnh tranh cao chi phí so với hãng khác thị trường Với đối thủ khác, cước gọi đối thủ cao cent/phút thấp cent/phút Mà Viettel phải cạnh tranh với nhà mạng khác nên phải cung cấp dịch vụ với giá từ 1-2 cent/phút Do đó, gia nhập thị trường, Viettel cần phải chịu sức ép chi phí lớn từ đối thủ cạnh tranh Mozambique thị trường di động nhiều tiềm châu Phi Tuy nhiên sở vật chất nước lại mức thấp, Viettel gia nhập vào thị trường phải bỏ khoản chi phí lớn để xây dựng sở hạ tầng Nếu việc kinh doanh gặp khó khăn làm cho Viettel thua lộ, sức ép chi phí vấn đề sở hạ tầng lớn Viettel tham gia thị trường Mozambique chịu sức ép chi phí vấn đề linh kiện nhập làm cho chi phí cao Vì vậy, Viettel cần cân đối để cung ứng với mức giá tốt, cạnh tranh với đối thủ thị trường c Sức ép địa phương hóa Sự khác biệt văn hóa: Mozambique quốc gia có văn hóa đa dạng, với hai dịng chảy văn hóa địa châu Phi văn hóa Nam Âu Khi đó, q trình làm việc có văn hóa khác nhau, làm cho trình làm việc trở nên khó khăn, buộc tập đồn Viettel phải có tính tốn để đảm bảo cho vấn đề 14 Trình độ chuyên môn thấp: với lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ, khơng có trình độ chun mơn nước nghèo có trị bất ổn Mozambique khả làm việc chất lượng làm việc Viettel sử dụng lao động khơng đạt hiệu quả, chất lượng Có thể gây ra việc người dân nơi không hài lòng với chất lượng dịch vụ Viettel Mozambique thời điểm nước có hệ thống pháp luật chưa phát triển, cổ hủ, lạc hậu, làm cho trình xúc tiến đầu tư Viettel vấn đề thủ tục giấy tờ hoạt động trở nên khó khăn d Kết đạt Thành công Tại Mozambique với dự án Movitel, Viettel có lợi nhuận sau tháng thức kinh doanh Với triệu thuê bao phát triển mới, Movitel đánh giá dự án đầu tư hiệu Việt Nam vào Châu Phi Thành công Viettel Mozambique chìa khóa để Tập đồn mở cánh cửa địa bàn lân cận Từ Mozambique, Viettel thức có thêm thị trường Burundi, Cameroon, Tanzania Châu Phi trở thành địa bàn chiến lược trụ cột đầu tư nước ngồi Viettel Trước có nhà mạng thứ ba Movitel Tới thời điểm Mozambique có 40% người dân sử dụng dịch vụ viễn thơng Viettel đóng góp 70% hạ tầng mạng lưới đất nước Mozambique Đáng ý Mozambique có diện tích rộng lớn doanh nghiệp viễn thông khác phải 10 tới 15 năm để xây dựng hạ tầng, Movitel năm để làm việc Thương hiệu Movitel Viettel Mozambique đạt giải “Doanh nghiệp dẫn đầu lực cạnh tranh lĩnh vực di động” tổ chức nghiên cứu thị trường hàng đầu Mỹ Frost and Sullivan trao giải Viettel dựng nên hạ tầng viễn thông bền vững cho quốc gia châu Phi với 12.600 km cáp quang, đóng góp 70% hạ tầng cáp quang tồn Mozambique Movitel góp phần đưa Mozambique trở thành quốc gia phát triển nhanh hạ tầng viễn thơng trở thành quốc gia có hạ tầng cáp quang lớn khu vực sau Nam Phi Nigeria Khó khăn Đối với chiến lược kinh doanh tồn cầu giúp doanh nghiệp phát triển thị trường giảm chi phí tích cực, nhiên việc đầu tư dàn trải khó đáp ứng tốt nhu cầu trường Với việc thực chiến lược liên minh, Viettel đầu tư lớn rủi ro gặp phải cao Những bất ổn mặt trị nguy khác mà Viettel chưa lường trước gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh doanh 15 Khó khăn vấn đề cấp phép hoạt động kinh doanh viễn thông thị trường Movitel chi 28 triệu USD để đấu giá giấy phép di động thứ ba Mozambique Với giấy phép này, vòng 12 tháng, Movitel phải bắt đầu cung cấp dịch vụ Trong năm, Movitel phải đầu tư 400 triệu USD để phát triển kinh doanh đồng thời đảm bảo phủ sóng đến 85% dân số Mozambique Vì Viettel người đến sau, tập đồn phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ Uni-Telecom, liên doanh Unitel SA Angola Energy Capital SA Mozambique; TMM, công ty hãng viễn thơng Bồ Đào Nha (Portugal Telecom) để có chỗ đứng Mozambique V Chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel giai đoạn từ năm 2018 đến Cơ sở lựa chọn chiến lược Trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay, với điều kiê n” tiên đầu tư 100% vốn, Viettel sở hữu toàn quyền định kinh doanh, đồng thời chiếm lấy hoàn toàn lợi nhuâ n, ” điều giúp cho áp lực chi phí giảm thiểu đáng kể Bên cạnh đó, với viê c” mang mô t”sản phẩm dịch vụ Viêt” Nam sang mơt”quốc gia khác chấp nhâ n” đến từ phía người tiêu dùng mà mấu chốt quan trọng giúp cho viê c” kinh doanh diễn thuâ n” lợi Từ điều kiên” đó, Viettel chuyển dần từ chiến lược tồn cầu hóa tập trung sang chiến lược đa nội địa với mục tiêu tạo nhiều sản phẩm dịch vụ khác biệt doanh nghiệp cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu khác quốc gia Sau hồn thành chiến lược tồn cầu hóa mở rộng thị trường vài quốc gia, Viettel tiến hành đa dạng hóa sản phẩm theo yêu cầu địa phương để tăng giá trị cảm nhận sản phẩm thị trường địa phương Và đáp ứng nhu cầu địa phương Viettel tối ưu hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu khai thác triệt để thị trường Chiến lược đa nội địa giúp Viettel nghiên cứu kỹ sở thích người tiêu dùng thị trường quốc gia khác nhau, đáp ứng nhanh chóng có hiệu sở thích người tiêu dùng, từ Viettel định giá cao giành thị phần lớn Chiến lược đa nội địa quốc gia tiêu biểu 2.1 Tại Campuchia Tình hình hoạt động Viettel Campuchia từ năm 2018 đến Thâm nhập vào thị trường Campuchia từ năm 2018, Viettel lấy tên Metfone làm đại diện cho thương hiệu Hiện Viettel thực tốt nhiệm vụ thâm nhập thị trường Viettel ln tạo điều kiện để giữ gìn vị vai trị thương hiệu, với sau năm thâm nhập đầu tư trực tiếp thị trường Campuchia, nhà mạng vươn lên vị trí số thị phần chiếm 48%, phủ sóng 25/25 tỉnh thành Đến nay, Metfone đóng góp khoảng 500 triệu 16 USD tiền thuế cho phủ Campuchia, tạo công ăn việc làm cho 3.000 lao động trực tiếp khoảng 30.000 gia đình khác có cơng ăn, việc làm ổn định Hàng nghìn lượt nhân viên Viettel người Việt Nam trực tiếp làm việc cho Metfone Metfone Campuchia lực lượng tiên phong, đầu nhiều chiến lược nhà mạng Campuchia cung cấp dịch vụ 4,5G LTE năm 2018 Bên cạnh đó, Metfone tiên phong cung cấp eSIM, triển khai thành cơng ví điện tử eMoney, góp phần tạo cách mạng toán trực tuyến Campuchia Đại diện Metfone chia sẻ: "Metfone minh chứng cho việc cơng ty Việt Nam có đủ tiềm lực kinh nghiệm đầu tư nước ngoài, hỗ trợ nước khác giới phát triển, việc đem lại hiệu kinh tế vị ngoại giao cho Việt Nam" Áp lực chi phí thấp Với cách thức thâm nhập thị trường đầu tư trực tiếp với mức vốn 100%, Metfone chia sẻ lợi nhuận hay cổ phần nên việc giảm chi phí để tăng lợi nhuận chưa thực cần thiết Trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay, Viettel có vị định - số thị phần thương hiệu viễn thơng giá trị Campuchia, có ưu cạnh tranh tranh so với đối thủ nước bạn khơng thiết phải giảm chi phí sản xuất giảm chi phí đánh giá trị công ty Tỷ lệ thuê bao data Metfone năm 2019 lên tới 76% - tỷ lệ cao số 11 nước mà Tập đoàn Viettel kinh doanh (Việt Nam: 55%; Lào: 53%; Myanmar: 70%) Năm 2019, lợi nhuận dòng tiền từ Campuchia Việt Nam đạt cao năm trở lại (lợi nhuận trước thuế 37 triệu USD, dòng tiền 104,5 triệu USD) Những số giúp Metfone trở thành tập thể xuất sắc Tập đoàn Viettel năm 2019 với giải thưởng Viettel’s Stars Phân tích viêc” Metfone thị trường có tỉ lệ thuê bao data cao số 11 nước mà Tập đoàn Viettel kinh doanh, CEO Metfone Phùng Văn Cường nói: “Ở Viêt”Nam trước năm 2019 th bao trung bình dùng 3GB mơ t” tháng, đến năm 2019 4,5-5GB môt” tháng Nhưng người Campuchia 13-14GB tháng” Nguyên nhân cấu dân số Campuchia trẻ, tuổi trung bình họ 24 tuổi nên nhu cầu sử dụng Internet cao Trong đó, Campuchia lại WiFi Internet cáp quang giá đắt (gói thấp 17 USD/tháng gần 400.000 đồng –gấp đôi Việt Nam mà thu nhập người dân lại thấp hơn) nên người dân dùng Mobile Internet Điều cho thấy giá dịch