CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022

499 68 2
CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Rèn kĩ năng chứng minh tro. CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Rèn kĩ năng chứng minh tro.CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Rèn kĩ năng chứng minh tro.CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Rèn kĩ năng chứng minh tro.CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Rèn kĩ năng chứng minh tro.CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Rèn kĩ năng chứng minh tro.

CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 - Giải Nhất: Chuyên đề Rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn, trường THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam (trang – 115) - Giải Nhì: Chuyên đề Rèn kỹ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia, tác giả Nguyễn Thị Hương, trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc (trang 116 – 206) - Giải Ba: Chuyên đề Rèn kỹ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia, tác giả Lê Thị Thúy Hằng, Lê Nam Linh, trường THPT Chuyên Chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị (trang 207 – 295) - Giải Ba: Chuyên đề Rèn kỹ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia, tác giả Phùng Huệ Anh, trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông, Quảng Nam (trang 296 – 388) - Giải Ba: Chuyên đề Rèn kỹ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia, tác giả Cô Đào, trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam (trang 389 – hết) CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Tác giả: tổ Ngữ Văn Trường THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam (Chuyên đề đạt giải Nhất) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thomas fuller nói: Kĩ năng, khơng phải sức mạnh, điều khiển tàu Tàu có hướng hay khơng, đến đích hay khơng phải dựa vào kĩ người thuyền trưởng Sự thành thạo, thục, nhuần nhuyễn thao tác, hoạt động thể kĩ Muốn có sống tốt đẹp, ta cần có kĩ sống, muốn hồn thành tốt cơng việc mình, ta cần có kĩ chun mơn kĩ xử lí vấn đề,… Đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực cảm hứng, cảm xúc khơng có kĩ khơng thể tạo nên tác phẩm có giá trị Đối với học sinh giỏi văn, kĩ viết vô quan trọng Làm để có văn hay? Làm để văn có sức hút hấp dẫn người đọc? Thiên bẩm ư? Đó phần, phần cịn lại làm nên thành cơng viết kĩ năng: kĩ xử lí đề, kĩ giải thích, kĩ chứng minh, kĩ bình luận, đánh giá vấn đề,… Vì rèn kĩ cho học sinh giỏi văn, học sinh có khiếu văn công việc thiếu người giáo viên dạy văn, giáo viên dạy lớp chuyên văn Trong năm gần đây, đề thi học sinh giỏi quốc gia đề thi trường chuyên khu vực duyên hải đồng Bắc Bộ thường tập trung vào kiểu lí luận văn học, yêu cầu trình bày quan điểm, làm sáng tỏ vấn đề có tính chất lí luận Dạng đề đòi hỏi học sinh phải vận dụng, phát huy kĩ kiến thức tổng hợp kết hợp với tư sáng tạo xử lí vấn đề đạt thành cơng viết Nền tảng lí luận chung làm để lí luận rõ nét, cụ thể dễ hiểu khiến người ta tin, trầm trồ, ngưỡng mộ, khâm phục,… tài người viết Muốn chạm tới đích đó, học sinh phải thực thành thạo, nhuần nhuyễn thăng hoa kĩ chứng minh vấn đề lí luận văn học Chứng minh hướng, mẻ, sáng tạo viết thuyết phục, chứng minh lạc hướng, sơ sài, qua loa lạc đề khơng thể sức thuyết phục yếu ớt Hơn phần chứng minh kiểu lí luận lại phần trọng tâm, bản, chiếm nhiều điểm văn Có thể giúp học sinh hình thành kĩ chứng minh nhiệm vụ quan trọng trình bồi dưỡng học sinh giỏi người giáo viên Người ta thường nói: Đủ nắng hoa nở…, trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ với cảm xúc đong đầy định ngòi bút nở hoa Nhưng đủ để hoa nở thực điều không dễ dàng Với chuyên đề: RÈN KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA, chúng tơi mong muốn góp phần củng cố, nâng cao kĩ viết phần chứng minh viết học sinh đồng thời khao khát chia sẻ với bạn đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm trình bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu Với chun đề này, chúng tơi hướng tới nhiều mục đích: Thứ nhất, xây dựng cách hệ thống cách thức rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi Thứ hai, rèn luyện cho học sinh giỏi đội tuyển HSG Quốc gia thành thạo kĩ chứng minh văn nghị luận vấn đề lí luận văn thơng qua lí thuyết ví dụ minh họa Thứ ba, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với thầy cô đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường, đặc biệt nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu kì thi HSG cấp Quốc gia tổ chức hàng năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kĩ chứng minh kĩ vô quan trọng cần rèn luyện lâu dài, đặc biệt đối tượng học sinh giỏi trường chuyên Đây đối tượng khảo sát chuyên đề Một văn nghị luận vấn đề lí luận văn học cần phải trải qua trình gồm nhiều bước, nhiều kĩ Ở tập trung sâu vào kĩ chứng minh qua việc hệ thống lí thuyết ví dụ minh họa cụ thể Phương pháp nghiên cứu Để thực chuyên đề, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: dựa vào chương trình chuyên sâu, sách giáo khoa, sách giáo viên tiết học liên quan đến bước tiến hành kiểu lí luận văn học; dựa vào tài liệu tham khảo, chuyên đề kĩ làm văn nghị luận dành cho học sinh THPT, học sinh giỏi… để đúc kết vấn đề lý thuyết kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: sau hướng dẫn kĩ năng, từ thực tế trình học tập học sinh, rút kinh nghiệm để vận dụng rộng rãi vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng văn với kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học học sinh giỏi Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần Nội dung chuyên đề triển khai qua mục sau: I Cơ sở lí luận sở