ĐỀ tài hệ THỐNG ĐÁNH lửa TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 NGÀNH CÔNG NGHỆ kỹ THUẬT ô tô

54 52 1
ĐỀ tài hệ THỐNG ĐÁNH lửa TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 NGÀNH CÔNG NGHỆ kỹ THUẬT ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN NHÓM HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ MÃ LỚP HỌC PHẦN: 20211AT6011008 THÀNH VIÊN NHÓM: Nguyễn Mạnh Huy 2019600664 Huỳnh Quang Kiên 2019601719 Bùi Thanh Liêm 2019601260 Nguyễn Hữu Long 2019601374 Trần Hải Long 2019600764 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Hữu Chúc Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………….1 LỜI NÓI ĐẦU…………… …………………………………………………6 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vu, phân loại yêu cầu 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa 1.1.2 Phân loại hệ thống đánh lửa 1.1.3 Yêu cầu hệ thống đánh lửa 12 1.2 Các thông số hệ thống đánh lửa 13 1.2.1 Hiệu điện thứ cấp cực đại 13 1.2.2 Hiệu điện đánh lửa Uđl 13 1.2.3 Góc đánh lửa sớm 14 1.2.4 Hệ số dự trữ Kdt 15 1.2.5 Năng lượng dự trữ Wdt 15 1.2.6 Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp 15 1.2.7 Tần số chu kỳ đánh lửa 16 1.2.8 Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện 16 1.3 Lý thuyết chung hệ thống đánh lửa ô tô 17 CHƯƠNG : SƠ ĐỒ CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 19 2.1 Hệ thống đánh lửa trực tiếp 19 2.1.1 Nguyên lý làm việc 20 2.1.2 Các phận hệ thống 23 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ VIOS 25 3.1 Hệ thống đánh lửa động 1NZ – FE 26 3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 27 3.3 Các phận hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 28 3.3.1 Cảm biến luu lượng khí nạp 28 3.3.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 30 3.3.3 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 30 3.3.4 Cảm biến vị trí bướm ga 31 3.3.5 Cảm biến kích nổ 32 3.3.6 Cảm biến oxy 32 3.3.7 Cảm biến vị trí trục khuỷu 34 3.3.8 Cảm biến vị trí trục cam 35 3.3.9 Bộ xử lý điều khiển trung tâm ECU 36 3.3.10 Bộ ổn áp 38 3.3.11 Bộ chuyển đổi A/D 38 3.4 Các cấu chấp hành 39 3.4.1 Bô bin 39 3.4.2 IC đánh lửa 40 3.4.3 Bugi 42 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 45 4.1 Quy trình kiểm tra chung hư hỏng hệ thống đánh lửa 45 4.1.1 Kiểm tra tia lửa bugi 46 4.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa phận hệ thống đánh lửa 47 4.2.1 Kiểm tra bugi 47 4.2.2 kiểm tra modun đánh lửa ECU 48 4.3 Quy trình kiểm tra, sủa chữa hệ thống đánh lửa với máy chẩn đoán 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống đánh lửa điều khiển vít 10 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn 11 Hình 1.3: Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA 11 Hình 1.4 Hệ thống đánh lửa DIS 12 Hình 1.5: Sự phụ thuộc hiệu điện đánh lửa vào tốc độ 14 tải động Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS 19 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa trực tiếp 20 Hình 2.3 mạch điều khiển bô bin kết hợp với IC đánh lửa 22 Hình 3.1 phận đánh lửa Toyota vios 26 Hình 3.2 nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa Vios 27 Hình 3.3 cảm biến lưu lượng khí nạp 28 Hình 3.4: Sơ đồ kết cấu điều khiển cảm biến đo lưu 29 lượng khơng khí Hình 3.5 Kết cấu sơ đồ điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 30 