vụ Viettel cạnh tranh lại chiến lược, đáp ứng chủ yếu nhu cầu Mobile Internet việc sức ép giảm chi phí gần hạn chế Áp lực phản hồi địa phương cao 17 Để đạt mục tiêu này, theo đại diện Metfone, chuyển dịch thuê bao data coi yếu tố tiên Ngoài ra, Metfone cịn trọng phát triển th bao Ví điện tử Metfone, xây dựng tập khách hàng bền vững để tạo thành hệ sinh thái dịch vụ số riêng Năm 2018, nằm chiến lược phát triển hệ sinh thái Viettel, Metfone trở thành nhà mạng Campuchia cung cấp dịch vụ 4,5G LTE, đồng thời lắp đặt 100 trạm phát sóng 4G khu vực Biển Hồ - vùng đất coi nghèo khó lạc hậu bậc Campuchia (trước khơng có nhà mạng đầu tư) Bên cạnh đó, Metfone nhà mạng cung cấp eSIM, triển khai thành cơng ví điện tử eMoney – tạo cách mạng toán trực tuyến, đối tác chiến lược Chính phủ Campuchia tin tưởng giao triển khai dự án Chính phủ điện tử Metfone đẩy mạnh việc chuyển dịch số cho hoạt động quản lý điều hành, quảng cáo truyền thơng, chăm sóc tương tác với khách hàng Nhân viên Metfone bán hàng từ App mBCCS, quản lý cập nhật hình ảnh kênh từ App Mstation 100% điểm bán Metfone sử dụng App Mdealer để đăng ký thông tin, scan sim,1 triệu khách hàng sử dụng App Mymetfone Ra mắt ứng dụng Mocha: phân tích hành vi tiêu dùng data người dùng, Metfone nhận thấy “Campuchia ‘khát’ nội dung số” 90% dành cho Facebook Youtube Đây lý Metfone đẩy mạnh việc cung cấp phim Mỹ, phim dài tâp” Thái, Ấn Đô ,” Viêt”Nam… ứng dụng Mocha nhâ n” phản hồi tích cực Đầu tiên Metfone biến Mocha thành mơ ”t cổng giải trí (entertainment hub) cho học sinh, sinh viên, giới trẻ, dân văn phịng, lực lượng đơng Campuchia Ngồi viêc” mobile TV mạng xã hơ i” có thêm âm nhạc, trị chơi, game trúng thưởng Bên cạnh Mocha, Metfone phát triển mạnh kênh truyền thông khác fanpage kênh Youtube Cuối năm 2019, Metfone giới My Metfone (tương tự app My Viettel) để tăng cường tương tác số với người dùng, triển khai Metfone Plus để chăm sóc thường xuyên với khách hàng (giống Viettel++), cung cấp ví điê n” tử eMoney (giống ViettelPay) Nhà mạng đặt mục tiêu có triệu người sử dụng app My Metfone triệu người dùng ví điện tử eMoney Đây ứng dụng, dịch vụ số mở hướng tăng trưởng cho Metfone tương lai Phát triển hạ tầng số mạnh lớn để Metfone thúc đẩy chuyển dịch số mạnh mẽ Lưu lượng data 4G năm 2020 dự kiến tăng lần so với năm 2018 Campuchia thị trường Viettel thử nghiệm thành công 5G, chuẩn bị phục vụ kinh doanh Thành tựu đạt Giai đoạn 2018 - 2020, Metfone phát triển 2,5 triệu thuê bao, lũy kế thuê bao data cuối năm 2020 chiếm khoảng 75% tổng thuê bao toàn mạng Doanh 18 thu tiêu dùng từ data dự kiến khoảng 72%, đưa Metfone trở thành thị trường có tỷ lệ thuê bao data tỷ lệ tiêu dùng data cao Viettel Về ví điện tử, tháng đầu năm, ứng dụng eMoney Metfone tăng thêm 54 nghìn th bao ví (44,44%), lũy kế tồn mạng đạt 78 nghìn th bao ví Tỷ trọng doanh thu từ khối khách hàng doanh nghiệp dịch vụ fintech Metfone dự kiến chiếm khoảng 12,5% so với mức 10% năm 2018 Kết đóng góp từ chương trình thành lập Quỹ ủng hộ chống dịch Covid-19 Cụ thể, với lượt đăng ký Mocha, eMoney Metfone ủng hộ 0.25 cent ( ) cho quỹ Tính từ ngày 3/4 đến ngày 11/5, quỹ quyên góp gần 44 nghìn USD, dự kiến đạt đủ 50 nghìn USD tổ chức trao cho Bộ Y tế Campuchia lần thứ Trong tháng đầu năm, dòng tiền Metfone đạt 39 triệu USD, hoàn thành 111,3% kế hoạch, chiếm 42% tổng dòng tiền trả Viettel Global, đưa Campuchia thị trường có lãi Viettel Global Về tổng doanh thu tài chính, tháng đầu năm Metfone đạt 102,2 triệu USD, hoàn thành 103% kế hoạch đề ra, tăng trưởng 16,8% so với thực tháng đầu năm 2019 Lợi nhuận trước thuế giai đoạn đạt 18,7 triệu USD, hoàn thành 125% kế hoạch tăng trưởng 41,1% so với kỳ Metfone ngày nâng rộng khoảng cách với đối thủ đua thị phần Cụ thể, từ tháng đến tháng 4, cách biệt số lượng thuê bao đăng ký Metfone Smart nới rộng từ 12.000 thuê bao lên 261.000 Thị phần Metfone tăng lên 41,5%, Smart giảm xuống 39,6% Trong Covid-19, Viettel liên tục triển khai chương trình hỗ trợ phía Campuchia Trong nhà mạng đồng hành Bộ Y tế truyền thơng hình ảnh phịng chống dịch tồn quốc cách triển khai SMS Brandname, miễn phí tháng dịch vụ di động cho bác sĩ, y tá Metfone cung cấp cho Chính phủ Campuchia đầu số hotline miễn phí hỗ trợ tư vấn y tế dịch, miễn phí trang web học online 2.2.Tại Lào Tình hình hoạt động Viettel Lào Với thương hiệu Unitel, Viettel có đóng góp đáng kể cho phát triển nước bạn, lĩnh vực viễn thông giáo dục, y tế, xã hội…Về hạ tầng, Viettel xây dựng mạng lưới với mật độ trạm cáp quang dày đặc nhất, đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng tốt tới khách hàng: 4.000 trạm phát sóng (BTS) 23.000 cáp quang, phủ tới 100% số huyện 95% dân số Lào, giúp mạng lưới viễn thông tăng gấp lần 19 Tháng 10/2019, Unitel triển khai thực mắt dịch vụ 5G Lào Đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp công nghệ thúc đẩy kinh tế số kiến tạo xã hội số như, điển hình triển khai giải pháp phủ điện tử… Áp lực chi phí thấp Unitel trở thành công ty viễn thông số Lào liên tục đại hóa cơng nghệ tiên tiến 5G, trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), big data… dịch vụ ngân hàng số, nội dung số, dự án phủ điện tử Doanh thu lũy kế Unitel sau 10 năm đạt 1,45 tỉ USD, lợi nhuận lũy kế đạt gần 590 triệu USD với EBITDA (thu nhập trước thuế, trả lãi khấu hao) ln 55% Tính đến thời điểm tại, Unitel đứng vị trí số Lào với số 3,3 triệu khách hàng, chiếm 56% thị phần viễn thơng Lào Điều cho thấy có ưu cạnh tranh lớn Do đó, việc giảm chi phí sản xuất khơng cần thiết Áp lực phản hồi địa phương cao Đối với Unitel Lào, năm 2019, nằm chiến lược chuyển dịch số Viettel, Unitel (thương hiệu Viettel) Lào trở thành nhà mạng Lào mắt dịch vụ 5G nhân kỷ niệm 10 năm thành lập thị trường thứ cung cấp phát triển hạ tầng 5G dịch vụ sau Campuchia Myanmar Trước đó, vào tháng 02/2019, Unitel tiên phong cung cấp eSIM đưa Lào xếp thứ 7/10 quốc gia ASEAN cung cấp dịch viễn thông dùng công nghệ giới Nhờ vào uy tín thương hiê u” thành tựu đạt suốt thời gian qua, sức ép từ phản ứng địa phương khơng cịn gay gắt trước mà Unitel phủ sóng đến 95% tồn quốc vào đầu năm 2018 Cùng với sức ép chi phí giảm hơ i” để Viettel triển khai chiến lược quốc tế giai đoạn Điển hình viêc” lắp đă t”và khởi ng ” hạ tầng 5G phát triển dịch vụ đầy đủ nhiều lĩnh vực Thành tựu đạt Năm 2018, Unitel đạt 1,4 tỷ USD doanh thu lũy kế, 550 triệu lợi nhuận lũy kế, nhà mạng tăng trưởng khách hàng thị phần tốt Lào (tăng 1,9% lên mức 53,4% cao thị trường) Bên cạnh đó, Unitel trở thành nhà mạng Lào cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ Ví điện tử Tính đến hết năm 2018, Unitel giúp Viettel hoàn vốn cổ tức gần 185 triệu USD, gấp gần 6,3 lần vốn đầu tư Năm 2019, Unitel thành công lớn với dịch vụ eSim 5G Thương hiệu Viettel trở thành đối tác chiến lược Chính phủ Lào, Chính phủ tin tưởng giao phó triển khai hệ thống trọng yếu Chính phủ Điện tử cho đất nước phối hợp với Bộ Bưu Viễn thơng với Hệ thống Phông chữ Lào… 20 Kết thúc tháng đầu năm 2020 với mức doanh thu tài đạt 101% so với kế hoạch, Unitel (thương hiệu Viettel Lào) tiếp tục giữ vững Công ty Viễn thông số Lào, chiếm thị phần 57% Điều tổ chức giải thưởng quốc tế Stevie Awards Châu Á – Thái Bình Dương ghi nhận Unitel với hai giải thưởng cho hạng mục “Đổi Dịch vụ Hành cơng” “Đổi Sản phẩm, dịch vụ dành cho người tiêu dùng” đầu tháng Unitel giữ vững vị trí số Lào mặt, thuê bao (chiếm 56% thị phần), doanh thu, hạ tầng, mạng lưới thị trường có lợi nhuận cao tất thị trường Viettel đầu tư Tính đến nay, Unitel đóng góp khoảng 420 triệu USD tiền thuế cho phủ Lào, tạo công ăn việc làm cho 2.000 lao động trực tiếp khoảng 20.000 lao động bán thời gian Trong trình 10 năm hoạt động, liên doanh Star Telecom (Unitel) tham gia sâu rộng vào chương trình xã hội nhằm cải thiện chất lượng sống người dân Lào, có việc cung cấp miễn phí internet cho trường học… Trong thời kỳ Covid 19, Unitel trao tặng thiết bị thông tin liên lạc cho Bộ Y tế Lào nhằm phục vụ cơng tác phịng chống, ngăn chặn dịch bệnh Covid-19 kịp thời nhanh chóng, với tổng giá trị khoảng 2,4 tỷ Kíp Unitel đóng góp, giúp cho quan chức Chính phủ đảm bảo thơng tin liên lạc dễ dàng, nhanh chóng, rõ ràng, xác cập nhật tình hình dịch bệnh kịp thời Bên cạnh đó, cịn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Y tế tuyên truyền, hướng dẫn, đạo triển khai cơng tác phịng, chống khắc phục ổ dịch bệnh Covid-19 toàn quốc; giúp giảm khoản chi ngân sách Chính phủ cơng tác phịng chống dịch bệnh 2.3 Myanmar Tình hình hoạt động Viettel Myanmar Với thành tựu phản hồi tích cực từ thị trường quốc tế khác, Viettel nhâ n” thấy tiềm phát triển Myanmar Quốc gia giàu tiềm với 52 triệu dân giai đoạn mở cửa Công nghệ phát triển hạ tầng lại chưa thay đổi kịp để đáp ứng nhu cầu, kết nối Internet yếu smartphone phổ biến dòng máy giá rẻ Tháng 6/2018, Viettel thức khai trương mạng viễn thơng Mytel Myanmar Áp lực chi phí thấp Myanmar thị trường hứa hẹn Viettel.Tuy nhiên, Mytel có số khó khăn quy định mức giá sàn, nhà cung cấp khác có chiến lược cạnh tranh khốc liệt dẫn đến số lợi khơng cịn Mytel cịn phải điều chỉnh hướng theo chiều sâu, chuyển dịch cách làm, chuyển dịch số Điều sở để Viettel ứng dụng chiến lược đa nô i” địa vào hoạt n”g kinh doanh mà sức ép chi phí khơng q cao 21 Khi tình hình dịch Covid-19 cịn diễn biến căng thẳng đảo gây bất ổn nguy bị phương Tây trừng phạt bị đánh giá cản lực Myanmar thời điểm Do đó, có lẽ, doanh nghiệp Việt Nam Myanmar theo dõi sát tình hình để kịp thời có kế hoạch ứng phó vượt qua giai đoạn đặc biệt khó khăn nhà đầu tư góp vốn vào doanh nghiêp sẵn có thị trường Áp lực địa phương hóa Tuy nhiên, Mytel lại phải đối mă t” với sức ép phản ứng địa phương vừa phải cạnh tranh gay gắt vừa phải khẳng định vị danh tiếng để chiếm lấy chấp thuâ n” người tiêu dùng Viêc” cung cấp đầy đủ hàng loạt dịch vụ điện thoại cố định, di động, đường truyền dẫn IT toàn quốc mang lại mẻ đồng thời nắm bắt hô ”i từ xu sử dụng khách hàng Sau Đảo Myanmar nổ hồi đầu năm 2021, nhiều người Myanmar tiến hành chiến dịch tẩy chay quy mô lớn nhắm vào mặt hàng quân đội Myanmar đứng tên Viettel có liên hệ chặt chẽ với quân đội Myanmar thông qua dịch vụ Mytel, nên gặp phải vấn đề tẩy chay khơng thức, người biểu tình Myanmar tiến hành bẻ sim Mytel nhân viên Mytel đình cơng để phản đối quân trị Thành tựu đạt Chỉ sau tháng khai trương, Mytel đạt vượt mốc triệu thuê bao – số mà tất thị trường toàn cầu phải nhiều năm có Đến tháng 4/2019, Mytel vươn lên vị trí top nhà mạng lớn Myanmar, chiếm 14% thị phần thời gian tháng kinh doanh Tuy nhiên, hãng viễn thông cung cấp đầy đủ dịch vụ điện thoại cố định, di động, đường truyền dẫn IT toàn quốc Theo báo cáo thường niên Viettel, đến tháng 12/2019, Mytel đạt mốc triệu thuê bao sau 1,5 năm kinh doanh Cũng năm đó, Viettel phát sóng thử nghiệm 5G nhiều quốc gia bao gồm Myanmar Mytel trở thành tượng tăng trưởng ngành viễn thơng tồn cầu Vào tháng 6/2020, sau năm thức triển khai Myanmar, thương hiệu Viettel nước Mytel vượt mốc 10 triệu thuê bao, chiếm vị trí thứ Myanmar gấp 2,5 lần nhà mạng đứng thứ tư Myanmar Mytel nhà mạng di động phủ sóng 4G tồn quốc Myanmar, cơng ty áp dụng cách tính cước theo block giây (tính giây) Thương hiệu Viettel nhà mạng Myanmar cung cấp dịch vụ VoLTE, eSIM, giới thiệu 5G Myanmar Tính đến lúc này, 75% khách hàng Mytel sử dụng 4G (cao số thị trường Viettel đầu tư) 22 Mytel công ty liên kết khác Viettel Global đạt tổng doanh thu gần 18.500 tỷ đồng năm 2020, tăng 57% so với mức 11.800 tỷ năm 2019 VI Đánh giá nhận định đề xuất kiến nghị hoàn thiện chiến lược Đánh giá, nhận định chung: Đánh giá, nhận định chiến lược kinh doanh Viettel khứ a Giai đoạn 1989-1999 Viettel sử dụng chiến lược cấp công ty “chiến lược tăng cường tập trung” bao gồm chiến lược chính: “chiến lược thâm nhập thị trường”, “chiến lược phát triển thị trường” “chiến lược phát triển sản phẩm” Đầu tư nước chiến lược phát triển chiều sâu định vị thương hiệu Viettel Trên thực tế thời điểm này, mạnh lớn Viettel lĩnh vực di động Viettel dùng mạnh làm “ thuyền” biển lớn , thị trường mẻ cịn phát triển, may thành cơng lớn Với mạnh tài kinh nghiệm phát triển thị trường viễn thông từ nước đầu tư ạt, phát triển sở hạ tầng mạng nước ngồi phủ sóng tới khắp huyện, thị xã Làm sở để phát triển dịch vụ viễn thông băng rộng tương lai, chiếm ưu so với đối thủ khác Với chiến lược thâm nhập thị trường Viettel lựa chọn tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng vị tổng công ty như: điện thoại quốc tế, điện thoại nước, dịch vụ thông tin di động, bưu chính, tài chính, nhân lực, internet Thị trường viễn thơng Việt Nam phát triển mạnh nhiên nhà mạng khác cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần Vì vậy, Viettel nỗ lực tung gói cước giá rẻ, tiếp thị quảng có mạnh mẽ hiệu nhằm tăng thị phần sản phẩm Với chiến lược phát triển thị trường: Công ty tiến hành đa dạng hóa sản phẩm nhằm tận dụng nguồn vốn lớn mạnh đội ngũ nhân lực sẵn có với hệ thống kênh phân phối khắp tỉnh thành quan trọng người tiêu dùng chuyển hướng sở thích có đánh giá Cơng ty đưa gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tạn dụng khả công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường với mục tiêu dẫn đầu số lĩnh vực có lợi Với chiến lược phát triển sản phẩm Cơ cấu chủng loại sản phẩm đa dạng, thích hợp, có khả cạnh tranh thị trường Với thị trường rộng lớn nước ngồi nước Khách hàng ln quan tâm đến sản phẩm dịch vụ Viettel, mà cơng ty nghiên cứu đưa chiến lược phù hợp với thị hiếu khách hàng, với nhu cầu thị trường 23  Đánh giá chung: Trong thời gian ngắn tiến hành quản lý thực hiện, chiến lược Viettel gặt hái nhiều thành công, giúp cho thương hiệu Viettel đứng vững lòng khách hàng chiếm vị trí số thị trường Việt Nam Chiến lược đắn hiệu tận dụng nguồn lực công ty với đạo ban lãnh đạo đồng tâm cán bộ, công nhân viên tổng công ty giúp đứng vững giai đoạn khủng hoảng kinh tế tiếp tục phát tiển mở rộng thị trường b Giai đoạn 2000-2010: Chiến lược đơn vị cấp kinh doanh mang tín chung dài hạn Cơng ty sử dụng “ chiến lược chi phí thấp”, “chiến lược khác biệt hóa sản phẩm” “chiến lược tập trung vào số phân khúc thị trường riêng biệt” Chiến lược chi phí thấp  Ưu điểm: Giúp cho cơng ty có khả cạnh tranh với đối thủ lớn ngành Mobifone Vinafone Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp thu lợi nhuận mức tối thiểu sau đối thủ bị thiệt hại đáng kể qua cạnh tranh Doanh nghiệp áp dụng chiến lược chi phí thấp thường có thị phần lớn, họ thực mua sắm khối lượng tương đối lớn qua làm tăng lực thương lượng với nhà cung cấp Hơn tăng lực thương lượng với khách hàng Sản phẩm cạnh tranh tốt với sản phẩm thay Giúp doanh nghiệp tạo lập rào cản thâm nhập thị trường cơng ty khác khơng thể thâm nhập thích ứng với doanh nghiệp đề  Nhược điểm: Công nghệ để đạt chi phí thấp tốn kém, rủi ro Sản phẩm dễ dàng bị bắt chước Quyết định giảm chi phí tác động trầm trọng đến làm giảm chất lượng sản phẩm Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: Tạo lợi cạnh tranh dựa tính đặc thù sản phẩm cung cấp, thị trường thừa nhận đánh giá cao  Ưu điểm: Sự trung thành khách hàng nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh với đối thủ ngành Có thể chịu đựng việc tăng phần giá trị đầu vào Sự khác biệt trung thành khách hàng tạo nên rào cản với công ty khác cố thâm nhập ngành  Nhược điểm: Phải tập trung vào khả dài hạn công ty để trì tính khác biệt, độc đáo sản phẩm nhận thấy mắt khách hàng Chiến lược trọng tâm (tập trung vào số phân khúc thị trường riêng biệt)  Ưu điểm: 24 Cung cấp sản phẩm dịch vụ độc đáo, đặc biệt mà đối thủ cạnh tranh làm đồng thời doanh nghiệp phải tự bảo vệ trước đối thủ cho liên tục Đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng  Nhược điểm: Doanh nghiệp sản xuất khối lượng nhỏ phí sản xuất thường cao chi phí sản xuất doanh nghiệp có chi phí thấp Khối lượng mua nhỏ nên nhà cung cấp có sức mạnh, doanh nghiệp vào bất lợi Chiến lược thâm nhập thị trường Campuchia nỗ lực cho thấy thành công Viettel việc xâm nhập thị trường nước ngồi Bên cạnh việc đầu tư nước ngồi Lào, Mozambique, Peru Haiti cho thấy việc lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Viettel hoàn toàn đắn hợp lý với mạnh mà Viettel có lúc b Giai đoạn 2010 – 2018 Trong giai đoạn này, chiến lược bật Viettel Chiến lược kinh doanh toàn cầu Mozambique • Ưu điểm: Viettel doanh nghiệp lớn mạnh, trải qua gần 30 năm xây dựng phát triển Đồng thời thành công việc xâm nhập thị trường nước ngồi  Có đủ kinh nghiệm hiểu biết thị trường Viettel tập đồn có nguồn lực tài dồi ổn định Tuy tăng trưởng bùng nổ yếu tố tài Viettel lại lành mạnh vốn chủ sở hữu tập đoàn khoảng 50.000 tỷ đồng( Là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng) , có khoảng 6.000 tỷ đồng nợ từ việc mua thiết bị trả chậm Hoạt động đầu tư tập đoàn chủ yếu từ nguồn vốn tự lực, phải vay ngân hàng Cụ thể, Mozambique thị trường có tiềm lớn mà Viettel khai thác dịch vụ điện thoại di động đất nước Nam Phi Người tiêu dùng Mozambique khơng địi hỏi q cao mẫu mã hay hàm lượng công nghệ đại sản phẩm  Nhược điểm: Chịu áp lực chi phí từ đối thủ cạnh tranh sở hạ tầng Mozambique mức thấp nên Viettel phải bỏ khoản lớn để xây dựng sở vật chất Bất ổn trị, xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh Sự khác biệt văn hóa; trình độ chuyên môn người dân Mozambique thấp  Việc thực chiến lược toàn cầu Viettel giai đoạn hợp lý áp lực chi phí cao áp lực địa phương hóa 25 Đánh giá, nhận định chiến lược kinh doanh Viettel ( giai đoạn từ năm 2018 đến nay) Viettel sử dụng chiến lược đa nội địa, tiêu biểu quốc gia Đông Nam Á Lào, Campuchia, Myanmar  Ưu điểm: Viettel đầu tư 100% vốn nên chia sẻ lợi nhuận hay cổ phần Có ưu cạnh tranh đối thủ nước bạn nên không cần thiết phải giảm chi phí sản xuất ( Lào, Campuchia)  Nhược điểm: Dịch bệnh covid diễn phức tạp, đảo diễn Myanmar nguy bị phương Tây trừng phạt khiến Viettel gặp khó khăn việc kinh doanh Vừa phải cạnh tranh với đối thủ vừa phải khẳng định vị danh tiếng để chiếm lấy chấp thuân” người tiêu dùng  Viettel sử dụng chiến lược đa nội địa vào thời điểm hợp lý áp lực chi phí thấp áp lực phản hồi địa phương cao Hơn nữa, quốc gia lại có nhu cầu tình hình xã hội khác nên thực chiến lược để đảm bảo phát triển ổn định công ty Bài học kinh nghiệm rút từ Viettel Nắm bắt rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thân để tận dụng phát triển thân Hiểu rõ thi trường quốc tế để có chiến lược thâm nhập vào thị trường cách hiệu Tùy theo phát triển giai đoạn cụ thể để đưa chiến lược kinh doanh trung hay dài hạn để phát triển liên tục bền vững trường quốc tế Đầu tư vào thị trường có tiềm lớn Đề xuất, kiến nghị hoàn thành chiến lược Đề xuất Đối với mục tiêu phát triển thời kỳ mới: Tầm nhìn: “Trở thành cơng ty phân phối sản phẩm cơng nghệ kiểu hàng đầu Việt Nam lấy sản phẩm công nghệ thông tin dịch vụ tin học, viễn thông làm chủ lực, hướng tới phát triển bền vững” Sứ mệnh: “Chúng lấy sáng tạo sức sống, lấy thích ứng nhanh làm sức mạnh cạnh tranh, không ngừng phấn đấu tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lí để đóng góp vào mục tiêu tang trưởng khách hàng” Đề xuất phát triển sản phẩm mới: Công ty phải hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt đối thủ cạnh tranh liên tục thay đổi sách 26 nhằm thu hút khách hàng phía Mỗi loại hàng hóa, người tiêu dùng nói chung đứng trước nhiều lựa chọn khác chủng loại nhãn hiệu hàng hóa, đồng thời nhu cầu khách hàng ngày phong phú đa dạng Do khách hàng có quyền lợi chọn hàng hóa có sức hấp dẫn nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu lợi ích Ngồi ra, Viettel cần huy động nguồn lực tài nước, kiểm sốt hoạt động kinh doanh để tính tốn chi phí cách hợp lý phù hợp với khả công ty Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Mozambique để nhanh chóng thu lại khoản lỗ thời gian đầu bước thu lợi nhuận Tận dụng ủng hộ từ phía phủ để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với quyền Mozambique, nhầm có hỗ trợ cần thiết gặp khó khăn việc tiến hành kinh doanh Bên cạnh đó, Viettel cần tiếp tục thực sách phát triển thị trường, hoàn thiện hệ thống phân phối đến tất phường xã nước để Viettel trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thơng, thu cước chăm sóc khách hàng tốt Mặt khác cần tích cực thực chiến lược marketing, truyền thông để tăng nhận biết khách hàng Viettel, đặc biệt tăng thêm hình thức quảng cáo Kiến nghị Khi sản phẩm thị trường chấp nhận sách giá điều chỉnh tăng giảm tuỳ theo thời điểm sản lượng bán Giá bán cần có linh hoạt áp dụng với nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ hay nhóm người mua trực tiếp để đảm bảo khơng bị xung đột thành viên kênh phân phối khuyến khích họ tích cực bán hàng Thúc đẩy hoạt động marketing Người tiêu dùng Campuchia thích xem quảng cáo, muốn người tiêu dùng biết đến, tin tưởng chọn mua, Viettel nên đầu tư thực quảng cáo Các phương tiện quảng cáo hiệu radio, truyền hình, pa nơ ngồi trời, báoviết… hiệu quảng cáo qua radio hầu hết nhà có Cịn quảng cáo truyền hình hiệu đô thị vùng ven nhiều vùng nơng thơn Campuchia cịn chưa có điện Hoàn thiện hệ thống phân phối đến tất phường xã nước để Viettel trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông, thu cước chăm sóc khách hàng tốt KẾT LUẬN Qua việc phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel hiểu tình hình hoạt động công ty định giúp cho thương hiệu Viettel vượt qua khó khăn để trở thành thương hiệu viễn thông hàng đầu Việt Nam thị trường quốc tế 27 Chiến lược kinh doanh toàn cầu cộng với linh động sử dụng chiến lược thâm nhập vào thị trường riêng góp phần làm cho Viettel ngày thành công thị trường quốc tế Do vậy, doanh nghiệp có bước phát triển sau nhiều nhà mạng khác Viettel trở thành doanh nghiệp viễn thơng có thị trường lớn nước Vị Viettel ngày củng cố khẳng định 28 ... vụ Chiến lược kinh doanh quốc tế Phần III Chiến lược kinh doanh quốc tế giai đoạn 2010-2018 Phần III Chiến lược kinh doanh quốc tế giai đoạn 1989-1999 Phần III Chiến lược kinh doanh quốc tế giai... dụng chiến lược để cạnh tranh môi trường quốc tế: chiến lược quốc tế, chiến lược đa nội địa, chiến lược toàn cầu chiến lược đa quốc gia 3.1 Chiến lược quốc tế Các công ty theo đuổi chiến lược kinh. .. thiện chiến lược, thuyết trình Chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế nay, powerpoint Đánh giá, đề xuất kiến nghị hồn thiện chiến lược, thuyết trình Chiến lược kinh doanh quốc

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình kinh doanh gần đây của Viettel - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH CHIẾN lược KINH DOANH QUỐC tế của tập đoàn VIETTEL
nh hình kinh doanh gần đây của Viettel (Trang 11)
c. Triết lý thương hiệu “Hãy nói theo cách của bạn”. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH CHIẾN lược KINH DOANH QUỐC tế của tập đoàn VIETTEL
c. Triết lý thương hiệu “Hãy nói theo cách của bạn” (Trang 11)
w