thực tiễn II Rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học dành cho học sinh giỏi Quốc gia III Một số đề minh họa (10 đề) Ngồi cịn có 02 viết hồn chỉnh học sinh Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm văn nghị luận Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, nghị luận bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải vấn đề Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử viết: Văn nghị luận: Thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, xã hội, triết học, văn hóa Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê bình hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm Đặc trưng văn luận tính chất luận thuyết Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập II viết: Văn nghị luận văn trình bày tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề Như vậy, hiểu: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm luận điểm rõ ràng, với lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, làm cho người đọc hay người nghe hiểu, tin, có thái độ, hành động với vấn đề Văn nghị luận loại văn phổ biến chương trình THCS THPT, đặc biệt đề thi HSG Tỉnh HSGQG tập trung vào dạng văn Muốn làm tốt văn nghị luận yêu cầu người viết cần có tư logic, khả lập luận sắc sảo để trình bày vấn đề cách thuyết phục Tư thể rõ bố cục gồm có ba phần: - Mở bài: nêu vấn đề nghị luận - Thân bài: triển khai vấn đề nghị luận - Kết bài: chốt vấn đề nghị luận Không thế, cịn thể yếu tố như: - Vấn đề nghị luận: luận đề - luận điểm chính, bao trùm văn - Luận điểm: ý kiến thể quan điểm, tư tưởng người viết diễn đạt sáng rõ, dễ hiểu, quán (hiểu hệ thống ý chính) - Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm có sức thuyết phục - Lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận điểm, luận cho luận trở thành thuyết phục, làm rõ luận điểm, hướng người đọc, người nghe đến kết luận hay quan điểm mà người viết, người nói muốn đạt tới Lập luận chặt chẽ, hợp lí sức thuyết phục văn cao Dựa vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tơi tìm hiểu kiểu dạng đề nghị luận văn học 1.1.2 Nghị luận văn học Nghị luận văn học văn dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn đề liên quan đến văn chương, nghệ thuật: Có thể phân tích, bình luận, đánh giá vẻ đẹp, giá trị tác phẩm văn học, làm sáng tỏ nhận định tác phẩm vấn đề lí luận văn học Tuy nhiên đề văn nghị luận dành cho học sinh giỏi thường tập trung vào số kiểu sau: - Nghị luận vấn đề văn học sử, ý kiến bàn nội dung, nghệ thuật tác phẩm nhóm tác phẩm - Dạng đề so sánh, đối chiếu - Dạng đề nghị luận vấn đề lí luận văn học Trong đó, kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học kiểu phổ biến nhất, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức lí luận sâu sắc, có kiến thức tác phẩm văn học phong phú có kĩ làm tốt 1.2 Kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học 1.2.1 Khái niệm, vai trị đặc điểm Lí luận văn học hiểu cách đơn giản môn nghiên cứu văn học bình diện khái qt, bao gồm nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội – thẩm mỹ nó, đồng thời xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học nhằm tìm quy luật chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi có tính chất khái quát như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tạo tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì? Vận dụng lí luận, người viết lí giải nguồn vấn đề văn học, tác phẩm, lịch sử văn học giai đoạn, thời kì cụ thể Thực lí luận khơng xa vời, khơng khơ khan, khó hiểu mà gần gũi Bài viết học sinh giỏi thiết phải biết cách đưa lí luận, sử dụng lí luận để làm sáng tỏ vấn đề Nó thể chiều sâu hiểu biết, tư sắc sảo, tài người viết Ở kiểu đề nghị luận văn học vận dụng kiến thức lí luận mức độ khác Tuy nhiên chuyên đề này, đề cập đến kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học, khơng đề cập đến dạng văn nghị luận khác Các chuyên đề lí luận văn học chương trình Ngữ văn chuyên THPT bao gồm: Văn học, nhà văn trình sáng tác; Thể loại văn học: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch; Tiếp nhận văn học giá trị văn học; Một số vấn đề trình văn học; Phong cách văn học Nội dung lí luận phong phú dẫn đến đa dạng đề văn vấn đề lí luận văn học Vậy kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học? Kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học dạng văn nghị luận yêu cầu phân tích, chứng minh, bình luận kết hợp nhiều nhận định có tính chất lí luận văn học So với kiểu nghị luận văn học khác kiểu khó, thường dành riêng cho học sinh giỏi Kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học có đặc điểm giống với dạng đề nghị luận văn học bố cục, luận điểm, luận cứ, lập luận, Tuy nhiên, điểm khác kiểu đề đưa nhận định có tính chất lí luận, nhiên khơng phải lúc vấn đề lí luận rõ ràng bề mặt câu chữ mà ẩn sau lớp ngơn từ Đề gồm nhiều mệnh đề kết hợp, nhiều ý kiến; đơn vị kiến thức lí luận, nhiều Để xác định đề đề cập đến vấn đề lí luận điều không đơn giản Không làm để làm sáng tỏ vấn đề lại địi hỏi lối tư sắc bén, vốn kiến thức dày dạn, phong phú, tinh tế, thông minh việc lựa chọn dẫn chứng, 1.2.2 Các dạng đề kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học a Dạng đề bàn nhận định lí luận văn học Đề đưa ý kiến, nhận định bàn phương diện lí luận văn học (Đặc trưng, chức năng, nhà văn trình sáng tác, thơ, truyện ngắn, phong cách, quy luật sáng tạo tiếp nhận, ), yêu cầu người viết bình luận, làm sáng tỏ trải nghiệm văn học qua (một số) tác phẩm ấn định trước Nhận định ý kiến nhà văn, nhà thơ, người nghiên cứu văn học, nhà phê bình, câu văn, đoạn văn ngắn, câu thơ đoạn thơ; câu hỏi có tính chất mở để người viết trả lời Nhận định diễn đạt nhiều mệnh đề, có mệnh đề chính, có mệnh đề phụ, mệnh đề song song, Nói chung, cách hỏi đa dạng nhằm kích thích tị mị, hứng thú học sinh Ví dụ: Đề thi HSGQG năm 2014 đưa ý kiến: Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh/chị ý kiến b Dạng đề bàn nhiều nhận định lí luận văn học Đây dạng đề quen thuộc với học sinh giỏi Đề đưa không mà nhiều nhận định (thường hai nhận định), yêu cầu học sình bàn luận làm sáng tỏ Ví dụ: Đề thi HSGQG năm 2016 xuất hai ý kiến bàn vấn đề văn học: Marcel Proust quan niệm: Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập Tơ Hồi cho rằng: Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị bình luận nhận định Đề thi năm 2018: 10 Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng?: Hãy biết ơn vị muối đời cho thơ chất mặn! Trong Làm để có tác phẩm tốt? Lưu Trọng Lư cho rằng: Sự sống phải chắt lọc, phải trau chuốt, phải nâng lên, phải tập trung cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu thực phải sáng tạo, phải nâng cao lên đôi cánh tư tưởng để lại tác động vào lòng người sâu mạnh sống Bằng hiểu biết văn học, anh/chị bình luận quan niệm Hai ý kiến khác bàn vấn đề lí luận văn học (Đề thi 2016, hai ý kiến bàn sáng tạo người nghệ sĩ, vừa mang dấu ấn cá nhân độc đáo, lại vừa in đậm dấu ấn thời đại); bàn khía cạnh có tính chất bổ sung cho nhau; trái ngược hoàn toàn Như vậy, với dạng đề đòi hỏi học sinh phải sâu khám phá, giải thích ý kiến, sau tổng hợp lại, rút mối quan hệ ý kiến để làm sáng tỏ vấn đề c Dạng đề lí luận văn học mở Đây xu hướng đề HSG năm gần môn Ngữ văn Đề khơng trích nhận định có tính chất lí luận tác giả cụ thể mà đưa câu hỏi gợi mở để người viết suy nghĩ trả lời - Đề thi năm 2018 - 2019 lại đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phải trả lời cách trình bày quan điểm mình: Rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo có cịn độc quyền người? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm - Đề thi năm 2019-2020: Thời đại ngày nay, người phải đối mặt với nhiều áp lực đời sống tinh thần Liệu văn học có khả giúp người hóa giải áp lực đó? 11 1.2.3 Cách làm kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học - Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận - Thân bài: + Giải thích: Khái niệm, từ ngữ then chốt; cách diễn đạt -> rút vấn đề nghị luận + Bình luận: Khẳng định tính đắn vấn đề kiến thức lí luận văn học + Chứng minh: Khẳng định tính đắn vấn đề dẫn chứng tác phẩm + Đánh giá: Khẳng định ý nghĩa vấn đề người sáng tác người tiếp nhận - Kết bài: Khái quát, chốt lại vấn đề 1.3 Chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học 1.3.1 Khái niệm, mục đích, vai trị chứng minh - Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, chứng minh làm cho thấy rõ có thật, đúng, việc lí lẽ Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy - Mục đích: + Trong sống hồi nghi, ln có nhu cầu chứng minh thật, thuyết phục người tin vào lời nói, việc làm thật Đó mục đích chứng minh đời sống + Cịn văn nghị luận nói chung kiểu lí luận văn học nói riêng, chứng minh cách để làm sáng tỏ luận điểm, làm cho luận điểm trở nên đáng tin cậy, làm tăng sức thuyết phục văn Tuy nhiên cần phân biệt khác mục đích chứng minh kiểu lí luận với kiểu nghị luận văn học khác dành cho học sinh giỏi - Vị trí, vai trị: 12 nứt nẻ" Thật đáng q! Phải chăng, Sinh hy vọng cịn sót lại nhà văn trước thực đắng cay chua chát này? “Khơng có vua” băng hoại đạo đức, giẫm đạp lên giá trị truyền thống Ngày giỗ trở thành Ngày Hẹn Hò, gặp mặt Đoài Khảm, ngày cha con đánh nhau, chửi nhau, ngày Đoài gạ gẫm chị dâu : “Sinh cho tơi tí tình" Ngày Tết trở thành ngày hai cha nói khích vụ rình Sinh tắm… Tác phẩm tranh xã hội thu nhỏ Nguyễn Huy Thiệp Đã gói gọn thời đại gia đình “Khơng có vua" Là Hồi Chuông Cảnh Tỉnh xã hội dần bị hoen ố, mục nát Nơi tham vọng lên ngôi, dục vọng lấn át đồng tiền Ngự Trị Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm tâm tư “Hãy hành động tương lai tốt đẹp hơn.” Trương Chi” Nguyễn Huy Thiệp Với người nghệ sĩ : Sống để viết Qua truyện ngắn “Trương Chi” Nguyễn Huy Hiệp, độc giả thêm cảm thông, trân quý người nghệ sĩ – người đau khổ tiếng nói cá nhân “Trương Chi chịu nghèo đói, nhục nhằn, lối sống nhẫn tâm Thậm chí chịu hạ nhục người nông thiển cận Chàng sợ thân chàng lâm vào tình cảnh phải tự hạ nhục tính, hết, khơng cịn tiếng hát, khơng cịn Trương Chi.” Người nghệ sĩ nói chung hay nhà văn nói riêng người có nội tâm mạnh mẽ sâu sắc Nếu ngày người nghệ sĩ khơng cịn khả sáng tạo, phải viết thứ rẻ tiền, vô giá trị, sống họ xem kết thúc Người đọc đau đớn trước tiếng nói khơng thể cất lên Nguyễn Huy Hiệp phải muốn nói lên “cái cá nhân” lên tiếng người nghệ sĩ nỗi đau đớn đến tuyệt vọng “Chảy sông ơi” Nguyễn Huy Thiệp “Chảy sông ơi” lại đem đến cho người đọc nhìn hai mặt tốt xấu xã hội “Mày tin tao, bến cốc chuyện giết người ăn cướp có thực, chuyện ngoại tình có thật chuyện trâu đen giả”, “Con người ta tăm tối lắm… người vô tâm nhiều bụi bặm đường” Đau đớn trước kẻ xem nhẹ tội ác mà gây Chúng cười đùa tội lỗi với thái độ dửng dưng, khinh khỉnh, cho ta thấy sức nặng lạnh lùng, vơ tâm đến đáng sợ Nhưng cịn tia hy vọng, người chị Thắm – yêu thương người lầm lỗi: “Đừng trách họ thì…có u thương họ đâu, họ đói mà họ ngu muội lắm” Phải chăng, đằng sau xã hội mục nát băng hoại đạo đức, cịn người với nỗi u thương sâu sắc, hướng đời với lòng bao dung rộng mở ? Người sót lại rừng cười (Võ Thị Hảo) “Chiến tranh, theo tơi hiểu, có nhiều người nhói đau nhắc Những huân chương, huy chương làm ấm ngực, niềm đau khuất góc lịng, có kẻ nhìn thấy, có người khơng” (Mối tình năm cũ) Dưới góc nhìn cảm nghiệm ấy, Nguyễn Ngọc Tư dường nói đủ đầy chiến tranh Trong số “kẻ nhìn thấy”phải kể đến Võ Thị Hảo Chiến tranh đâu chiến thắng vinh quang, chiến tranh gây nên “kết” buồn cho muôn vàn số phận Từ 487 hủy diệt chiến tranh, có người nằm lại nơi rừng thiêng thâm u, có người trở thiếu hụt phần thể, có người bước khỏi chiến với tâm hồn bị “đâm toạc”, “rách nát” Những số phận người thời chiến – thời bình nhà văn ghi lại chân thực, chi tiết “Người sót lại rừng cười” Từ cất lên thơng điệp số phận người Nỗi đau mà chiến trang mang lại “Người sót lại rừng cười” - hẳn liên tưởng đến khu rừng hạnh phúc, tràn ngập tiếng cười Thế “rừng cười” hóa lại rừng người “điên loạn” “tàn lụi” nỗi cô đơn Qua tác phẩm, nhà văn Võ Thị Hảo bộc lộ cho người đọc cảm nhận đầy sâu sắc nỗi đau mà chiến tranh mang lại – nỗi đau khơng thể xác mà cịn tâm hồn cô niên xung phong Chiến tranh không chị tước sống người sống, đau đớn hơn, chiến tranh tước sống người sống Thảo – gái với “mái tóc óng mượt dài chấm gót” sau hai tháng trở nên “chỉ túm sợi mỏng mảnh xơ xác” Trong cô đơn sâu thẳm, thiếu nữ nơi phát muôn vàn thơng điệp tình u họ khơng nhận lại, sinh chán nản, yếu mềm, tiếc nuối, cô đơn, tuyệt vọng: “Cô thấy thương chị đến quặn ruột Cơ b̀n tủi, tiếc cho lịng trinh bạch gái” Chỉ Thảo cịn sống sót sau chiến, song tổn thương chiến tranh để lại “vết thẹo” tâm hồn người thiếu nữ Cô mang nỗi buồn thảm khôn nguôi – nỗi buồn chiến tranh “Việc chiến tranh lôi người phụ nữ vào chiến thật khủng khiếp Tôi sẵn sàng chết hai lần cho họ khỏi lâm vào cảnh ấy” Một câu nói ngắn ngủi đầy trăn trở, gợi nỗi niềm cảm thông day dứt đầy nhân văn thân phận người Vết thương chiến tranh để lại dường phai dấu, ám ảnh, ngăn trở người lại với sống đời thường ám ảnh Thảo giấc mơ : “Còn giấc mơ tuổi xn, chỉ thấy tóc rụng trút, rụng đầy khuôn ngực đã bị đâm nát chị Thắm, từ đám tóc rối lẩy hai giọt nước mắt rắn câng thuỷ tinh, đạp không vỡ” Giá họ biết buông đớn đau để làm lại từ đầu, để trân trọng sống tự mà bao người giành lấy cho họ mạng sống, phải chuyện tốt đẹp hơn? Nhưng, mà quên được, chiến tranh hằn in thân thể, cứa vào máu thịt tim? Ý thức “nữ quyền” tác phẩm => Giá trị nhân văn Ý THỨC NỮ QUYỀN! Phải quyền sống, quyền u u? Tình yêu – động lực mạnh mẽ để Thảo “Người sót lại rừng cười” vượt qua gian khổ chiến tranh để với đời thường Song, ấy, đau đớn mà nhận rằng, không cô nghĩ tin tưởng “Thắm ! Em người sót lại rừng cười, hạnh phúc chẳng cịn sót lại nơi em” Ý thức nữ quyền chất nhân văn thấm đẫm thức nhận sâu sắc Võ Thị Hảo hướng ngịi bút người phụ nữ giọng văn đầy thấu hiểu cảm thông mang đậm đặc trưng nữ quyền phân tâm học đòi hỏi nhìn nhận Một ngách tối nhỏ thơi cần đời “Người 488 sót lại rừng cười”- lên án chiến tranh? Khẳng định quyền sống? Ý thức nữ quyền hành trình kiếm tìm hạnh phúc? Có lẽ tất cả!… HIU HIU GIÓ BẤC- Nguyễn Ngọc TưNguyễn Ngọc Tư tâm : “Tôi nghĩ, vẽ biểu tượng nghề viết mà theo đuôit, vẽ hình ảnh hai giọt nước mắt, hay gần giống thế” Trong óc quan sát chị, ln có “một ngăn kéo sữ liệu” tất điều chị gặp, chị đối diện, để đứng trước trang viết, thể hồi ức ấy, chực ngịi bút Là người “nghĩ viết nấy, viết trải qua”, văn phong chị Tư ln có điều nhẹ nhàng, chân thật thâm trầm, sâu sắc, da diết tìn người, tình đời Tác phẩm “Hiu hiu gió bất” khơng nằm ngồi điều “Hiu hiu gió bấc” truyện ngắn tiếng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Truyện xoay quay mối tình trái ngang người miền Tây hồn hậu, kể với giọng văn miêu tả mộc mạc, chân phương, truyện mang đến cho lần đọc qua mang cảm giác khó tả, khơn ngi Nguyễn Ngọc Tư quan niệm nghệ thuật người : người đời, sống người khác Nhà văn đặt nhân vật vào tình để nhân vật tự bộc lộ chất tính cách Hết – anh nơng dân hiền lành, đôn hậu, hiếu thảo với cha “Câu vài ba cá rô, anh bắc lên kho quẹt, tỉ mẩn lọc phần thịt dành cho tía, phần xương xẩu phần mình” Quả trớ trêu người tốt anh bất lực trước nghèo, phải cúi đầu trước nợ ân tình lớn đời người-“nợ sữa”, cắn mang tiếng bạc tình, làm ngơ trước lời trách móc Hồi, giả lơ, tỉnh rụi cho Hoài mặc áo cưới theo chồng, dù lịng ngổn ngang, đau đớn “Chị Hồi vừa vừa khóc Lời anh Hết làm chị Hảo thương điếng lòng Con người này, nghĩa biết trọng mà tình thâm” Chị Hảo – mẫu hình lý tưởng người phụ nữ hiền thục, biết hy sinh cho người yêu “Chị cố bán thật rề rà để nhìn anh lâu nữa, coi bữa anh vác lúa đằng nhà máy chà gạo, tóc cịn vương trấu” Chị ln bên cạnh, âm thầm chịu đựng lạnh lùng Hết, không giận dỗi, khơng nặng lời trách móc… Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nên hình tượng anh Hết, chị Hảo – người sống người khác Ta xót xa nghe lời nói anh Hết : “Ừ, tao thương chốt Qua sông không mong ” Ta đau đớn ngậm ngùi trước lòng chị Hảo : “chị bảo chờ người ta xức dầu Nhị Thiên Đường chị mà hết đau, chờ người ta đánh cờ mà tâm " Viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh niết bàn" , chờ người ta buồn đưa chốt qua sông” Nhói lịng trước câu nói thấu tận tâm can người miền Tây chân chất, sống với vẹn nghĩa, trọn tình 489 Giọng điệu chân thành, tự nhiên, ấm áp chân tình Tác giả thương xót, đau đáu trước chân tình mà người ta dành cho Từng giọt giọt “tình người” ngấm vào lịng người ta lúc khơng hay Câu chuyện tưởng trĩu nặng nỗi buồn nỗi buồn mảng màu sống Buồn thương Hết, thương Hồi Hiu hiu gió bấc đủ sức mang lại cảm xúc ấm áp tình người nơi xóm nhỏ ven sông Tác phẩm biểu tượng cho quan niệm nghệ thuật người nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Giá người đừng thương nhau, đừng nặng lòng sống, sống cho đừng nghĩ chi nhiều cho người khác đời làm có chuyện đắng cay, đau khổ? À mà đời làm có chuyện giá như… 10 NHÀ CỔ (Nguyễn Ngọc Tư) Nhân vật “Nhà cổ” mang nỗi niềm ẩn khuất riêng cách ứng xử họ khiến người đọc ấm lịng Dù nhớ mà khơng thể nói ra, yêu mà chẳng đáp lại, họ âm thầm giữ tình u lịng Họ chấp nhận nỗi buồn, đơn, chí nỗi đau mà có họ biết Tình u cá nhân khơng làm ảnh hưởng đến tình cảm gia đình: “u đau đã làm cho anh em họ nhọc nhằn bên nhà cổ với kỷ niệm ngào ngày thơ ấu níu lịng họ lại.” “Nhà cổ” mang tới ân tình trải đượm nồng tình người, tình đất Tình nghĩa gắn chặt qua lần giúp ngày mưa gió, qua lời thân mật mang hồn Nam Bộ Cách ứng xử người với người đẹp, nhân văn đủ khả lấp đầy tâm hồn người đón nhận niềm tin tình người cịn ấm nóng Cùng trở với nhân sinh, “Nhà cổ” mưa tưới mát cho tâm cằn cỗi, bên cạnh mưu mẹo, tính tốn thiệt “Khơng có vua”, “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp hay đấu tranh người thiện – ác “Bức tranh” Nguyễn Minh Châu 11 Bức thư gửi Mẹ Âu Cơ” - Y Ban Là số tác giả cất lên tiếng nói nữ quyền văn xuôi đại “Bức thư gửi Mẹ Âu Cơ” lời tự nỗi sợ, ê chề, tủi nhục giằng xé cô gái tuổi đời non trẻ phải bỏ đứa bụng Truyện phơi bày khuất lấp liên quan đến giới tính nữ Đó đụng độ quan niệm đạo đức, liên quan đến giới tính người phụ nữ vơ sinh bệnh nhân cô-vắc.Trong thư, cô kể với mẹ Âu Cơ trải nghiệm thơ ấu Một tuổi thơ thiệt thòi thiếu quan tâm, hướng dẫn kể mẹ bác sĩ khoa sản Trong cõi riêng tư “người đàn bà mang vẻ thiếu nữ” trăn trở tự yêu đương, khác biệt có sau nhân ngồi giá thú Cơ chất vấn người mẹ dân tộc Mẹ Âu Cơ quan tâm đến 50 người trai, anh hùng, thi sĩ Mẹ không ý đến cô gái vốn dịu dàng, nhu mì, 490 khơng địi hỏi Và khẩn cầu: “Mẹ ơi, mẹ hãy quan tâm đến chúng con, đau cô gái, bà mẹ” Nỗi đau giới tính phải vứt bỏ hình hài chưa nên dạng người, mặc cảm tội lỗi, dè bỉu người đời cất lên tiếng nói địi quyền u thương, khao khát nâng niu, mong mỏi thấu hiểu “Bức thư gửi Mẹ Âu Cơ” lời đấu tranh cho quyền phụ nữ có phải để lộ thực quy chuẩn cho người phụ nữ mẫu mực toàn xã hội Truyện ủng hộ mong ước “người” phụ nữ, địi hỏi đáng tình u, quyền làm mẹ Và đồng thời phơi bày lỗ hổng giáo dục giới tính.Ý thức giới thể rõ phương thức kể chuyện từ thứ nhất, nhân vật kể chuyện kể chuyện mình, chuyện giới Truyện khắc họa chân thật xúc cảm sâu kín cách khéo léo hình thức thư Giọng điệu trần thuật có biến chuyển linh hoạt, tạo đồng cảm thiết tha với người đọc Tiếng nói nữ giới khơng cịn tiếng nói cá nhân, nhỏ lẻ Bên cạnh Y Ban Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh,…, tạo nên diễn ngôn mang đậm âm hưởng nữ quyền Diện mạo văn học Việt Nam đương đại khuyết thiếu khơng có góp phần họ 12 “I am đàn bà” - Y Ban Y Ban lột tả tận nỗi đau đẩy người đàn bà vào bước đường cùng, phải chết chìm sống Người đàn bà đấu trang đời tình thương gia đình, chọn hi sinh, gạt thương nhớ để “ tha hương cầu thực”, lại dấn thân vào ngã rẻ dục vọng “Họ bảo người khác vật phải có lý trí Có lý trí chiến thắng dục vọng Ban đầu chị tin sau chị chả tin”, ý thức điều người đàn bà phải trả giá đắt cho đời vừa chớm nở, sống giết chết lí trí “ Chị người, có khát khao, nhớ nhung”, nỗi ám ảnh cô đơn, sống dằn dặt vô định, phù phiếm, khoảnh khắc sinh với đau khỗ dằn vặt ham muốn đời thường Và người có sống, chết, tính dục Vậy, khơng tha thứ cho vốn ngự trị tất người? Người đàn bà cô đơn, nhớ quê xứ nỗi đau bào mòn người ta ghê gớm, tàn phá thứ qui luật tình cảm, đẩy khát khao “Tôi I am: Tôi I am đàn bà Đúng I am Đàn bà, thị nói câu thật to trước tồ.” Thị khát khao sống với mình, tiếng nói thân xác tiếng nói đáng Bởi, tình dục tự ngã, phần quyền sống người đấu tranh thể trần trụi, thô sơ phụ nữ, vượt lên áp chuẩn mực “ Người ta không sinh phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ” –( Simone de Beauvoir) 13.“Sự tích ngày đẹp trời” – Hòa Vang Là tượng lạ văn hoc đại Việt Nam, Hòa Vang đưa tên tuổi diễn đàn văn học với khả nhìn nhận giới người thực lạ, đặc biệt tác phẩm truyện ngắn “Sự tích ngày đẹp trời” Câu chuyện cổ tích Sơn Tinh, Thủy Tinh mắt nhà văn khơng cịn chiến dâng lũ năm mà mối tình đẹp dẽ Thủy Tinh Mị Nương Khơng nhìn đời nhìn thường thuộc “lối mịn” dân tộc, Hịa Vang nhìn người góc độ nghệ thuật Tình cảm đẹp đẽ mà Thủy Tinh dành cho Mị 491 Nương nỗi lịng dấu kín người gái năm tháng người khơng u – Sơn Tinh, khắc khoải không nguôi nỗi lịng người đọc tình u khơng trọn vẹn Cái nhìn nhân đạo, hướng người nhà văn chạm đến cảm xúc nơi tim người đọc Tình yêu hai người, thầm lặng, đau khổ, giấu kín sau mãnh liệt, tha thiết, khơn ngi Liệu nỗi lịng có cảm hóa thứ, để khơng đến với nhau, họ hiểu lịng nhau? Ngọn gió Mị Nương biến thành trở với biển (chi tiết cuối truyện) thể nhìn nhân văn sâu sắc Hòa Vang khắc họa tình u đẹp đẽ khơng trọn vẹn Thủy Tinh Mị Nương Một “cái nhìn” lạ đầy đau đớn 14 “Mùa hoa cải ven sông” – Nguyễn Quang Thiều Văn học thực có ý nghĩa hướng người nâng tầm giá trị đẹp nơi người Và có lẽ người đọc cảm nhận lịng nhà văn câu chữ qua “Mùa hoa cải ven sơng” Nguyễn Quang Thiều Tấm lịng trắng người gái khiết, thơ dại – Chinh, khiến cho bao người khơng khỏi xót xa Bởi lịng bị chơn vùi định kiến cổ hủ người cha đầy lòng thù hận Ơng hận người, hận họ khơng cứu giúp gia đình ơng lúc hoạn nạn, lời nguyền “không đặt chân lên mặt đất” ông chôn vùi xuân đứa tội nghiệp Chinh – gái đầy lịng khao khát sống với giá trị thật, bị khước từ “tính người” người cha Khi tính người lớn vơ tâm người cha trỗi dậy, tận sâu bên trong, ơng mang tình u vơ bờ với đứa mình, tình yêu cầm tù chúng Lời nói người anh hai thắt lại suy nghĩ sâu thẳm nhà văn “Không tù Ngu dốt cầm tù chúng ta” Phải uất ức khơng sống mình, khơng đón nhận cao mà người phải có, “sóng” thuyền nhỏ nơi sơng nước Tình u khiết lịng gái dù to lớn mãnh liệt sao, cuối tan vào mờ ảo, vào lịng sơng vơ tận, khơng níu giữ 15.“Họ trở thành đàn ơng" Phạm Ngọc Tiến Không đơn câu chuyện chiến tranh Tác phẩm mang đến cho người đọc xúc cảm đau xót, cảm thơng nuối tiếc Câu chuyện vượt lên giá trị, Định kiến tầm thường Nơi tồn thấu hiểu hi sinh Người đàn bà tên, khơng biết chị Những câu chuyện người đàn bà trở thành huyền thoại Những người đàn ông qua đời chị, họ thản mà không hối tiếc Người đàn bà mang nỗi đau lớn Khi biết nỗi trăn trở người lính chẳng may hi sinh, chị vô đau đớn Người phụ nữ hi sinh thân để người lính có hội trở thành đàn ông chân “Không, em ơi, nhận lấy chút tâm hồn chị để trở thành người đàn ông chân chính, để không mang niềm tiếc nuối giản Nếu chẳng may em vĩnh viễn từ chiến khốc liệt này" Phải chăng, hi sinh chị trở thành nguồn động lực to lớn người chiến sĩ Chị mang nỗi đau, niềm hối hận để đem đến hi vọng cho người đàn ông “Và họ, người đàn ông qua đời chị, số hi sinh tổ quốc, trước lúc vĩnh viễn đi, chắn họ nghĩ đến chị" Hành động 492 người phụ nữ hay sai có lẽ khơng cịn quan trọng Giá trị tác phẩm chỗ người đọc tự phán xét Phải chăng, Phạm Ngọc Tiến mang nỗi đau chiến tranh Những chắn, đau đớn ln tồn tình thương ấm áp nơi cuối đường 16 “Mùi đu đủ xanh" Trần Anh Hùng “Mùi đu đủ xanh" mang người đọc đến cung bậc tình u, tình u thương nhẹ nhàng, lặng lẽ, vừa phải tính cách người Việt Nam Xuyên suốt tác phẩm tình yêu sâu nặng mà khắc khoải bà nội Mùi dành cho ông nội nhiều năm, tình u ơng ơng cụ hay trị chuyện với Mùi dành cho bà nội cô, cần biết bà khỏe đủ Đó cịn tình u đàn bà, cam chịu, tha cho lỗi lầm bà chủ Mùi Nhưng sâu sắc cả, thứ tình yêu trẻo và dịu nhẹ đưa người đọc đến với hương thơm mùi đu đủ xanh tình yêu Khuyến Mùi dành cho Mùi thế, cho năm mười 10 tuổi hay 20 tuổi, dành tình u thuỷ chung, vun vén thứ cho người u Cịn Khuyến anh vượt qua khoảng cách chồng vợ để dạy Mùi học chữ Đó khơng u thương mà cịn tơn trọng dành cho người phụ nữ “Mùi đu đủ xanh" dựa câu chuyện tuổi thơ Trần Anh Hùng Ông mang nỗi đau xa nơi quê nơi xứ người.”Mùi đu đủ xanh" tác giả tái chân thật mà sâu sắc số phận người phụ nữ Việt Nam thời xưa Tần tảo, chịu thương chịu khó giàu lòng yêu thương Người đọc trải qua thứ cảm xúc dịu nhẹ khó nói đến với “Mùi đu đủ xanh" Tác phẩm khơng kịch tính khơng nhiều tình tiết khó hiểu Nhưng lại để trái tim người đọc phải thổn thức theo trang văn Tác phẩm có lẽ chữa lành nỗi đau tâm hồn độc giả làm vơi nỗi nhớ quê hương tha thiết nhà văn 17 .“Củ khoai nướng” -Tạ Duy Anh Là bút có sức ảnh hưởng văn đàn thời kì văn học sau 1975 Truyện ngắn “Củ khoai nướng” phát họa mong manh “sợi tóc” lương tâm tội lỗi người Tạ Duy Anh lên tiếng trước tham vọng nguy băng hoại đạo đức, chất người Giọng điệu trần thuật truyện không đay nghiến, yếu tố tự vấn không đậm nét thông điệp ý nghĩa chạm vào tâm lý bạn đọc “Hình có người phải quay mặt khơng dám ước có nó”…Đằng sau câu chuyện đời thường triết lí sâu sắc sống Tác phẩm nhắc nhở, để người đọc tự đối diện đối thoại với mình, để chiêm nghiệm giá trị thân 18.BÓNG CHỮ - LÊ ĐẠT Bài thơ cách tân mạnh mẽ nghệ thuật ngôn từ đậm chất hậu đại, đem đến cho người đọc cảm giác xa vắng, bâng khuâng, nhớ tiếc, cảm xúc nhận thức chàng trai tình yêu, nhận thức sâu sắc người làm giá trị quý giá đời Lê Đạt làm mờ nghĩa chữ, câu chữ gợi nhiều tả Ơng ln tìm cách lạ hóa ngơn từ, đem đến cảm giác mẻ, khác biệt cho người đọc, tạo nên “vân chữ” riêng người nghệ sĩ Những cảm xúc chủ động từ, chữ ông sáng tạo nên đem đến đổi 493 ngôn từ thơ Việt Nam đương đại, giống mong muốn thuở ban đầu “đóng góp cho tiếng Việt, mở rộng, khám phá địa hạt mới…” 19 NGƯỜI DỆT TẦM GAI - Vi Thùy Linh “Người dệt tầm gai” tác phẩm tiêu biểu Vi Thùy Linh, đóng góp vào mảng thơ ca tình u với chân dung tình u mới: “Khơng kỳ vọng điều lớn lao Em lặng lẽ dệt hạnh phúc từ nỗi buồn - sợi tầm gai khơng nhìn thấy” “Sợi tầm gai” trở thành biểu tượng cho tình u, hạnh phúc mà gái theo đuổi tất lòng nhiệt thành khao khát cách nàng Lizơ dệt áo tầm gai với ngón tay rớm máu “Em” chấp nhận nỗi buồn đau, ln khát khao có hạnh phúc Cơ gái trải qua xúc cảm phức tạp yêu: yêu nồng nàn, nỗi nhớ cồn cào, cháy bỏng, mong mỏi, cô đơn,… Dẫu chẳng hay “Dệt tầm gai đến bao giờ”, “Em hướng Anh tình u trọn vẹn Khơng tìm đến hận thù, tình u gái thật lớn, thật bao dung Đằng sau hình tượng sáng tạo, ngơn ngữ sắc lạnh, thể thơ tự do,… lời gửi gắm: trân trọng giây phút yêu yêu Hãy yêu bạn nắm giữ hạnh phúc tim 20 CÁC BÀI THƠ CỦA QUAG DŨNG: - Đôi mắt – “cửa sổ tâm hồn Quang Dũng”: đôi mắt u uẩn, đôi mắt sầu cô quạnh trĩu nặng nỗi nhớ thương + Đôi mắt người Sơn Tây U uẩn chiều lưu lạc Buồn viễn xứ khôn khuây Em vui ta Bóng ngày mai quê hương Đường hoa khô lệ (Mắt người Sơn Tây) + Thương nhớ hờ, thương nhớ ai? Sông xa lớp lớp mưa dài Mắt em có sầu quạnh Khi chớm thu sớm mai? -Những mộng tưởng riêng tư: “Thoáng em đáy cốc Nói cười chuyện đêm mơ”(Đơi bờ) -Hờn thơ phóng khống, khao khát chân trời Mây đầu ô mây lang thang Ôi ! Chật 494 Góc phố phường Mây đầu Hẹn chân trời xa lạ (Mây đầu ô) Ta mê xanh thẳm Như cánh chim trời (Mây đầu ô) … III GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ BÀI VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ CÁCH LÀM Phần người viết đặt vấn đề có tính “ tình huống” phần giúp em trình luyện thi HSGQG đồng thời lấy vấn đề để dùng làm tư liệu dẫn chứng giúp cho HS rèn luyện kĩ chứng minh khía cạnh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học ĐỀ Về tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 12 giúp anh/chị tin tưởng sâu sắc điều: Con người có lúc độc ghê gớm cô đơn giết chết người GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 1: 1.Giải thích ý tưởng đề để hiểu định hướng cần triển khai chọn tác phẩm cần phân tích minh họa a.Con người có lúc độc ghê gớm: -Khi người rơi vào cảnh ngộ phải lạ lẫm, bất trắc, -Khi người ý thức sâu sắc xa lạ hoàn cảnh, bất lực thân b.Sự cô đơn giết chết người: -Sự đơn làm nhàu úa, héo hon, tàn tạ người khơng gian thời gian giết chết người - hiểu theo nghĩa đen nghĩa bóng - sâu thẳm tâm hồn người cịn bừng lên hi vọng sống, tương lai -Sự cô đơn phải lùi bước (con người giảm bớt cảm giác cô độc) người thật tìm thấy niềm vui cơng việc hay ý tưởng cao quý mà theo đuổi cách đáng 2.Chứng minh: Học sinh chọn tác phẩm văn xi thơ chương trình Ngữ văn 12 để phân tích nhằm chứng minh cho ý tưởng đề ĐỀ Bức ảnh đầu truyện ảnh cuối truyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 2: -Bức ảnh đầu truyện cuối truyện chất (cảnh thuyền lưới vó vào bờ bình minh ven biển đầy sương lấp lống ánh mặt trời) mà khơng phải 495 -Bức ảnh cảnh thuyền vào bờ đầu truyện (bức ảnh chụp) ngỡ đâu thành công người nghệ sĩ (Phùng đặt hết tâm hồn vào nó, ảnh nhiều người ca ngợi) đến cuối truyện Phùng nhận thức cách nghiêm túc tác phẩm thất bại (người nghệ sĩ đứng xa để nhìn đời, đứng xa nhìn qua lớp sương mờ hư ảo nên không tái lột tả hết nỗi khó nhọc, lam lũ người) Bức ảnh cuối truyện ảnh lẽ Phùng phải chụp (có thêm hình ảnh lam lũ người đàn bà hàng chài từ tác phẩm bước đời) Bức ảnh gián tiếp gửi đến người đọc nhận thức đầy đủ Phùng mối quan hệ nghệ thuật đời, nhà văn sống ĐỀ Hai “hệ” ánh sáng khác truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 3: -Ánh sáng ý tưởng quan trọng gửi gắm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Giáo sư Trần Đình Sử khẳng định truyện “Hai đứa trẻ” có chủ đề ánh sáng -Có thể tổ chức làm theo ý tưởng hai “hệ” ánh sáng tương đồng với ánh sáng vật lý (những hột sáng, vệt sáng, quầng sáng, khe sáng, nhỏ bé, yếu ớt, mong manh không chống chọi với bóng tối mênh mang, bao la, tràn ngập) ánh sáng thân phận (mỏng manh, nhạt nhòa, tăm tối) -Cũng tổ chức làm theo ý tưởng hai “hệ” ánh sáng vật lý ánh sáng yếu ớt có thật (những hột sáng, vệt sáng, quầng sáng, khe sáng, nhỏ bé, mong manh khơng chống chọi với bóng tối mênh mang, bao la, tràn ngập) ánh sáng rực rỡ vừa thật vừa ảo lùi xa vào khứ (ánh sáng Hà Nội) để làm thức dậy mơ hồ tương lai giới khác khác với giới thực mà nhân vật Thạch Lam sống -Cũng kết hợp hai ý tưởng ĐỀ Về nhân vật nữ nhà văn Nam Cao mang đến cho anh/chị bất ngờ GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 4: -Người làm chọn nhân vật phù hợp, giải thích, biện luận cách thuyết phục để bảo vệ ý tưởng nhân vật mang đến cho bất ngờ -Người làm có khả chọn nhân vật thị Nở (truyện “Chí Phèo”) nhân vật Từ (truyện “Đời thừa”) Ở nhân vật thị Nở, điều mang đến bất ngờ cho người đọc xấu “ma chê quỷ hờn”, dở hơi, dòng mả hủi người đàn bà có biểu đầy nhân tính mà người đàn bà đẹp đẽ khác (bà ba) khơng dễ có Ở nhân vật Từ, điều bất ngờ Nam Cao gửi gắm qua hình tượng người đàn bà hóa không Hộ “kẻ mạnh” cứu vớt đời Từ mà Từ “kẻ mạnh” cứu vớt đời Hộ Khi người trí thức Hộ tuyệt vọng tự sỉ nhục kẻ “khốn nạn” Từ cứu vớt danh dự lòng tự trọng Hộ 496 cách nhận muốn Hộ nhận Hộ người “khổ sở” Cao quý hơn, Từ thành tâm nhận hết lỗi lầm để Hộ ngẩng mặt với đời: “vì em mà anh khổ!” ĐỀ Sự bất thường thường qua câu chuyện si đền Ngọc Sơn - truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 5: - Câu chuyện si đền Ngọc Sơn bị bão tố đánh bật gốc tưởng đâu phải chết cách bất ngờ bất thường nhân vật bà Hiền kể hồi đáp đầy hàm ý cho câu chuyện đầy lời phàn nàn nhân vật lung lay, xuống cấp văn hóa ứng xử người Hà Nội - Cũng người tượng khác, si cổ thụ tượng trưng cho lâu bền thiên nhiên người Hà Nội có lúc tưởng chừng ngã đổ Nhưng người Hà Nội chung sức vào để giúp si lại sống, lại lên xanh, thêm màu mỡ Cây lại trường tồn thường văn hóa cốt cách Hà Nội Vượt qua vạn biến, phẩm chất Hà Nội bất biến với giá trị ngàn năm ĐỀ Về thơ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông làm anh/chị phải thay đổi quan niệm sống GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 6: - Cái gọi quan niệm sống ý tưởng rộng Đó quan niệm đẹp, thiện, xấu, ác; quan niệm tình bạn, tình yêu, tình quê hương đất nước; quan niệm hạnh phúc, khổ đau; Bài làm cần nêu phạm vi nội dung quan niệm cần bàn thay đổi quan niệm qua tác động thơ chọn phân tích -Việc phân tích thơ cần hướng đến định hướng làm thay đổi quan niệm nhân vật giả định nêu viết Việc chọn tác phẩm thơ để phân tích (vừa hay vừa sát hợp) nhiều thể tinh tế người viết bước đầu định thành công hay thất bại viết ĐỀ Câu chuyện dài truyện ngắn thuộc loại “khơng có chuyện” mang tên Hai đứa trẻ Thạch Lam GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 7: - Để vấn đề rõ, trước hết, làm cần có phần giải thích thuật ngữ truyện “khơng có chuyện” Truyện “khơng có chuyện” cách gọi tên mang ý nghĩa tương đối để loại truyện ngắn không thiên việc đầu tư xây dựng cốt truyện, tình lẫn hành động nhân vật mà thiên việc sâu giãi bày tâm trạng nhằm tạo dựng khơng khí truyện giàu cảm giác, cảm xúc, ý tưởng Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam truyện thuộc loại 497 - Bài viết cần có lưu ý cách cần thiết đến ý tưởng nêu đề Cách diễn đạt câu chuyện dài truyện ngắn thuộc loại “khơng có chuyện” cách diễn đạt chuyển đổi phạm trù vấn đề, đưa vấn đề từ phạm trù loại thể, phạm trù nghệ thuật sang phạm trù xã hội, phạm trù nhân sinh -Truyện “Hai đứa trẻ” tập trung xoay quanh diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh chiều xuống (chiều tà chiều tàn), cảnh đêm cảnh ban khuya (khi đoàn tàu băng qua phố huyện) Chưa đủ thời gian nửa ngày Nhưng đoạn đời qua lấp lóe khoảnh đời phía trước kịp gợi lên Chừng người bóng tối câu chuyện thân phận, số phận khứ lẫn âm thầm nương náu dự định ý tưởng Cái gọi mơ ước tương lai vừa nên thơ vừa xót xa chưa có rõ ràng, tác phẩm chưa có hồi kết thúc Nên câu chuyện dài ĐỀ Nhân vật thầy thơ lại (truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) lời đề nghị giải Oscar cho nhân vật phụ GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ -Trong hệ thống giải Oscar Viện Hàn lâm khoa học Nghệ thuật Điện ảnh trao tặng năm có giải thưởng cho vai diễn phụ xuất sắc Xuất phát từ thực tiễn đó, người đề đề xuất ý tưởng vui có ý nghĩa mặt lý luận tiếp nhận cần có nhìn nhận thỏa đáng cho nhân vật phụ thường gọi thầy thơ lại truyện “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Đây nhân vật bị Nguyễn Tuân bỏ quên cách nói mà nhân vật phụ xuất sắc, chí xuất sắc Nguyễn Tuân khắc họa -Nhân vật thầy thơ lại có tham gia vào diễn biến câu chuyện tác phẩm (có mặt từ đầu, cuối tác phẩm): viên quản ngục trao đổi nhận xét Huấn Cao, phân công biệt đãi Huấn Cao, quản ngục tâm nỗi “khát chữ” Huấn Cao, tham gia vào “cho chữ” có không hai, thưởng thức thư pháp chia sẻ lời khuyên vàng ngọc Huấn Cao Cảnh “Ba người nhìn châm, lại nhìn nhau” cuối tác phẩm cho thấy Nguyễn Tuân trân trọng nhân vật thầy thơ lại - thầy thơ lại, viên quản ngục Huấn Cao gần thống lặng thinh niềm sẻ chia cao quý đẹp -Nhân vật thầy thơ lại khắc họa với nét ngoại hình riêng, tính cách riêng: -Ngoại hình: Nguyễn Tuân hai lần nhấn mạnh chi tiết thầy thơ lại “gầy gò” (phải gợi khắc khổ, tiết chế đáng thương, đáng trọng) -Tính cách: +Biết quý trọng người tài, người có khí phách +Ít nhiều biết u q, thưởng thức đẹp ĐỀ Có nhiều tình tiết chứa đựng bất ngờ truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu: thuyền lưới vó vào bờ mang theo thực khác, vẻ nhẫn nhục cam chịu trước bạo hành người đàn bà, 498 quy ước hai vợ chồng thuyền chài, lời năn nỉ xin không li hôn, chuyển biến thái độ người đàn bà hàng chài tồ án, điều nhân vật Phùng nhìn thấy ảnh chụp Hãy phân tích tình tiết GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ Người làm trình bày theo nhiều cách khác song cần nêu ý sau: -Giải thích tính chất bất ngờ tình tiết chọn -Chỉ ý nghĩa, giá trị tình tiết: +Sự bất ngờ phù hợp với trình nhận thức mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống người (một đời sống người phức tạp nhiều chiều mắt nhìn Nguyễn Minh Châu) +Sự bất ngờ tạo hấp dẫn cho cốt truyện ĐỀ 10 Khép lại thơ Bên sông Đuống, nhà thơ Hồng Cầm viết: "Bao bên sơng Đuống Anh lại tìm em Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng Em trẩy hội non sông Cười mê ánh sáng mn lịng xn xanh" (Văn học 12, NXB Giáo Dục, năm 2000, trang 83) Kết thúc thơ Mắt người Sơn Tây, nhà thơ Quang Dũng viết: "Bao tơi gặp em lần Chắc đã bình rộn tiếng ca Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ Cịn có em nhớ ta?" (Thơ Quang Dũng, NXB Văn Nghệ, trang 164, 165) Hãy bàn hai kết thúc GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH LÀM ĐỀ 10: 499 -Đề trích hai kết thúc tiếng hai thơ tiếng Hoàng Cầm Quang Dũng sáng tác thời kỳ Bên sông Đuống (1948) Mắt người Sơn Tây (cịn gọi Đơi mắt người Sơn Tây, 1949) -Chọn hai kết thúc để bàn chúng có điểm gặp gỡ thú vị: +Ước vọng bình +Ước vọng tìm em, gặp lại em ngày cũ (em thể ảnh hình tình thân ngày đối tượng thẩm mỹ giả định để người nghệ sĩ vin vào mượn cảm hứng giãi bày) +Cảm thức “bao giờ” vừa đắm say vừa khắc khoải đặc thù cho cảm hứng thơ viết bối cảnh sinh, ly, tử, biệt chiến tranh 500 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham luận trại hè Phương Nam – Bồi dưỡng học sinh giỏi lí luận văn học (Trương Thanh Tòng – Trần Ngọc Thư, Trường THPT Chuyên Nguyễn Thiên Thành, tỉnh Trà Vinh) Chuyên đề “Kĩ bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu lí luận văn học (Nguyễn Thị Hạnh) Chuyên đề “Rèn luyện kĩ chọn ngữ liệu phân tích kiểu lí luận văn học khơng giới hạn ngữ liệu chứng minh cho học sinh chuyên văn (Lê Thị La) Chuyên đề “Một số vấn đề lí luận văn học trường THPT (https://www.facebook.com/LyLuanVanHocVietNam/posts/1260173407423518) Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQG 1998 Đỗ Hữu Châu Một số luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học tác phẩm văn học Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1990 Nguyễn Lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học NXB GD 1996 Phương Lựu Lí luận văn học NXBGD 2003 Khrap-chen-kơ Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tp HCM 1978 10 Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người kỷ (nguồn: evan.com.vn) 11 Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều NXB GD 2002 12 Nguyễn Thuỳ Viết văn, Đọc văn: "Đối thoại với mình, với người" (nguồn: dactrung.net) 13 Bùi Minh Tốn Tập giảng chun đề Ngơn ngữ văn học 2009 (Nguồn: Đỗ Thúy Dương) 14 Đường link tải chuyên đề hội thảo đồng Bắc năm 15 Một số vấn đề giảng dạy chuyên đề LLVH chuyên sâu – Triệu Thị Huệ 16 Kĩ đưa lí luận văn học vào nghị luận văn học (Phần 1) – F.Duy Trần 501 ... vấn đề lí luận văn học đề thi HSG Quốc gia môn Ngữ văn Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ văn mười năm trở lại hầu hết tập trung vào kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học Sau hệ thống số đề. .. trình văn học; Phong cách văn học Nội dung lí luận phong phú dẫn đến đa dạng đề văn vấn đề lí luận văn học Vậy kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học? Kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học dạng văn. .. Trong năm gần đây, đề thi học sinh giỏi quốc gia đề thi trường chuyên khu vực duyên hải đồng Bắc Bộ thường tập trung vào kiểu lí luận văn học, yêu cầu trình bày quan điểm, làm sáng tỏ vấn đề có

Ngày đăng: 04/12/2022, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan