1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM

142 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Thử Ứng Dụng Trên Nền Web Bằng Công Cụ Selenium
Tác giả Vũ Khánh Huyền
Người hướng dẫn ThS. HOÀNG THỊ HÀ
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 4,07 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (0)
    • 1.1 Tên đề tài (0)
    • 1.2 Đặt vấn đề (0)
    • 1.3 Mục đích – Yêu cầu (8)
      • 1.2.1 Mục đích (8)
      • 1.2.2 Yêu cầu (8)
  • PHẦN II: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (8)
    • 2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước (0)
    • 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước (9)
    • 2.3 Đề tài và tính thời sự, tầm quan trọng của đề tài (9)
  • PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU (10)
    • 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu (0)
  • PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (10)
  • CHƯƠNG I: PHẦN MỀM VÀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM (10)
    • 1.1 Phần mềm và các khái niệm liên quan (10)
      • 1.1.1. Khái niệm (10)
      • 1.1.3. Lỗi phần mềm (11)
      • 1.1.4. Yêu cầu của khách hàng (12)
      • 1.1.5. Đặc tả yêu cầu phần mềm (13)
      • 1.1.6. Chất lượng và độ tin cậy của phần mềm (14)
    • 1.2 Kiểm thử phần mềm (14)
      • 1.2.1 Khái niệm (14)
      • 1.2.2 Vai trò của kiểm thử phần mềm (14)
      • 1.2.3 Các cấp độ kiểm thử phần mềm (0)
      • 1.2.4 Quy trình kiểm thử phần mềm (0)
      • 1.2.5 Phân loại kiểm thử phần mềm (18)
      • 1.2.6 Các mức độ nghiêm trọng của lỗi (22)
      • 1.2.7 Ca kiểm thử (22)
      • 1.2.8 Nguyên tắc quan trọng trong kiểm thử phần mềm (23)
    • 1.3 Các kỹ thuật trong kiểm thử (25)
      • 1.3.1 Kỹ thuật phân vùng tương đương (25)
      • 1.3.2 Kỹ thuật phân tích giá trị biên (0)
      • 1.3.3 Đoán lỗi (26)
      • 1.3.4 Kỹ thuật chuyển trạng thái (27)
    • 1.4 Kết luận (27)
  • CHƯƠNG II: KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB (27)
    • 2.1 Khái quát (28)
    • 2.2 Nội dung kiểm thử ứng dụng web (28)
      • 2.2.1 Kiểm thử chức năng (28)
      • 2.2.2 Kiểm thử tính khả dụng (29)
      • 2.2.3 Kiểm thử giao diện (29)
      • 2.2.4 Kiểm thử khả năng tương thích (29)
      • 2.2.5 Kiểm thử hiệu năng (30)
      • 2.2.6 Kiểm thử bảo mật (30)
    • 2.3 Các công cụ kiểm thử (31)
      • 2.3.1 Công cụ kiểm thử hiệu năng (31)
      • 2.3.2 Công cụ kiểm thử bảo mật (31)
      • 2.3.3 Công cụ kiểm thử chức năng (32)
    • 2.4 Kết luận (33)
  • CHƯƠNG III: KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB BẰNG CÔNG CỤ (33)
    • 3.1 Công cụ kiểm thử tự động Selenium (33)
      • 3.1.1 Giới thiệu chung về Selenium (33)
      • 3.1.2 Selenium IDE (34)
    • 3.2 Bài toán thực tế (47)
      • 3.2.1 Giới thiệu về website (47)
      • 3.2.2 Kiểm thử các chức năng của website JVNET (50)
    • 3.3 Kết luận (0)
  • PHẦN V: KẾT LUẬN (0)
  • PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Testing ở thế giới đã phát triển từ lâu, nếu như ở Việt Nam ti lệ chỉ có 1 Tester thì có 5 lập trình viên nhưng ở nước ngoài tỉ lệ này là 4:1, như vậy với 4 Tester thì mới có một lập trình viên Có thể nói Testing có rất nhiều tiềm năng phát triển.

Đề tài và tính thời sự, tầm quan trọng của đề tài

Thỏa mãn nhu cầu của người dùng là việc rất quan trọng khi tạo ra sản phẩm hay đảm bảo chất lượng phần mềm là một phần không thể thiếu trong quá trình sản xuất phần mềm Để tạo ra một sản phẩm chất lượng lại tiết kiệm kinh phí, nguồn lực, thời gian không phải là một việc dễ dàng Vì vậy, việc sử dụng công cụ hỗ trợ giúp quản lý chất lượng phần mềm được ưu tiên phát triển trong ngành công nghệ phần mềm Với đề tài “ Kiểm thử phần mềm và ứng dụng" sẽ giúp ta hiểu rõ hơn việc tìm kiếm, theo dõi, xử lý, cập nhật và quản lý lỗi phát sinh trong quá trình kiểm tra, kiểm thử phần mềm đảm bảo chất lượng phần mềm trước khi được triển khai vào thực tế.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU

PHẦN MỀM VÀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Phần mềm và các khái niệm liên quan

Phần mềm (Software) có thể hiểu là một tập hợp các tập tin có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đảm bảo thực hiện một số nhiệm vụ, chức năng nào đó trên thiết bị điện tử Các tập tin này có thể bao gồm: các file mã nguồn viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình, các file dữ liệu (thư viện), các file hướng dẫn.

Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (Hardware) hoặc cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác

Viêc thực thi nhiệm vụ có thể thể là tự động hoặc thực hiện theo các thông tin, dữ liệu đầu vào

Phải có phần cứng thì phần mềm mới thực thi được Thông thường là máy tính, các thiết bị giải trí truyền thông, bộ điều khiển trên máy công cụ – ô tô….

Theo phương thức hoạt động

Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix; Các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS Hệ điều hành di dộng iOS, Android, Windows Phone,…

Phần mềm ứng dụng – phần mềm máy tính : Các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice), trò chơi điện tử (game), các công cụ & tiện ích khác (ví dụ như phần mềm quản lý chi tiêu cá nhân, phần mềm quản lý công việc,…)

Phần mềm dịch mã (trình dịch) gồm trình biên dịch và trình thông dịch, cụ thể là chúng dịch các câu lệnh từ mã nguồn của ngôn ngữ lập trình sang dạng ngôn ngữ máy sao cho thiết bị thực thi có thể hiểu được.

Nền tảng ứng dụng: như ASP.NET – nền tảng ứng dụng web của Microsoft, cái này hỗ trợ việc tạo ra các ứng dụng web, dịch vụ web (web service)

Theo khả năng hay quyền hạn can thiệp vào mã nguồn

Phần mềm mã nguồn đóng (closed source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó không được công bố Để sử dụng phần mềm nguồn đóng phải được cấp bản quyền (mua, tặng là tùy)

Phần mềm mã nguồn mở (open source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó được công bố rộng rãi, công khai và cho phép mọi người tiếp tục phát triển phần mềm đó Thường thì loại phần mềm này miễn phí.

Lỗi phần mềm là một lỗi hay hỏng hóc trong chương trình hoặc hệ thống máy tính khiến nó tạo ra kết quả không chính xác hoặc không mong muốn hoặc hành xử theo những cách không lường trước được

Lỗi phần mềm thường xuất hiện ở các hình thức sau đây:

Sai (Fault): Khi phần mềm gạp lỗi sẽ đưa đến những sai sót Tuy nhiên, không dễ để phát hiện ra sai sót trong quá trình phát triển phần mềm Sai lầm có thể xuất hiện ngay ở đầu quy trình phát triển phần mềm khi người phân tích, thiết kế bỏ sót thông tin dẫn tới thiếu chức năng mà lẽ ra cần phải có

Thất bại (Failure): Thất bại dễ nhận thấy nhất khi một lỗi được thực thi Chúng thường xuất hiện dưới 2 dạng: thất bại có thể chạy được (ví dụ như mã nguồn) và thất bại chỉ liên kết với các lỗi về nhiệm vụ Ngoài

10 ra, có thể kể đến các thất bại liên quan tới các lỗi do bỏ quên

Chúng ta có thể hạn chế thất bại ngay tại bước đầu tiên của quy trình phát triển phần mềm nếu việc khảo sát được thực hiện tốt

Sự cố (Incident): Sự cố thường được liên kết với một thất bại

Tuy nhiên nó khác với thất bại ở chỗ sự cố luôn hiển thị cho người dùng hoặc kiểm thử viên biết về sự tồn tại của nó

Thừa: 1 số chức năng không có trong bản đặc tả yêu cầu phần mềm nhưng lại xuất hiện trong phần mềm được xây dựng

Ngoài ra, còn xuất hiện 1 số lỗi phi chức năng như phần mềm khó sử dụng, tốc độ không đáp ứng yêu cầu (vấn đề hiệu năng) hay giao diện khó nhìn cũng dễ khiến cho người sử dụng nghĩ rằng phần mềm đang hoạt động không đúng.

1.1.4 Yêu cầu của khách hàng:

Phần mềm được phát triển dựa trên nhu cầu của khách hàng Chính vì lẽ đó, các chức năng của phần mềm được xây dựng dựa trên việc thu thập, phân tích, khảo sát nhu cầu của khách hàng thông qua những yêu cầu cụ thể. Đối với phần mềm, yêu cầu thường được tổng hợp từ nhiều người, nhiều tổ chức có mức độ chuyên môn và mức độ tham gia cũng như tương tác với phần mềm khác nhau trong môi trường hoạt động của nó

Có thể phân loạ yêu cầu của khách hàng cho sản phẩm phần mềm thành một số loại như sau:

Phân loại theo sản phẩm và tiến trình:

-Yêu cầu sản phẩm: là những đòi hỏi hay ràng buộc mà phần mềm phải thực hiện

-Yêu cầu tiến trình: là những ràng buộc liên quan đến việc phát triển phần mềm (kĩ thuật sử dụng, mô hình phát triển, v.v.)

Ví dụ: Khách hàng muốn phát triển một website làm bài thi trực tuyến Lúc này yêu cầu sản phẩm là xây dựng website thi trực tuyến với các tính

Kiểm thử phần mềm

Hiểu theo cách đơn giản hơn, kiểm thử phần mềm là quá trình tìm thất bại hoặc chứng tỏ việc tiến hành của phần mềm là đúng đắn

1.2.2 Vai trò của kiểm thử phần mềm:

Kiểm thử phần mềm chiếm một vị trí quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cũng như độ tin cậy của phần mềm trong quá trình phát triển Hoàn thành vòng quay “đưa lỗi vào – tìm lỗi – khử lỗi đi” của quy trình kiểm thử phần mềm sẽ thu lại được những cải tiến đáng kể cho chất lượng sản phẩm phần mềm. Việc biết được sản phẩm phần mềm tốt tới mức nào trước khi đưa vào sử dụng sẽ hạn chế tối đa những rủi ro gặp phải trong quá trình phát triển phần mềm.

Hình 1.1: Vòng đời của quá trình kiểm thử 1.2.3 Các cấp độ kiểm thử phần mềm:

Có 4 cấp độ kiểm thử phần mềm sau:

Kiểm thử đơn vị: Cấp độ này chủ yếu do lập trình viên trực tiếp thực hiện Phần mềm khi phát triển sẽ bao gồm nhiều đơn vị chức năng (hàm, phương thức) hợp thành Mỗi lập trình viên sẽ đảm nhiệm việc phát triển một hay nhiều đơn vị chức năng Kiểm thử đơn vị chính là việc lập trình viên sau khi hoàn thành code đơn vị chức năng của mình sẽ tiến hành kiểm thử chức năng đó một cách cô lập nhằm phát hiện ra lỗi và khắc phục trước khi tích hợp với các đơn vị chức năng khác Kiểm thử đơn vị thường được tiến hành theo 2 giai đoạn: kiểm thử đơn vị tĩnh và kiểm thử đơn vị động

Kiểm thử tích hợp: Sau khi kiểm thử đơn vị được tiến hành bởi chính lập trình viên viết ra nó, các đơn vị chức năng sẽ được ghép lại với nhau để tạo thành hệ thống đầy đủ và có thể làm việc được Các đơn vị chức năng hoạt động tốt khi ở trạng thái độc lập riêng rẽ, nhưng khi ghép lại sẽ có thể xuất hiện những lỗi về giao diện hoặc cho ra kết quả không đúng khi phải sử dụng dữ liệu từ những đơn vị chức năng khác Đó chính là lý do tại sao phải tiếp tục kiểm thử để phát hiện ra những lỗi kể trên Người ta thường chia bước kế tiếp này thành 2 giai đoạn: kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống Ở mức kiểm thử tích hợp, các đơn vị chức năng được kết hợp lại với nhau và tiến hành kiểm thử chúng theo

14 phương pháp tăng dần để đảm bảo cụm các đơn vị chức năng sẽ làm việc ổn định trong môi trường thử nghiệm

Kiểm thử hệ thống: Sau khi tất cả các đơn vị chức năng đã được tích hợp lại với nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, kiểm thử hệ thống sẽ được thực thi để đảm bảo sản phẩm phần mềm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong bản đặc tả yêu cầu phần mềm Đây là công việc tốn nhiều công sức nhất trong quá trình kiểm thử phần mềm Đồng thời cũng sử dụng nhiều kỹ thuật kiểm thử khác nhau như: kiểm thử giao diện người dùng, kiểm thử chức năng, kiểm thử hiệu năng, kiểm thử tính dễ dùng, v.v để hoàn tất công việc kiểm thử trong cấp độ này

Kiểm thử chấp nhận: Khi kiểm thử hệ thống hoàn tất, sản phẩm phần mềm được coi như đã sẵn sàng cho việc đưa vào sử dụng thực tế Lúc này, phần mềm cần được tiến hành cấp độ kiểm thử cuối cùng – kiểm thử chấp nhận bởi chính khách hàng hay người sử dụng phần mềm Tuy có phần tương tự như kiểm thử hệ thống nhưng mục đích chính của kiểm thử chấp nhận là quyết định việc đưa vào sử dụng chính thức sản phẩm phần mềm Người ta dựa trên các số liệu thống kê thực tế về chất lượng, độ tin cậy của phần mềm để quyết định triển khai cho người dùng cuối Kiểm thử chấp nhận thường được thực hiện dưới hình thức cho một nhóm người dùng thử sản phẩm phần mềm để phát hiện các lỗi và nhận phản hồi từ người dùng Trong đó, phiên bản alpha dành cho đội phát triển phần mềm và phiên bản beta được cung cấp cho người sử dụng thật để đưa ra đánh giá trong môi trường thực tế Ở thời điểm hiện tại, kiểm thử chấp nhận được coi là cấp độ quy chuẩn bắt buộc không thể thiếu trong quy trình phát triển của nhiều sản phẩm phần mềm

1.2.4 Quy trình kiểiểm thử phần mềm:

Các giai đoạn trong quy trình kiểm thử phần mềm được biểu diễn tổng quát bằng sơ đồ sau:

Lập kế hoạch kiểm thử

Thiết kế kịch bản cho quy trình kiểm thử

Thiết lập môi trường kiểm thử Thực hiện kiểu kiểm thử Đóng chu trình kiểm thử

Hình 1-2: Quy trình kiểm thử phần mềm

Giai đoạn đầu tiên của quy trình kiểm thử là phân tích các yêu cầu thông qua những tài liệu bao gồm: tài liệu yêu cầu của khách hàng, prototype của khách hàng, tài liệu đặc tả yêu cầu của phần mềm, tài liệu thiết kế hệ thống…

QA Team có nhiệm vụ phân tích và xác định những yêu cầu của khách hàng, trong đó có yêu cầu về kiểm thử chức năng/phi chức năng của phần mềm Trong quá trình phân tích, QA Team có thể đặt ra câu hỏi để hiểu chính xác hơn về yêu cầu của sản phẩm, đồng thời hỗ trợ đưa ra giải pháp thích hợp cho khách hàng

Lập kế hoạch kiểm thử

Dựa vào tài liệu nhận được trong giai đoạn đầu, Test Lead hoặc Test Manager sẽ lên kế hoạch kiểm thử phần mềm cho QA team để xác định một số yếu tố:

Phạm vi dự án: Thời gian thực hiện dự án bao lâu? Trong từng khoảng thời gian sẽ có những công việc gì?

Phương pháp tiếp cận: Dựa vào yêu cầu chất lượng của khách hàng, thời gian test, kỹ thuật phát triển ứng dụng, lĩnh vực của sản phẩm… Test Manager sẽ

16 đưa ra phương pháp tiếp cận sao cho đảm bảo tiến độ và chất lượng sản phẩm Sau khi kết thúc giai đoạn này, QA team cần nhận được test plan, test schedule, test estimation Thiết lập môi trường kiểm thử

Trong giai đoạn này, các Tester sẽ đọc hiểu tất cả các tài liệu, từ đó xác định những việc cần làm chức năng nào cần test hoặc không Sau đó dựa vào kế định những việc cần làm, chức năng nào cần test hoặc không Sau đó, dựa vào kế hoạch cầucủa và test kỹ thuật case: thiết Thể kế hiện kịch tất bản cả các kiểm trường thử,Tester hợpkiểm sẽbắt thử đầu có viết thể test phát case sinh Yêu để đáp ứng yêu cầu sản phẩm Ngoài test case,

Tester cũng cần chuẩn bị các dữ liệu cần thiết khác như test data, test script, test design, test automation script

Thiết lập môi trường kiểm thử Đây là một trong những giai đoạn đóng vai trò rất quan trọng trong Software Testing Life Cycle (vòng đời phát triển phần mềm) Dựa trên yêu cầu khách hàng và đặc thù của sản phẩm, môi trường kiểm thử sẽ được xác định. Tester cần chuẩn bị smoke test case để kiểm tra môi trường cài đặt đã đáp ứng yêu cầu và sẵn sàng cho giai đoạn kiểm thử tiếp theo hay chưa Thực hiện kiểu kiểm thử

Theo test case đã thiết kế và môi trường kiểm thử đã hoàn tất cài đặt, Tester sẽ báo cáo bug lên tool quản lý lỗi và theo dõi đến khi fix bug thành công Tiếp đó, Tester thực hiện retest để verify các fix bug và regression test trong trường hợp có sự thay đổi Sau khi hoàn tất giai đoạn này, các chuyên viên kiểm thử cần có được test results (kết quả kiểm thử) và defect reports (danh sách các lỗi tìm được) Đóng chu trình kiểm thử Để đóng chu trình kiểm thử, QA Team cần có được những tài liệu đã được tổng hợp và hoàn thiện từ những giai đoạn trước: tài liệu phân tích đặc tả yêu cầu, test plan, defect reports, test results… Tiếp đó, QA team sẽ tổng kết, báo

17 cáo về quá trình kiểm thử, có bao nhiêu bug đã được fix, bug có nghiêm trọng hay không, chức năng nào còn lỗi, chức năng nào đã hoàn thành…

1.2.5 Phân loại kiểm thử phần mềm:

1) Kiểm thử thủ công (Manual Testing)

Kiểm thử thủ công thường được thực hiện bằng chính bản thân kiểm thử viên (tester) Họ sẽ tương tác với ứng dụng hoặc phần mềm và API bằng công cụ thích hợp Từ đó tester tìm ra điểm không phù hợp hay các lỗi của hệ thống.Cách kiểm thử truyền thống này thường tốn kém vì nó yêu cầu môi trường kiểm thử Cùng với đó, việc tự thực hiện các thao tác kiểm thử có thể dễ xảy ra lỗi do con người Vì người kiểm thử có thể mắc lỗi chính tả hoặc bỏ qua các bước trong tập lệnh kiểm thử (test script)

2) Kiểm thử tự động (Automation Testing)

Các kỹ thuật trong kiểm thử

1.3.1 Kỹ thuật phân vùng tương đương:

Kỹ thuật phân vùng tương đương có đặc điểm là:

Chia miền dữ liệu đầu vào của một chương trình thành các vùng dữ liệu tương đương nhau

Tất cả các giá trị trong một vùng tương đương sẽ cho ra kết quả đầu ra giống nhau

Có thể chọn ra một giá trị đại diện trong một vùng tương đương để tiến hành kiểm thử

Hình 1-5: Minh họa kỹ thuật phân vùng tương đương 1.3.2 Kỹ thuật phân tích giá trị biên:

Phân tích giá trị biên tập trung vào các giá trị tại biên của miền xác định để xây dựng ca kiểm thử Mục đích là tìm ra lỗi có thể xảy ra ở gần các giá trị biên này Phân tích giá trị biên chính là trường hợp đặc biệt của kỹ thuật phân vùng tương đương Dựa trên những vùng giá trị tương đương, kiểm thử viên sẽ xác định giá trị biên giữa những vùng này và thiết kế ca kiểm thử phù hợp.

Hình 1-6: Minh họa kỹ thuật phân tích giá trị biên

Với kỹ thuật phân tích giá trị biên, kiểm thử viên cần chú ý tới một số giá trị sau để sinh ca kiểm thử:

Giá trị gần kề lớn hơn giá trị nhỏ nhất Giá trị gần kề nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất Giá trị bình thường

Giá trị gần kề nhỏ hơn giá trị lớn nhất Giá trị lớn nhất

Giá trị gần kề lớn hơn giá trị lớn nhất

Một kỹ thuật thiết kế ca kiểm thử khác là đoán lỗi Kiểm thử viên phỏng đoán lỗi dựa trên trực giác và kinh nghiệm của mình, từ đó liệt kê các trường hợp có thể xảy ra lỗi và sinh ca kiểm thử Khó có thể đưa ra một quy trình cho kỹ thuật kiểm thử đoán lỗi vì nó có tính trực giác cao và không thể dự đoán trước Trong một số trường hợp, kiểm thử viên có thể kết hợp với lập trình viên để tìm ra những trường hợp có thể bị bỏ sót trong quá trình viết đặc tả yêu cầu phần mềm và lập trình

1.3.4 Kỹ thuật chuyển trạng thái:

Kỹ thuật này dựa trên việc quan sát, theo dõi quá trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác khi có một hành động xảy ra trong chương trình phần mềm để phát hiện các lỗi có thể xảy ra mà các kỹ thuật trên có thể bỏ sót.

Ví dụ điển hình cho kỹ thuật chuyển trạng thái là việc kiểm thử chức năng giỏ hàng trong các trang Web thương mại điện tử Lỗi có thể xuất hiện mỗi khi thêm sản phẩm vào giỏ hàng, xóa sản phẩm khỏi giỏ hàng hay khi thanh toán các sản phẩm trong giỏ hàng đó Công việc của kiểm thử viên là xem xét các điều kiện trạng thái, theo dõi quá trình chuyển đổi giữa các trạng thái, điều kiện nhập đầu vào và các sự kiện kích hoạt thay đổi trạng thái.

Kết luận

Phần 1 đã trình bày những khái niệm để có cái nhìn tổng quát về những vấn đề cơ bản xoay quanh phần mềm và kiểm thử phần mềm Các vấn đề cụ thể bao gồm:

Các định nghĩa về phần mềm, kiểm thử phần mềm

Vai trò của kiểm thử trong quá trình phát triển dự án phần mềm Các cấp độ trong kiểm thử phần mềm

Quy trình, ca, kỹ thuật kiểm thử phần mềm Phân loại kiểm thử phần mềm

Liệt kê các mức độ nghiêm trọng của lỗi

Vai trò của kiểm thử tự động trong kiểm thử phần mềm hiện nay

Trình bày một số nguyên tắc quan trọng trong kiểm thử phần mềm.

KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB

Khái quát

Các ứng dụng web càng ngày càng trở nên phổ biến và phát triển mạnh mẽ, nhằm đáp ứng tối đa những đòi hỏi của người dùng khi họ bật trình duyệt web của mình lên Gần như những gì phần mềm truyền thống làm được thì ứng dụng web cũng có thể làm được Và cho đến nay, các ứng dụng web đóng vai trò quyết định trong thương mại điện tử và trao đổi thông tin

Một ứng dụng web thường có rất nhiều nhóm người sử dụng với nhiều nền tảng khác nhau (hệ điều hành, trình duyệt…), người ta cũng rất khó có thể đoán được số lượng người sử dụng một ứng dụng web là bao nhiêu, rồi thời gian hồi đáp yêu cầu của người sử dụng đối với ứng dụng là một trong những yếu tố mang tính quyết định thành bại của ứng dụng…dẫn đến việc kiểm thử ứng dụng web sẽ có những khác biệt nhất định so với kiểm thử phần mềm truyền thống Trong đó, kiểm thử giao diện người dùng, kiểm thử hiệu năng và kiểm thử bảo mật là những loại kiểm thử mà ứng dụng web cần chú trọng.

Nội dung kiểm thử ứng dụng web

Việc kiểm thử chức năng yêu cầu tester thực hiện test tất cả các link trong trang web, định dạng được sử dụng trong các trang web để gửi và nhận các thông tin cần thiết từ người dùng Ngoài ra còn có kết nối cơ sở dữ liệu, kiểm tra cookies và xác minh HTML/CSS

Kiểm tra các liên kết (links) bao gồm kiểm tra liên kết ngoài trang web, liên kết nội bộ, liên kết tới các vị trí trong cùng trang, liên kết sử dụng để gửi email tới admin hoặc người dùng khác trong trang…

Kiểm tra form của các trang: form là phần cơ bản của các trang web, nên cần được kiểm tra một cách kỹ càng, bao gồm các yêu cầu sau:

• Không nhập gì vào các trường bắt buộc thì sao?

• Giá trị mặc định của các trường là gì?

• Nhập đầu vào không đúng validate của các trường thì sao?

• Thao tác trên các trường: xem, nhập, lưu, sửa, xóa…

Kết nối cơ sở dữ liệu: yêu cầu kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu khi tạo, sửa, xóa form…hoặc bất cứ chức năng nào có liên quan tới cơ sở dữ liệu Khi truy vấn cơ sở dữ liệu thì kết quả trả về có tương ứng với kết quả nhìn thấy được trên giao diện không, dữ liệu có được lấy và cập nhật chính xác không?

Kiểm thử cookies: cookies là các tệp được tạo bởi trang web đã truy cập để lưu trữ thông tin duyệt web, như các tùy chọn trang web hoặc thông tin đăng nhập của người dùng Người dùng có thể tùy chỉnh trên trình duyệt nhằm quản lý cookies, thực hiện các thao tác cho phép lưu, hoặc xóa, hoặc chặn…để kiểm tra các tính năng lưu hoặc không lưu trạng thái đăng nhập, tính năng bảo mật của ứng dụng web

Xác minh HTML/CSS: việc xác minh này đặc biệt quan trọng khi developer thực hiện tối ưu hóa trang web cho các công cụ tìm kiếm, chủ yếu liên quan tới lỗi cú pháp HTML Tester sẽ kiểm tra xem trang web có được nhận diện bởi các công cụ tìm kiếm khác nhau hay không (ví dụ: Google, Yahoo, Bing…)

2.2.2 Kiểm thử tính khả dụng

Tính khả dụng của trang web được định nghĩa là trang web dễ sử dụng, có hướng dẫn sử dụng rõ ràng, rành mạch, mỗi trang đều có menu chính và menu này phải nhất quán Tester cần lưu ý những điều này

Ngoài ra, khi kiểm thử tính khả dụng, tester còn cần thực hiện kiểm thử các điều khiển chuyển hướng (như button, text box, text link, bread crum…), nội dung của trang web phải dễ hiểu và thân thiện với người sử dụng Không có lỗi chính tả, không khó để đọc chữ, hình ảnh được sắp xếp gọn gàng, hợp lý.

Các giao diện chính bao gồm:

Giao diện web server và server ứng dụng

Giao diện server ứng dụng và giao diện server dữ liệu

Kiểm tra tất cả các tương tác giữa các server Nếu server dữ liệu hoặc web server trả lại bất kỳ báo lỗi nào cho bất kỳ truy vấn nào từ server ứng dụng thì ngay lập tức server ứng dụng phải nhận được và cho hiển thị cảnh báo tới người dùng Kiểm tra các trường hợp giao dịch bị ngắt đột ngột do người dùng, hoặc kết nối tới server bị gián đoạn, bị khởi động lại…

2.2.4 Kiểm thử khả năng tương thích

Yêu cầu thực hiện các kiểm tra như sau:

Tương thích với trình duyệt (trên máy tính và điện thoại di động): Người dùng khác nhau có thể sử dụng trình duyệt khác nhau tùy theo nhu cầu thói quen…của họ Cần phải kiểm tra ứng dụng web trên càng nhiều trình duyệt càng tốt (IE, Firefox, Chrome, Safari, Opera…) để kiểm tra sự tương thích Kiểm tra trên cả các phiên bản khác nhau của trình duyệt Kiểm tra trên cả trình duyệt của thiết bị điện thoại thông minh Nếu ứng dụng chạy tốt hơn, hoặc có ưu tiên tương thích hơn với trình duyệt nào đó thì cần có thông báo tới người dùng.

Tương thích với hệ điều hành: một số chức năng của ứng dụng có thể không tương thích với một số hệ điều hành, hoặc có những lưu ý khác khi sử dụng, điều này cần phải được kiểm tra kỹ và thông báo cho người dùng được biết

Tương thích với các thiết bị ngoại vi (máy in…): khi người dùng có lệnh in trang thì phải đảm bảo tính chính xác của fonts, cỡ chữ, cỡ giấy…mà người dùng đã chọn

Bao gồm các yêu cầu:

Kiểm thử tải: kiểm thử hiệu năng của ứng dụng với các tốc độ kết nối mạng khác nhau Kiểm thử khi có nhiều người dùng cùng truy cập hoặc cùng yêu cầu một trang xem hệ thống có thể duy trì hoạt động được không? Hoặc kiểm thử khi người dùng tải lên hoặc tải xuống một số lượng dữ liệu đặc biệt lớn…

Kiểm thử áp lực: tức là việc đẩy hệ thống ra ngoài giới hạn của nó, thử làm gián đoạn trang web bằng cách tăng lượng tải cao hơn và kiểm tra xem hệ thống phản ứng như thế nào và phục hồi như thế nào

Một số case cho kiểm thử bảo mật web như sau:

Gõ trực tiếp url vào thanh địa chỉ của trình duyệt mà không qua đăng nhập Các trang nội bộ phải không được mở

Sau khi đăng nhập và mở các trang nội bộ, thay đổi url trực tiếp bằng cách đổi tham số ID của trang tới trang thuộc quyền người dùng đã đăng nhập khác Truy cập phải bị từ chối bởi người dùng này không thể xem trang thống kê của người dùng khác

Thử các giá trị đầu vào không hợp lệ trong các trường username, password Hệ thống phải báo lỗi

Các thư mục web các tệp tin không được truy nhập trực tiếp mà không có tùy chọn “Download”

Kiểm tra CAPTCHA cho các đăng nhập tự động

Tất cả các phiên giao dịch, các thông báo lỗi, các hành vi cố gắng xâm

Các công cụ kiểm thử

Công việc cần làm đối với một kiểm thử viên kiểm thử ứng dụng trên nền Web như đã nói ở phần trước là rất nhiều Những công cụ kiểm thử ra đời để hỗ trợ cho các kiểm thử viên thực hiện công việc một cách nhanh chóng, bớt nhàm chán và giảm thiểu chi phí kiểm thử Khóa luận này sẽ giới thiệu một số công cụ hỗ trợ kiểm thử ứng dụng trên nền Web, phân loại dựa trên mục đích sử dụng.

2.3.1 Công cụ kiểm thử hiệu năng

Dưới đây là các công cụ kiểm thử hiệu năng được sử dụng rộng rãi nhất để đo hiệu suất ứng dụng Web và khả năng chịu tải của chúng Các công cụ kiểm tra tải này sẽ đưa ra đánh giá về hiệu suất của ứng dụng trong thời gian có lưu lượng truy cập cao điểm

- WebLoad: Cho phép thực hiện kiểm thử khả năng chịu tải và độ chịu lỗi của ứng dụng Web bằng cách sử dụng Ajax, Adobe Flex, NET, OracleForms,

HTML5 và nhiều công nghệ khác Điểm mạnh của WebLoad là là dễ sử dụng với các tính năng như cho phép ghi/phát lại dựa trên DOM, tương quan tự động và ngôn ngữ kịch bản Javascript Công cụ này hỗ trợ thử nghiệm hiệu suất quy mô lớn với các kịch bản phức tạp và đưa ra những phân tích rõ ràng.

- Apache JMeter: Đây là một công cụ phát triển trên mã nguồn mở. Apache Jmeter được coi như một công cụ kiểm thử hiệu năng, có khả năng tích hợp với kế hoạch kiểm thử Ngoài việc kiểm thử hiệu năng, Apache JMeter còn có thể sử dụng để kiểm tra các chức năng của ứng dụng Web

2.3.2 Công cụ kiểm thử bảo mật

- Burp Suite: Là một công cụ kiểm tra lỗ hổng bảo mật cho ứng dụngWeb Nó có nhiều công cụ tích hợp trong đó hai công cụ chính trong phiên bản miễn phí là Spider and Intruder Spider được sử dụng để thu thập thông tin các trang của ứng dụng và Intruder được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công tự động trên ứng dụng Web Burp có một công cụ bổ sung hiện nay được gọi là Burp Scanner được dùng trong việc quét các lỗ hổng có trong ứng dụng.

- Exploit-Me: Là một công cụ kiểm tra bảo mật ứng dụng Web có thể tích hợp trên trình duyệt Firefox được thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng ExploitMe bao gồm các gói: XSS-Me và SQL Inject-Me Cross-Site Scripting (XSS) là một lỗ hổng được tìm thấy trong nhiều ứng dụng Web hiện nay Lỗ hổng XSS có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho một ứng dụng Web XSS-Me là công cụ giúp phát hiện ra các lỗ hổng XSS này. Trong khi đó, SQL Inject-Me được sử dụng để kiểm tra các lỗ hổng SQL Injection trong ứng dụng Web

2.3.3 Công cụ kiểm thử chức năng

- Ranorex: Công cụ kiểm thử tự động cho các ứng dụng Web, desktop và di động Chỉ với một tài khoản, người dùng có thể sử dụng Ranorex để kiểm thử cho 3 loại ứng dụng kể trên Việc tích hợp này sẽ giúp rút ngắn thời gian khi kiểm thử ứng dụng được thiết kế chạy trên nhiều nền tảng khác nhau Tuy nhiên, bản trả phí của Ranorex khá đắt, lên tới 3500$/năm.

- Selenium: Là một trong những công cụ kiểm thử tự động ứng dụng Web mạnh mẽ nhất hiện nay Selenium script có thể chạy trên hầu hết các trình duyệt hiện nay như IE, Chrome, Firefox, Safari, Opera và các hệ điều hành phổ biến như Windows, Mac, Linux Trong thực tế, người ta thường sử dụng Selenium dưới dạng Add-on tích hợp trong trình duyệt Firefox, kết hợp cùng với Firebug để kiểm thử ứng dụng Web một cách hiệu quả nhất Tuy chỉ có thể ghi lại (Record) hành động trên trình duyệt Firefox, nhưng có thể phát lại (Playback) trên nhiều trình duyệt phổ biến khác Vì là công cụ mã nguồn mở nên Selenium có ưu thế lớn so với các công cụ kiểm thử tự động khác: có cộng đồng hỗ trợ mạnh mẽ và không phải trả phí bản quyền Công cụ này hỗ trợ khá nhiều ngôn ngữ lập trình Web phổ biến hiện nay Ngoài ra, Selenium được phát triển bởi l i l i d h ề hấ l đ

Selenium team từ Google nên người dùng hoàn toàn yên tâm về chất lượng và độ tin cậy của Selenium Công cụ Selenium không bị tính phí.

Kết luận

Phần II đã trình bày được các vấn đề cơ bản về kiểm thử ứng dụng trên nền Web:

- Khái quát về kiểm thử ứng dụng trên nền Web

- Tìm hiểu các công việc cần làm khi kiểm thử một ứng dụng Web

- Giới thiệu công cụ Selenium là công cụ được em sử dụng để nghiên cứu sâu hơn về cách cài đặt, sử dụng công cụ hỗ trợ cho việc kiểm thử ứng dụng

KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB BẰNG CÔNG CỤ

Công cụ kiểm thử tự động Selenium

3.1.1 Giới thiệu chung về Selenium:

Selenium là một phần mềm mã nguồn mở - một công cụ kiểm thử phần mềm tự động để kiểm thử các ứng dụng trên nền Web Năm 2004, Selenium được phát triển bởi ThoughtWorks với cái tên ban đầu JavaScriptTestRunner. Đến năm 2007, tác giả Jason Huggins rời ThoughtWorks và gia nhập Selenium Team (thuộc Google), từ đó tiếp tục phát triển Selenium như hiện nay.

Selenium không chỉ là một công cụ duy nhất mà là một bộ các công cụ giúp kiểm thử tự động các ứng dụng trên nền Web hiệu quả hơn, bao gồm 4 phần: Selenium IDE, Selenium RC, Selenium Grid, Selenium WebDriver.Selenium IDE là một công cụ cho phép chúng ta ghi lại một kịch bản và tái sử dụng kịch bản đó Nó hoạt động như một Add-on của trình duyệt MozillaFirefox với giao diện trực quan, dễ sử dụng ngay cả với những kiểm thử viên không biết về code Với Selenium IDE, chúng ta chỉ có thể ghi lại kịch bản(Record) trên trình duyệt Mozilla Firefox nhưng có thể tái sử dụng kịch bản này trên nhiều trình duyệt khác như Internet Explorer, Google Chrome, v.v.

Selenium RC cho phép các nhà phát triển tự động hóa quá trình kiểm thử bằng cách sử dụng bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào, phát huy tối đa thế mạnh của Selenium trong kiểm thử đơn vị Để dễ dàng hơn cho việc kiểm thử, Selenium RC cung cấp các API và thư viện cho mỗi ngôn ngữ được hỗ trợ: HTML, Java, Perl, PHP, Ruby, Python, C#

Selenium WebDriver là phiên bản kế nhiệm của Selenium RC Cũng giống như Selenium RC, Selenium WebDriver hỗ trợ viết kịch bản kiểm thử 34 bằng các ngôn ngữ khác nhau như Java, NET, PHP, Python, Perl, Ruby và kiểm thử viên có thể sử dụng các điều kiện if, else hay các vòng lặp để tăng tính chính xác cho kịch bản kiểm thử Selenium WebDriver có kiến trúc khá đơn giản, điều khiển trình duyệt trực tiếp từ hệ điều hành

Selenium Grid là một hệ thống hỗ trợ kiểm thử viên thực thi kịch bản kiểm thử trên nhiều máy, nhiều trình duyệt một cách song song mà không cần chỉnh sửa kịch bản kiểm thử Ban đầu, Selenium Grid chỉ hỗ trợ cho Selenium RC nhưng sau này đã xuất hiện trên cả Selenium WebDriver Selenium Grid cho phép kiểm thử viên thực thi ca kiểm thử trên nhiều máy khác nhau với nhiều trình duyệt khác nhau Đặc biệt hơn, Selenium Grid còn cung cấp khả năng kiểm thử với chế độ phân tán

Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên Khóa luận chỉ trình bày về một phần của phổ bộ biến công hiện cụ nay Selenium trongviệc làSelenium kiểmthử IDE các

dự Đây án cũng phát là triển công ứng cụ dụng được Web sửdụng bởi giao diện trực quan, dễ sử dụng và khả năng ghi/phát lại các ca kiểm thử một cách linh động của nó

Selenium IDE là một tiện ích (extension) dùng để hỗ trợ kiểm thử tự động chạy trên trình duyệt Mozilla Firefox ban đầu được phát triển bởi Shinya Kasatani người Nhật Bản Công cụ này được phát triển bằng Javascript nên có khả năng tương tác với DOM, sử dụng được những cách gọi Javascript.

Selenium IDE cho phép ghi lại những hành động, sự kiện xảy ra trong quá trình kiểm thử bằng chức năng Record (ghi hành động) và Playback (phát lại).

Một số ưu điểm của Selenium IDE:

Dễ dàng cài đặt và sử dụng

Không yêu cầu kinh nghiệm lập trình

Có thể debug, thiết lập breakpoint( điểm dừng), thêm comment vào kịch bản kiểm thử

Bên cạnh đó Selenium IDE cũng tồn tại một số nhược điểm:

Chỉ hỗ trợ chạy trên MozillaFirefox(cần cấu hình để chạy được trên Chromr, Internet Explorer)

Cần cài đặt thêm để đọc dữ liệu từ file csv,.xml

KhóKhôngkhănhỗ khitrợ database,xửlýnhữngkiểmquythửtrìnhdiđộng(phức tạp.mobile testing) b Hướng dẫn cài đặt Selenium IDE: Đầu tiên người dùng nên kiểm tra xem trình duyệt Mozilla Firefox đã được cài đặt Selenium IDE hay chưa bằng cách mở trình duyệt này lên, chọn menu Tools Nếu trong danh sách menu con không chứa Selenium IDE thì cần thực hiện những bước sau để tiến hành cài đặt

Bước 1: Tiến hành truy cập vào địa chỉ http://docs.seleniumhq.org/

Sau đó chọn menu Download

Hình 3-1: Truy cập trang Download tiện ích Selenium IDE

Bước 2: Tìm tới mục Selenium IDE và chọn phiên bản mới nhất (latest released) hoặc những bản cũ hơn tùy theo nhu cầu sử dụng Ở đây chọn phiên bản mới nhất Selenium IDE 2.9.1

Hình 3-2: Tiến hành chọn phiên bản Selenium IDE để cài đặt

Bước 3: Tại website mới được mở ra, chọn “Add to

Firefox” để thêm tiện ích Selenium IDE vào Firefox

Hình 3-3: Thêm tiện ích Selenium IDE vào Firefox

Bước 4: Tiếp tục chọn “Add” để xác nhận thao tác thêm tiện ích Selenium IDE vào trình duyệt

Hình 3-4: Xác nhận cài đặt tiện ích Selenium IDE vào trình duyệt Bước 5: Khởi động lại trình duyệt để quá trình cài đặt hoàn tất

Hình 3-5: Khởi động lại trình duyệt Firefox để hoàn tất quá trình cài đặt.

Sau khi trình duyệt khởi động lại, tiến hành khởi chạy lần đầu để chắc chắn tiện ích Selenium IDE đã được cài đặt thành công bằng cách chọn menu Tools, tiếp tục chọn Selenium IDE

Hình 3-6: Khởi chạy tiện ích Selenium IDE

Cửa sổ tiện ích Selenium IDE được mở ra như Hình 3-7:

Hình 3-7: Giao diện khởi chạy Selenium IDE c Một số chức năng trong Selenium IDE:

Phần này của khóa luận sẽ giải thích và hướng dẫn cách sử dụng một số chức năng, ký hiệu trong tiện ích Selenium IDE

Hình 3-8: Giải thích một số chức năng, ký hiệu trong Selenium IDE

Base URL: Chứa địa chỉ URL của ứng dụng Web đang được kiểm thử.

Thanh trượt : Điều chỉnh tốc độ thực thi ca kiểm thử tự động

Chạy bộ kiểm thử : Chạy tất cả các ca kiểm thử có trong bộ kiểm thử (testsuite)

Chạy một ca kiểm thử : Chạy ca kiểm thử hiện tại được chọn Tạm dừng : Tạm dừng ca kiểm thử đang thực thi

Tiếp tục : Tiếp tục chạy ca kiểm thử vừa tạm dừng

Bỏ qua : Bỏ qua một bước ở vị trí nó đang dừng

Ghi (Record) : Ghi lại các thao tác trong ca kiểm thử Mặc định khi khởi động Selenium IDE, chức năng ghi thao tác tự động được kích hoạt.

Textbox Command: Lưu trữ các hành động (action) trong ca kiểm thử.

Textbox Target: Đích đến của thao tác

Textbox Value: Giá trị đầu vào cho thao tác trong ca kiểm thử

Tab Source là nơi hiển thị kịch bản ca kiểm thử dưới dạng HTML Đây cũng chính là source của file HTML sau khi tiến hành lưu lại ca kiểm thử cho mục đích sử dụng lại

Hình 3-9: Kịch bản kiểm thử được Selenium IDE lưu trữ dưới dạng HTML

Ngoài ra, các thông báo cho thao tác vừa thực hiện, thông báo lỗi được thể hiện ở khung ghi Log Trong Selenium IDE, các ca kiểm thử luôn có điểm bắt đầu Điều này tương ứng với cách thiết kế tiền điều kiện (Pre-condition) trong ca kiểm thử Điển hình nhất cho điểm bắt đầu của một ca kiểm thử với Selenium IDE là việc truy cập một ứng dụng Web để bắt đầu luồng công việc d Thao tác cơ bản với Selenium IDE:

Tạo ca kiểm thử và bộ kiểm thử mới

Với những trường hợp chỉ cần tạo ca kiểm thử đơn lẻ, ta có thể sử dụng thao tác File / New Test Case Tuy nhiên, dù chỉ kiểm thử một form đơn giản cũng cần tạo ra khá nhiều ca kiểm thử khác nhau Lúc này ta cần tạo ra một bộ kiểm thử (Test Suite) chứa các ca kiểm thử trong đó để dễ dàng quản lý bằng cách chọn File / New Test Suite

Hình 3-10: Chức năng tạo mới ca kiểm thử/bộ kiểm thử nằm trong menu File

Khởi động chức năng ghi (Record)

Mặc định khi mở tiện ích Selenium IDE thì chức năng ghi đã được kích hoạt Có thể dễ dàng nhận ra trạng thái kích hoạt bằng giao diện trực quan của tiện ích Để kiểm tra, di chuyển con trỏ chuột vào nút Record , nếu xuất hiện thông báo Click to Record tương đương với chức năng ghi chưa được kích hoạt

Lưu ca kiểm thử/bộ kiểm thử

Bài toán thực tế

JVNET là Công ty Cổ phần Thương mại Phát triển Kỹ thuật và Nhân lực Quốc tế - doanh nghiệp ngoài quốc được thành lập từ tháng 9 năm

2005 JVNET là công ty đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực hàng đầu tại Việt Nam Ngoài ra, JVNET còn hỗ trợ, định hướng cho thế hệ trẻ học tập và khởi nghiệp vững vàng để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và Quốc tế Địa chỉ truy cập hiện tại của JVNET là https://jvnet.vn/

Hình 3-20: Giao diện website JVNET Website https://jvnet.vn/ có các chức năng chính như: Đăng ký

- Luồng sự kiện chính: Nhập các trường thông tin : họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, email, năm sinh, giới tính, biết JVNET qua, ghi chú để đăng ký tài khoản với JVNET

+ Người dùng nhập các thông tin như họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, email, năm sinh, giới tính, biết JVNET qua, ghi chú

+ Người dùng nhấn nút “Đăng ký”

+ Nếu không nhập thông tin cho các trường bắt buộc như họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, năm sinh thì hệ thống sẽ hiển thị lỗi [1-1]

+ Nếu nhập thông tin không đúng định dạng cho các trường như số điện thoại, email thì hệ thống sẽ hiển thị lỗi [1-2]

+ Nếu nhập hợp lệ toàn bộ thông tin thì hệ thống sẽ chuyển đến trang với thông báo [1-3]

Mã thhôônng báo Nội dung

[1-2] Bạạn cầần nhhậập đúúnng địịnnh dạạnng chho {ttêên trrưườờnngg}

[1-3] Cảảm ơn bạạn đã quuaan tââm và đăănng ký tư vấấn vớới chhúúng tôôi

- Luồng sự kiện chính: Nhập các từ khóa để tìm tin tức liên quan các bản tin tuyển dụng, tin tức

+ Người dùng nhập từ khóa cần tìm

+ Người dùng nhấn icon “Tìm kiếm” - Đầu ra:

+ Nếu nhập từ khóa không tồn tại trong CSDL thì hệ thống sẽ hiển thị lỗi [2-1]

+ Nếu nhập từ khóa tồn tại trong CSDL không kể chữ hoa, chữ thường thì hệ thống sẽ hiển thị danh sách các tin tuyển dụng, tin tức có chứa từ khóa đó

Mã thông Nội dung báo

[2-1] Sorry, but nothing matched your search terms Please try again with some different keywords

- Luồng sự kiện chính: Người dùng liên hệ với công ty để hỏi biết thêm thông tin về tuyển dụng, về công ty,…

+ Người dùng nhập các thông tin như họ và tên, số điện thoại, email

+ Người dùng nhấn nút “Gọi lại cho tôi”

+ Nếu không nhập thông tin cho các trường bắt buộc như họ và tên, số điện thoại thì hệ thống sẽ hiển thị lỗi [3-1]

+ Nếu nhập thông tin không đúng định dạng cho các trường như số điện thoại, email thì hệ thống sẽ hiển thị lỗi [3-2]

+ Nếu nhập hợp lệ toàn bộ thông tin thì hệ thống sẽ chuyển đến trang với thông báo [3-3]

Mã thhôônng Nội dung báo [3-1] Thhe fiieelld is reeqquuiirreed

[3-2] {TThhe fiieelld naammee} enntteered is innvvaalliid

[3-3] Cảảm ơn bạạn đã quuaan tââm và đăănng ký tư vấấn vớới chhúúng tôôi

3.2.2 Kiểm thử các chức năng của website JVNET:

Bước 2: Sử dụng tool Selenium IDE a Mở google chrome -> ấn vào biểu tượng để hiện cửa sổ như hình 3-21

Hình 3-21: Cửa sổ Selenium IDE b Ấn Create a new project -> đặt tên cho file “AutotestForJVNET.side”

Hình 3-22: Giao diện công cụ Selenium IDE c Ấn dấu “+” (add new test) -> đặt tên testcase “MODULE1_001”

Lấy ví dụ: MODULE1_001 là Kiểm tra Họ và tên là trường bắt buộc

Nhập các thông tin sau:

52 Điền link website https://jvnet.vn/ vào ô địa chỉ sau:

Nhập Description: open website Ấn biểu tượng để ghi lại quá trình test Ấn click “Đăng ký ngay” -> Nhập các trường thông tin như hình:

Nhấn “Đăng ký” và chờ kết quả -> ghi kết quả vào cột

Test Envivironment Setutup Descscririptptioion 1 Server: httttpsps:/://jvnet.vn

Naamme Đăănng ký tàài khhooảản Tììm kiiếếm tiin tứức Liên hệ với quản trị viên

2 Test case chức năng đăng ký tài khoản:

ID Condit ted Res Remark

_001 Họ và hình tên là "Đăng trường ký" bắt buộc hiển thị

1 Để trống trường "Họ và tên"

2 Các thông tin khác được nhập hợp lệ

"Cột được yêu cầu." ở dưới trường

Kiểm tra textbox Địa Messa chỉ ge nhập 2 Nhập hợp "Cột

MODULE1 Địa chỉ lệ các trường được Paasss

_002 là còn lại yêu trường

3 Click cầu." ở bắt buộc button "Đăng dưới ký" trường

_003 thoại là trường bắt buộc

MODULE1 Kiểm tra khoảng trắng ở _004 tronggiữa Số điện thoại textbox

1 Để trống textbox Số điện thoại

2 Nhập hợp lệ các trường còn lại

1 Nhập Số điện thoại có khoảng trắng ở giữa

2 Nhập hợp lệ các trường còn lại 3.Click button

1 Nhậ p Số điện thoại bao thị

"Cột được yêu cầu." ở dưới trường

"Bạn cần nhập đúng định dạng cho số điện thoại." ở dưới trường

Hiển thị Messa ge "Bạn

Faaiil Khhôônng hiển thị error vẫnmessa ge,đăng ký thàn h 55 c ô n g

Kiểm tra kí tự đặc biệt trong Số điện thoại textbox

Số điện thoại textbox toàn là số 0

Kiểm tra nhập định dạng 84 gồm các kí tự c ầ n

F a i l m es sa ge , lệ các trườ ng d ạ n g kh ôn g hiệ n còn lại c h o s ố đă ng kí

Clic k đ i ệ n thà nh cô ng butt on

"Bạn điện thoại cần toàn là số 0 nhập hiển thị

2 Nhập hợp đúng error lệ các trường định message, còn lại dạng vẫn đăng

3 Click cho số ký thành button "Đăng điện công ký" thoại." ở dưới trường

1 Nhập đúng 3 Paasss định dạng số Hiển điện thoại và thị thêm 84 ở đầu Messa

_ 0 0 9 s ố đi ệ n thoại là kí tự chữ lệ các trường còn lại 3.Click button

1 Nhập đúng định dạng số điện thoại và thêm +84 ở đầu

2 Nhập hợp lệ các trường còn lại

1 Nhập Số điện thoại là các kí tự chữ

2 Nhập hợp lệ các trường còn lại

"Cảm ơn bạn đã quan tâm và đăng ký tư vấn với chúng tôi."

"Cảm ơn bạn đã quan tâm và đăng ký tư vấn với chúng tôi."

"Bạn cần nhập đúng định

FaaiilKhhôônng hiển thị error message, Không hiện đăng kí thành công

Kiểm tra MODULE1 Email là

MODULE1 dạng cho số điện thoại." ở dưới trường

1 Để trống ge trường Email "Cảm

2 Nhập hợp ơn bạn lệ các trường đã còn lại quan

3 Click tâm và button "Đăng đăng ký" ký tư vấn với chúng tôi."

Hiển tự đặc biệt thị

2 Nhập hợp "Bạn lệ các trường cần còn lại nhập

Không hiển thị error message,

Không hiện đăng kí thành công

2 Nhậ p hợp lệ các trường còn lại

"Emai l" ko có dấu chấm trước tên tên miề n

2 N hập hợp lệ các trườ ng còn lại

"E mai l" có kho ảng trắn g ở giữ a

2 N hập hợp lệ các trường còn lại 3.Click button

1 Nhập địa chỉ "Email" hợp lệ: email." ở dưới trường

"Bạn cần nhập đúng định dạng cho email"

Khhôô nng hiể n thị err or 59 m e s s a g e , K h ô n g h i ệ n đ ă n g kí th à nh công

Không hiển thị error message, Không hiện đăng kí thành công

Không hiển thị error message, Không hiện đăng kí thành công

_017 Năm sinh > năm hiện tại abc@gmail.co Messa m ge abc.cd@yaho "Cảm o.com ơn bạn abc- đã cd@yahoo.co quan m tâm và

2 Nhập hợp đăng lệ các trường ký tư còn lại vấn

3 Click với button "Đăng chúng ký" tôi."

Không trường "Năm Messa hiển thị sinh" ge error

2 Các thông "Cột message, tin khác được được Pass Không nhập hợp lệ yêu hiện đăng

3 Click cầu." ở kí thành button "Đăng dưới ký" trường công

Faaiil Khhôônng sinh" > năm Hiển 3 hiển thị hiện tại thị error

2 Các thông Messa message,K tin khác được ge hông hiện nhập hợp lệ "Bạn đăng kí

_019 kí tự đặc biệt trong Năm sinh textbox button "Đăng ký"

2 Các thông tin khác được nhập hợp lệ

1 Nhập "Năm sinh" là ký tự đặc biệt (@#$

2 Các thông tin khác được nhập hợp lệ

3 Click button "Đăng ký" nhập đúng năm sinh." ở dưới trường

Hiển thị Messa ge Không

"Bạn hiển thị cần error nhập Fail message, đúng vẫn hiện năm đăng kí sinh." thành công ở dưới trường

Hiển hiển thị thị error

Messa message, ge vẫn hiện

"Bạn đăng kí cần thành công nhập đúng năm

_020 sinh là kí tự chữ

_021 Giới tính là không bắt buộc sinh." ở dưới trường

1 Nhập "Năm Messa sinh" là ký tự ge Không chữ "Bạn hiển thị

2 Các thông cần error tin khác được nhập Fail message, nhập hợp lệ đúng vẫn đăng

3 Click năm ký thành button "Đăng sinh." công ký" ở dưới trường

1 Để trống 3 Paasss trường Giới Hiển tính thị

2 Nhập hợp Messa lệ các trường ge còn lại "Cảm

3 Click ơn bạn button "Đăng đã ký" quan tâm và đăng ký tư vấn

JVNET qua là không bắt buộc

1 Chọn trường Giới tính là "Nam"

2 Nhập hợp lệ các trường còn lại

1 Để trống trường Biết JVNET qua

2 Nhập hợp lệ các trường còn lại

"Cảm ơn bạn đã quan tâm và đăng ký tư vấn với chúng tôi."

"Cảm ơn bạn đã quan tâm và đăng ký tư vấn với

Kiể t trường Biết là ge

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vịng đời của q trình kiểm thử 1.2.3 Các cấp độ kiểm thử phần mềm: - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 1.1 Vịng đời của q trình kiểm thử 1.2.3 Các cấp độ kiểm thử phần mềm: (Trang 33)
Hình 1-3: Hình minh họa kiểmthử hộp trắng - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 1 3: Hình minh họa kiểmthử hộp trắng (Trang 44)
Hình 1-5: Minh họa kỹ thuật phân vùng - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 1 5: Minh họa kỹ thuật phân vùng (Trang 62)
MozillaFirefox(cần cấu hình để chạy được trên Chromr, Internet  Explorer). - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
ozilla Firefox(cần cấu hình để chạy được trên Chromr, Internet Explorer) (Trang 87)
Hình 3-6: Khởi chạy tiện ích Selenium IDE. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 6: Khởi chạy tiện ích Selenium IDE (Trang 91)
Hình 3-5: Khởi động lại trình duyệt Firefox để hồn tất q trình cài đặt. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 5: Khởi động lại trình duyệt Firefox để hồn tất q trình cài đặt (Trang 91)
Hình 3-8: Giải thích một số chức năng, ký hiệu trong Selenium IDE.hiệu trong Selenium IDE. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 8: Giải thích một số chức năng, ký hiệu trong Selenium IDE.hiệu trong Selenium IDE (Trang 92)
Hình 3-8: Giải thích một số chức năng, ký hiệu trong Selenium IDE.hiệu trong Selenium IDE. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 8: Giải thích một số chức năng, ký hiệu trong Selenium IDE.hiệu trong Selenium IDE (Trang 92)
Hình 3-9: Kịch bản kiểmthử được Selenium IDE lưu trữ dưới dạng HTML.dưới dạng HTML. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 9: Kịch bản kiểmthử được Selenium IDE lưu trữ dưới dạng HTML.dưới dạng HTML (Trang 94)
Hình 3-10: Chức năng tạo mới ca kiểm thử/bộ kiểm thử nằm trong  menu File. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 10: Chức năng tạo mới ca kiểm thử/bộ kiểm thử nằm trong menu File (Trang 95)
Hình 3-12: Minh họa thao tác lưu bộ kiểm thử. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 12: Minh họa thao tác lưu bộ kiểm thử (Trang 97)
Hình 3-14: Minh họa thao thác mở bộ kiểm thử đã lưu. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 14: Minh họa thao thác mở bộ kiểm thử đã lưu (Trang 99)
Hình 3-17: Minh họa thao tác chèn dòng lệnh mới. - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Hình 3 17: Minh họa thao tác chèn dòng lệnh mới (Trang 103)
Bảng sau đây cung cấp 1 số lệnh thường dùng trong Selenium IDE: - ĐỀ tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG WEB BẰNG CÔNG cụ SELENIUM
Bảng sau đây cung cấp 1 số lệnh thường dùng trong Selenium IDE: (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w