Hình 3.6: Kết cấu sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước 30 làm mát Hình 3.7 sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga 31 Hình 3.8 Kết cấu cảm biến tếng gõ 32 Hình 3.9 cấu tạo cảm biến o xy 33 Hình 3.10 sơ đồ mạch điện cảm biến oxy 34 Hình 3.11 kết cấu sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí truc 35 khuỷu 35 Hình 3.12: Cảm biến vị trí trục cam 36 Hình 3.13: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam 37 Hình 3.14 sơ đồ khối vi xử lý 38 Hình 3.15 ổn áp 38 Hình 3.16 chuyển đổi A/D 39 Hinh 3.17 hoạt động bô bin đánh lửa 40 Hình 3.18 điều khiển IC đánh lửa 41 Hình 3.19 điều khiển IC đánh lửa 42 Hình 3.20 bugi 42 Hình 3.21 cấu đánh lửa 43 Hình 3.22 Đặc tính đánh lửa LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển nhanh mạnh thị trường ô tô Việt Nam, yêu cầu đặt làm để khai thác hiệu tơ Trong đánh lửa trực tiếp vấn đề cần thiết Một vấn đề đặt làm hiểu rõ chất, đặc điểm cấu tạo vận hành hệ thống đánh lửa Do em tiến hành chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống đánh lửa xe Vios’’ Hệ thống đánh lửa yếu tố quan trọng đến hiệu suất làm việc hiệu động Do hãng xe tiếng Toyota, Honda, Mitsumitsi, sớm nghiên cứu để cải thiện hệ thống ứng dụng đưa vào sử dụng cho dòng xe đời hãng Đây đề tài nghiên cứu hữu ích dành cho sinh viên để hiểu rõ trình hình thành phát triển hệ thống Mục đích nghiên cứu • Thấy rõ vai trò quan trọng việc tạo tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu vào thời điểm • Tìm hiểu nắm vững ngun lý làm việc từ thấy ưu nhược điểm hệ thống đánh lửa động đốt • Thấy tầm quan trọng việc đánh lửa trực tiếp điều khiển điện tử loại xe đời • Tìm hiểu nắm vững nguyên lý hoạt động cảm biến sử dụng hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE • Có thể chẩn đốn cách xác nhanh chóng hư hỏng hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE nói riêng động đại tương đương nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu • Biết cấu tạo, sơ đồ mạch điện,nguyên lý hoạt động phương pháp thay đổi thời điểm đánh lửa phù hợp • Nắm lưu ý kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đoán sửa chữa hệ thống đánh lửa Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: • Tra cứu tài liệu, giáo trình kĩ thuật, sách Đặc biệt cẩm nang sửa chữa hãng Toyota • Nghiên cứu tìm kiếm thơng tin mạng • Tham khảo ý kiến Thầy giảng viên khoa Nghiên cứu trực tiếp xe • Tổng hợp phân tích nguồn liệu thu thập được, từ đưa đánh giá nhận xét riêng Kết đạt • Giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức học cách lơgic • Giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế với động đời • Hiểu rõ vai trị quan trọng hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử so với hệ thống đánh lửa đời cũ • Nắm vững cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE từ làm tiền đề để nghiên cứu hệ thống đánh lửa động khác Giúp sinh viên tự tin lúc trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế hệ thống đánh lửa điện tử động đời Nội dung kết cấu đề tài Mở đầu Chương : Tổng quan hệ thống đánh lửa ô tô Chương : sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa ô tô Chương : Đặc điểm kết cấu hệ thống đánh lửa ô tô Vios Chương : Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa xe Vios Đánh giá rút kinh nghiệm Sau thời gian thực đồ án, với thái độ làm việc khẩn trương nghiêm túc, đề tài em hoàn chỉnh tiến độ đề Tuy nhiên thời gian hạn chế cộng với thiếu sót mặt trình độ chuyên môn người thực nội dung đồ án khơng tránh khỏi có mặt cịn yếu Kính mong Nhà trường thầy bạn góp ý để đề tài đồ án hồn thiện Cuối em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ths Lê Hữu Chúc trực tiếp hướng đẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo thầy khoa Công nghệ Ơtơ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nhà trường CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vu, phân loại yêu cầu 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dịng điện chiều có hiệu điện thấp (6V,12V, hay 24V) thành xung điện cao (12000- 40000V) đủ để tạo nên tia lửa đốt cháy hổn hợp làm việc xilanh động vào thời điểm thích hợp tương ứng với trình tự xilanh chế độ làm việc động 1.1.2 Phân loại hệ thống đánh lửa Cấu trúc hệ thống đánh lửa nhận dạng thông qua đặc điểm sau − Theo nguồn điện sử dụng, hệ thống đánh lửa phân biệt thành : Hệ thống đánh lửa ắc quy hệ thống đánh lửa ma-nhê- tô − Theo dạng lượng tích lũy hệ thống, hệ thống đánh lửa phân biệt thành : Hệ thống đánh lửa điện cảm hệ thống đánh lửa điện dung − Theo thiết bị điều khiển trình đánh lửa, hệ thống đánh lửa phân biêt thành : Hệ thống đánh lửa thường, hệ thông đánh lửa bán dẫn hệ thống đánh lửa điện tử Hệ thống đánh lửa điện tử phân biệt thành Hệ thống đánh lửa điện tử có sử dụng chia điện hệ thống đánh lửa không sử dụng chia điện hệ thống đánh lửa điện dung đánh lửa ma-nhê-tô dùng Với ưu điểm trội nay, hệ thống đánh lửa điện tử sử dụng phổ biến động ô tô − Phân loại theo hệ thống đánh lửa trình phát triển a) Kiểu đánh lửa vít Hệ thống đời từ có tơ tới năm 1974 Hệ thống gồm phận sau : cuộn đánh lửa, dây cao áp, bugi cấu điều khiển góc đánh lửa sớm ly tâm, chân không Trong kiểu hệ thống đánh lửa này, 3.4 Các cấu chấp hành 3.4.1 Bô bin Bô bin tạo điện áp cao đủ để phóng tia hồ quang hai điện cực bugi Các cuộn sơ cấp thứ cấp quấn quanh lõi Số vòng cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp nhiều lần tùy theo động Một đầu cuộn sơ cấp nối với IC đánh lửa, đầu cuộn thứ cấp nối với bugi Các đầu lại cuộn nối với accu Hoạt động bơbin: − Dịng điện sơ cấp Khi động chạy, dòng điện từ ắc quy chạy qua IC đánh lửa, vào cuộn sơ cấp phù hợp với thời điểm đánh lửa IGT ECU động phát Kết đường sức từ tạo chung quanh cuộn dây có lõi trung tâm Hinh 3.17 hoạt động bô bin đánh lửa − Ngắt dòng sơ cấp Khi động tiếp tục chạy, IC đánh lửa nhanh chóng ngắt dịng điện vào cuộn sơ cấp, phù hợp với tín hiệu IGT ECU động phát Kết từ thông cuộn sơ cấp giảm đột ngột Vì vậy, tạo sức điện động theo chiều chống lại giảm từ thơng có, thơng qua tự cảm cuộn sơ cấp cảm ứng tương hỗ cuộn thứ cấp Hiệu ứng tự cảm tạo điện động 39 khoảng 500 V cuộn sơ cấp, hiệu ứng cảm ứng tương hỗ kèm theo cuộn thứ cấp tạo sức điện động khoảng 30 kV Sức điện động làm cho bugi phát tia lửa Dòng sơ cấp lớn ngắt dòng sơ cấp nhanh điện thứ cấp lớn 3.4.2 IC đánh lửa IC đánh lửa thực cách xác ngắt dịng sơ cấp vào bơ bin theo tín hiệu đánh lửa (IGT) ECU động phát Khi tín hiệu IGT chuyển từ ngắt sang dẫn, IC đánh lửa bắt đầu cho dịng điện vào cuộn sơ cấp Sau đó, IC đánh lửa truyền tín hiệu khẳng định (IGF) cho ECU phù hợp với cường độ dịng sơ cấp Tín hiệu khẳng định (IGF) phát dòng sơ cấp đạt đến trị số ấn định IF1 Khi dòng sơ cấp vượt trị số qui định IF2 hệ thống xác định lượng dịng cần thiết chạy qua cho phát tín hiệu IGF để trở điện ban đầu (Dạng sóng tín hiệu IGF thay đổi theo kiểu động cơ) Nếu ECU khơng nhận tín hiệu IGF, định có sai sót hệ thống đánh lửa Để ngăn ngừa nhiệt, ECU cho ngừng phun nhiên liệu lưu giữ sai sót chức chẩn đốn Tuy nhiên, ECU động phát sai sót mạch thứ cấp kiểm sốt mạch sơ cấp để nhận tín hiệu IGF 40 Hình 3.18 điều khiển IC đánh lửa − Điều khiển khơng đổi Khi dịng sơ cấp đạt đến trị số định, IC đánh lửa khống chế cường độ cực đại cách điều chỉnh dịng Hình 3.19 điều khiển IC đánh lửa 41 − Điều chỉnh góc ngậm tiếp điểm Để điều chỉnh quãng thời gian (góc đóng) tồn dịng sơ cấp; thời gian cần phải giảm xuống tốc độ động tăng lên Khi tín hiệu IGT chuyển từ dẫn sang ngắt, IC đánh lửa ngắt dòng sơ cấp Vào thời điểm dòng sơ cấp bị ngắt, điện hàng trăm vôn tạo cuộn sơ cấp hàng chục ngàn vôn tạo cuộn thứ cấp, làm cho bugi phóng tia lửa 3.4.3 Bugi Điện cao cuộn thứ cấp làm phát sinh tia lửa điện cực trung tâm điện cực nối mát bugi để đốt cháy hỗn hợp hịa khí nén xy lanh − Cơ cấu đánh lửa Sự nổ hỗn hợp hòa khí tia lửa từ bugi gọi chung bốc cháy Tuy nhiên, bốc cháy xảy tức khắc, mà diễn sau: Tia lửa xun qua hỗn hợp hịa khí từ điện cực trung tâm đến điện cực nối mát Kết phần hỗn hợp hịa khí dọc theo tia lửa bị kích hoạt, phản ứng hố học (ơxy hố) xảy ra, sản sinh nhiệt để hình thành “nhân lửa” 42 Hình 3.20 bugi Cứ nhiệt nhân lửa mở rộng trình lan truyền lửa để đốt cháy hỗn hợp hịa khí Hình 3.21 cấu đánh lửa − Đặc tính đánh lửa Các yếu tố sau có ảnh hưởng đến hiệu đánh lửa bugi: • Hình dáng điện cực đặc tính phóng điện 43 Các điện cực trịn khó phóng điện, điện cực vng nhọn lại dễ phóng điện Qua trình sử dụng lâu dài, điện cực bị làm trịn dần trở nên khó phóng điện, bugi điện cực mảnh dễ phóng điện bugi nhanh mịn ti thọ ngắn Vì thế, số bugi có điện cực hàn đắp platin iridium để chống mịn Hình 3.22 Đặc tính đánh lửa • Khe hở điện cực điện áp yêu cầu − Nếu cung cấp đủ điện áp cần thiết cho dù khe hở điện cực tăng lên bugi tạo tia lửa mạnh, mồi lửa tốt Trong động 1NZ – FE xe Toyota khe hở điện áp lớn cho bugi cũ 1.1mm bugi 0.7 đến 0.8mm − Các bugi có điện cực platin iridium khơng cần điều chỉnh khe hở chúng khơng bị mịn 44 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 4.1 Quy trình kiểm tra chung hư hỏng hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa ô tô đa dạng kết cấu Tuy nhiên, hệ thống có mạch sơ cấp mạch thứ cấp với phận thiết bị ắc quy hệ thống cảm biến mạch điều khiển đánh lửa, modun đánh lửa, chia điện, biến áp đánh lửa, dây cao áp bugi Mạch sơ cấp tạo điện xung áp cuộn dây sơ cấp biến áp đánh lửa, nhờ mạch sơ cấp tạo điện áp cao chia tới bugi bật thời điểm yêu cầu, hỏng hóc phận hệ thống đánh lửa gây điện mạch sơ cấp, điên mạch thứ cấp đánh lửa không thời điểm Hậu dễ thấy cuối hư hỏng tia lửa điện bugi tia lửa điện yếu không đủ lượng mồi lửa đốt cháy hỗ hợp khơng khí – nhiên liệu bên xilanh động Ắc quy hỏng thường dẫn đến điện áp khơng đủ u cầu nên không đủ cung cấp cho hệ thống đánh lửa để tạo tia lửa điện mạnh Cũng ắc quy không hỏng sạc điện làm cho ắc quy bị tiêu hao điện không nạp điện bổ sung dẫn đến hết điên Mạch điện thấp áp ( mạch sơ cấp ) có hỏng hóc dây dẫn lỏng, tuột đầu nối, cảm biến đánh lửa bị liệt modun điện tử bị hỏng Biến áp đánh lửa có hư hỏng thủng cách điện, cháp đứt chập mạch giữ vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp, nên thân nắp Các hư hỏng thể thay đổi điện trở cuộn dây mức độ khác so với số liệu kỹ thuật quy định Bộ chia điện có hư hỏng thường gặp mịn gỉ mặt tiếp xúc, mịn ống lót trục dẫn, gãy liệt lò xo điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm chân khơng Một số hư hỏng khác nắp chia điện 45 quay, hỏng cách điện, thủng rách màng điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân khơng Dây cao áp dễ bị sờn hỏng lớp cách điện, gây lọt điện mát làm yếu tia lửa điện bugi Bugi thường có hư hỏng nứt sứ cách điện, kết muội than điện cực thân; cháy, mòn điện cực; khe hở điện cực không Hiện tượng nứt sứ cách điện kết muội than gây lọt điện cực; làm tia lửa điện bugi Hiên tượng cháy, mòn điện cực khe hở điện cực không ảnh hưởng đến mức độ mạnh tia lửa điện; điện cực bị cháy, mòn làm cho tia lửa điện không tập trung nên yếu Khi nhấn nút khởi động động cơ, máy khởi động kéo đọng quay khỏe bình thường động khơng nổ ắc quy đủ điện áp tia lửa điện khơng có thời điểm đánh lửa sai nhiều Cần kiểm tra toàn hệ thống đánh lửa để khắc phục hư hỏng Trước hết, kiểm tra thứ cắm dây cao áp từ chia điện từ đầu dây cao áp biến áp đánh lửa tới bugi cắm lại cho phát có nhầm lẫn, kiểm tra quay bình thường trục chia điện động quay (đối với hệ thống có chia điện) Sau đó, khởi động lại động cơ, động chưa nổ, cầm kiểm tra mạch điện phận hệ thống đánh lửa theo nguyên tắc từ ngon gốc, tức từ bugi ngược ắc quy Quy trình kiểm tra hư hỏng hệ thống đánh lửa thực sau 4.1.1 Kiểm tra tia lửa bugi Rút dây cao áp khỏi bugi lắp đầu dây lắp vào bugi kiểm tra (bugi kiểm tra có khe hở điện cực lớn khe hở bugi thường), kẹp cho bu gi kiểm tra tiếp xúc tốt với mát động Quay động quan sát tia lửa điện điện cực bugi Nếu bugi kiểm tra có tia lửa xanh, kêu lach tách, khẳng định điện áp bình thường; động khơng khởi động bugi động bị hỏng 46 góc đánh lửa sai nhiều Cần tháo kiểm tra, bảo dưỡng, thay bugi kiểm tra thời điểm đánh lửa Nếu tia lửa điện yếu ( tia lửa vàng bật lên khơng kêu lách tách ), điện áp mạch sơ cấp không đủ biến áp đánh lửa Cần kiểm tra lại điện áp ắc quy, tiếp xúc đàu mạch sơ cấp biến áp đánh lửa dây cao áp Nếu không thấy tia lửa điện cực bugi kiểm tra, cần kiểm tra mạch điện sơ cấp 4.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa phận hệ thống đánh lửa 4.2.1 Kiểm tra bugi Bugi làm phận hay hư hỏng hệ thống đánh lửa, sau thời gian sử dụng điện cực cửa bugi mòn,điện cực bị lõm vào tạo khe hở không làm cho bugi đánh lửa phân tán chập chờn bỏ lửa khe hở bugi khoảng 0.7mm hệ thống đánh lửa thường 1-1.2mm hệ thống đánh lửa bán dẫn việc kiểm tra điều chỉnh khe hở bugi tiến hành nhờ thước đo trịn chun dùng theo ngun tắc; ví dụ với khe hở 0.7mm điều chỉnh cho trịn 0.6mm lọt qua cịn trịn 0.8mm khơng lọt qua.Tránh dùng tuốc nơ vít nạy gõ đập cực âm bugi Có thể kiểm tra bugi cách quan sát để đánh giá sơ tình trạng kỹ thuật bugi đặc điểm làm việc động Bugi đánh giá sơ có tình trạng kỹ thuật bình thường lớp vỏ sứ cách điện suốt chiều dài từ phần tiếp giáp đầu nối dây cao áp đến phần bao quanh điện cực trung tâm không bị sứt mẻ nứt, điện cực có màu gạch cua khơng bị mịn, cháy, với tình trạng kỹ thuật này, đánh giá động bugi làm việc bình thường, cần làm điện cực(nếu cần) rôi lắp trở lại động Nếu bugi động không khởi động khởi động làm việc không tốt kiểm tram tia lửa điện bugi nói thấy có tia lửa điện tốt bugi động bị lọt điện Cần thay bugi để kiểm tra lại với bugi động khởi động chạy tốt bugi cũ hỏng 47 Nếu điện cực bugi mòn, cháy, kết muội than ,biến dạng nhiều lớp sứ cách điện bao quanh điện cực bị sứt mẻ cân phải thay bugi Điện cực bugi bị chảy động làm việc tình trạng cháy sớm kéo dài, cần kiểm tra tình trạng tản nhiệt động (hệ thơng làm mát) kết muội than buồng cháy Hiện tượng nứt vỡ lớp sứ cách điện quanh điện cực tượng cháy kích nổ kéo dài động gây ra, cần kiểm tra loại xăng sử dụng thời điểm đánh lửa (đánh lửa sớm) Bugi kết muội than qua nhiều q trình cháy động khơng tốt hỗn hợp đậm, áp suất nén xilanh yếu tia lửa điện yếu Bugi bị dính dầu dầu sục lên buồng cháy, cần kiểm tra tình trang kỹ thuật chi tiết bao kín buồng cháy Điện cực bugi lớp sứ cách điện bao quanh cực có màu trắng, bẩn động làm việc nóng, nguyên nhân đánh lửa sớm, làm mát hỗn hợp nhiên liệu – khơng khí nhạt nhiên liệu Khi thay bugi cần thay loại bugi yêu cầu động cần kiểm tra khe hở yêu cầu trước lắp đạt vào động có loại bugi bugi nóng bugi nguội,bugi nguội có phần sứ cách điện bao quanh điện cực thò ngắn so với bugi nóng tản nhiệt nhanh 4.2.2 kiểm tra modun đánh lửa ECU Modun đánh lửa ECU modun điện tử dạng hộp đen Được điều khiiern cách cung cấp tín hiệu vào yêu cầu kiểm tra tín hiệu chúng tín hiệu khơng u cầu modun bị hỏng, cần thay modun Trên động sau kiểm tra tất phận khác hệ thống đánh lửa khẳng định tình trạng kỹ thuật phận tốt động không khởi động được, cần thay modun đánh lửa ECU vào để khởi động động Nếu với modun đánh lửa động khởi động chạy tốt chứng tỏ modun đánh lửa ECU cũ bị hỏng cần phải thay 48 Bảng tóm tắt số sai hỏng Hiện tượng Nuyên nhân kiểm tra, sửa chữa hư hỏng 1,Máy khởi - Mất điện mạch sơ cấp động động - Kiểm tra sửa chữa kéo - Dây nối modun đánh lửa bị hỏng - Làm nối chặt chạm mát lại quay bình - Cuộn dây biến áp đánh lửa bị - kiểm tra biến áp thường đứt chập mạch thay hỏng - cảm biến đánh lửa hỏng - thay cảm biến không nổ - modun đánh lửa hỏng - thay modun 2, khởi - góc đánh lửa sai nhiều - đặt lại lửa động động - nắp chia điện ướt bám nhiều - sấy khơ nắp chia điện có nước - thay nắp chia điên tượng nổ - nắp chia điện bị lọt điện ống xả - cám lại cho - cắm sai thứ tự dây cao áp động - dây cao áp bị lọt điện không nổ - thay dây cao áp 3,Động - bugi bẩn hỏng - làm điều chỉnh chạy khe hở thay không bugi số - nắp chia điện quay chia - thay chi tiết xilanh bỏ điện hỏng lửa(không - dây cao áp hỏng - thay dây làm việc) - biến áp đánh lửa hỏng - thay biến áp - mối dây không chặt - làm dầu nối nối chặt lại - lọt điện cao áp 49 - kiểm tra nắp chia điện, quay chia - cấu điều chỉnh tự động góc đánh lửa sớm hỏng điện dây cao áp - kiểm tra sửa chữa thay 4,Động - góc đánh lửa sớm sai - kiểm tra điều chạy chỉnh lại có - lọt điện cao áp không - kiểm tra nắp chia tượng điện, quay nổ ống xả dây cao áp - dùng không loại bugi - thay loại bugi 5, Động - đánh lửa muộn (góc đánh lửa điều chỉnh góc đánh lửa nóng sớm nhỏ) sớm lại 6, Động - Góc đánh lửa sai làm - điều chỉnh lại việc yếu 7,Động - góc đánh lửa sớm sai - điều chỉnh lại làm - thay bugi loại gây gõ việc - dùng không loại bugi tiếng - cấu điều chỉnh tự động góc - sửa chữa thay đánh lửa sớm sai 4.3 Quy trình kiểm tra, sủa chữa hệ thống đánh lửa với máy chẩn đoán Mã Hạng mục phát Khu vực nghi ngờ DTC 50 MIL P0010 Mạch chấp hành - hở hay ngắn mạch mạch Sáng vị trí trục cam “A”(thân máy 1) van điều khiển phân phối trục lên cam - van điều khiển dầu phối khí trục cam - ECU P0011 Vị trí trục cam “A”- - Thời điểm phối khí Sáng Thời điểm phối khí - Van điều khiển dầu phối khí lên muộn trục cam - lọc van điều khiển phối khí trục cam - cụm bánh phối khí trục cam - ECU P0031 Mạch điều khiển - hở mạch sấy cảm biến Sáng sấy cảm biến oxy ( cảm biến 1) lên oxy thấp (thân máy - sấy cảm biến oxy có sấy (cảm biến 1) ) - role tích hợp(role EFI) - ECU P0032 Mạch điện điều - hở mạch mạch sấy cảm Sáng khiển sấy biến oxy có sấy (cảm biến 1) cảm biến oxy cao - sấy cảm biến oxy có sấy (thân máy 1, cảm biến 1) (cảm biến 1) - Role tích hợp (role EFI) - ECU 51 lên P0037 Mạch điều khiển - hở mạch mạch sấy sấy cảm biến cảm biến oxy (cảm biến 2) oxy thấp (thân máy - sấy cảm biến oxy có sấy 1, cảm biến 2) (cảm biến 2) - role tích hợp (role EFI) - ECU KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống đánh lửa ô tô Toyota Vois, em thực số công việc cụ thể sau a) Các công việc thực Nghiên cứu tổng quan hệ thống đánh lửa ô tơ Tìm hiểu cấu tọa ngun lý hoạt động hệ thống đánh lửa Toyota Vois Nắm cấu trúc nguyên lý hoạt động điều khiển trung tâm ECU Tìm hiểu hư hỏng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa Toyota Vois b) Những thuận lợi khó khăn q trình làm đồ án 52 − Thuận lơi: thời gian thực đồ án với hướng dẫn tận tình thầy khoa Cơng nghệ Ơ tơ, đặc biệt thầy Lê Hữu Chúc Em tiếp cận phương tiện tìm hiểu thu thập thơng tin phục vụ nội dung đồ án − Khó khăn: hệ thống đánh lửa thành tựu ứng dụng tiên tiến khoa học kỹ thuật cao, hệ thống điều khiển điện tử nên em gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo mặt khác tiếp xúc với dịng xe nên kiến thức thực tế Một lần chúng em xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Hữu Chúc tập thể giảng viên khoa Cơng nghệ Ơ tơ tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO :’’Kết cấu ô tô’’ Nguyễn Khắc Trai Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội :‘‘kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng ô tô’’ Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội : ‘‘Hệ thống điện- điện tử ô tô nâng cao’’ Nguyễn Thành Bắc Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Cẩm nang sửa chữa Toyota Vios 2007 53 ... : Hệ thống đánh lửa thường, hệ thông đánh lửa bán dẫn hệ thống đánh lửa điện tử Hệ thống đánh lửa điện tử phân biệt thành Hệ thống đánh lửa điện tử có sử dụng chia điện hệ thống đánh lửa không... ma-nhê- tô − Theo dạng lượng tích lũy hệ thống, hệ thống đánh lửa phân biệt thành : Hệ thống đánh lửa điện cảm hệ thống đánh lửa điện dung − Theo thiết bị điều khiển trình đánh lửa, hệ thống đánh lửa. .. lý hoạt động hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios Hình 3.2 nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa Vios Sự vận hành hệ thống đánh lửa DIS xe Toyota Vios dùng bô bin kết hợp với IC đánh lửa • Ecu động

Ngày đăng: 26/10/2022, 04:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan