Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

84 4 0
Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài luận văn 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan .5 1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề chè, đặc điểm vai trò phát triển làng nghề chè 1.1.3 Một số nội dung chủ yếu phát triển làng nghề chè 12 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số Tỉnh 18 1.2.2 Sơ lược sản xuất chè làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên 21 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 24 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 1.4 Một số học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Đồng Hỷ 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Đồng Hỷ .29 ii 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp tiếp cận đề tài luận văn .34 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 2.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin số liệu 38 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .39 2.4.1 Một số tiêu nguồn lực hộ sản xuất sở sản xuất kinh doanh chè 39 2.4.2 Một số tiêu kinh tế làng nghề chè 39 2.4.3 Một số tiêu xã hội làng nghề chè 40 2.4.4 Một số tiêu môi trường làng nghề chè 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 42 3.1.1 Một số đặc điểm chung làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 42 3.1.2 Tổ chức quản lý sản xuất thị trường tiêu thụ sản phầm chè làng nghề chè huyện Đổng Hỷ 45 3.1.3 Ưng dụng khoa học cơng nghê máy móc vào làng nghề 50 3.1.4 Nguồn lực kết sản xuất kinh doanh hộ gia đình làng nghề 52 3.1.5 Thực trạng mơi trường làng nghề chè .54 3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ .56 3.2.1 Một số hạn chế, yếu 56 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 59 3.3 Định hướng giải pháp phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 61 3.3.1 Định hướng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 61 3.3.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 70 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Global GAP Doanh nghiệp Global Good Agricultural Practice: Thực hành nông nghiệp HTX tốt toàn cầu Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật LN Làng nghề NĐ-CP Nghị định Chính phủ NQ-CP Nghị Chính phủ Nxb Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QH Quốc hội QTKD Quản trị kinh doanh THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT-BTNMT Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường TT-NNPTNT Thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tx Thị xã UBND Ủy ban nhân dân Vietnamese Good Agricultural Practices: VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Đồng Hỷ .30 Bảng 2.2 Hộ điều tra làng nghề chè lựa chọn .36 Bảng 2.3 Hộ điều tra phân theo xã hình thức tổ chức sản xuất 37 Bảng 3.1 Số lượng làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên 23 Bảng 3.2 Số lượng làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 42 Bảng 3.3 Một số thông tin chung làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 44 Bảng 3.4 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 45 Bảng 3.5 Các HTX chè làng nghề chè huyện Đồng Hỷ .46 Bảng 3.6 Các công ty chè địa bàn huyện Đồng Hỷ .48 Bảng 3.7 Khoa học công nghệ sản chủ yếu xuất chè làng nghề 51 Bảng 3.8 Máy móc thiết bị chủ yếu chế biến chè làng nghề chè 51 Bảng 3.9.Nguồn lực hộ gia đình làng nghề chè huyện Đồng Hỷ .52 Bảng 3.10.Doanh thu chè hộ gia đình làng nghề huyện Đồng Hỷ 53 Bảng 3.11 Thực trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật làng nghề chè .55 Bảng 3.12 Đánh giá người dân LN chè ô nhiễm môi trường 56 v TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 Trên sở cập nhật hệ thống hóa sở lý luận, lý thuyết thực tiễn liên quan đến làng nghề chè, phát triển làng nghề chè, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; Phân tích số hạn chế phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Sử dụng cách tiếp cận hợp lý phương pháp điều tra vấn phiếu điều tra chuẩn bị trước để thu thập số liệu sơ cấp 100 hộ làm nghề chè làng nghề lựa chọn tổng số 36 làng nghề chè có huyện Đồng Hỷ, kết hợp với phương pháp vấn bán cấu trúc thảo luận nhóm với đại diện doanh nghiệp chè, HTX chè cán nông nghiệp huyện để thu thập số liệu có liên quan Số liệu sơ cấp tổng hợp phân tích theo phương pháp thông dụng hành Kết nghiên cứu cho biết: Hiện huyện Đồng Hỷ có 36 làng nghề chè, tập trung xã Văn Hán: 17 làng nghề chè, chiếm 47,2% tổng số làng nghề chè tồn huyện; xã Hịa Bình, Minh Lập thị trấn Sơng Cầu đơn vị có làng nghề chè; xã Hóa Thượng, Khe Mo xã có làng nghề chè; xã Văn Lăng, Cây Thị Nam Hịa xã có làng nghề chè Tổng diện tích chè tất 36 làng nghề chè 2.407 chè, chiếm 66,9% tổng diện tích chè tồn huyện, với 2.548 hộ làng nghề chè, chiếm 10,7% tổng số hộ gia đình tồn huyện vi Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có doanh nghiệp chè 16 HTX chè, phân bố tập trung vùng nguyên liệu chè huyện Diện tích chè tất 16 HTX chè địa bàn huyện Đồng Hỷ 1.109 tổng số 2.407 chè tất 36 làng nghề chè, chiếm 46,1% tổng diện tích chè làng nghề chè Với cấu trúc tổ chức sản xuất đặc thù, doanh nghiệp chè phát triển, vai trò HTX ngày khẳng định, nên thị trường tiêu thụ chủ yếu nước, xuất thấp Hiện nay, chè tất 36 làng nghề địa bàn huyện Đồng Hỷ chủ yếu 16 HTX 2.548 hộ gia đình (chiếm tới 90% sản lượng sản phẩm) cung cấp thị trường Chỉ có tới khoảng 10% số lượng sản phẩm chè công ty, doanh nghiệp phân phối, kiểm soát Trong sản xuất chè nay, làng nghề chè ý đến khoa học cơng nghệ quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trong tổng số 1.109 chè tất 16 HTX chè có tới 1.089 chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap hay GlobalGap, chiếm 98,2% tổng diện tích chè HTX chè tồn huyện Đồng Hỷ Với tổng số 2.548 hộ làm nghề chè tất 36 làng nghề chè địa bàn huyện, hộ bình qn có 4,9 nhân với 2,5 lao động để đảm đương sản xuất, chế biến cho diện tích chè bình qn hộ 0,974 ha, đánh giá đủ lớn diện tích, quy mơ sản xuất áp dụng khoa học cơng nghệ Mỗi hộ có tổng số vốn sản xuất đạt 92,6 triệu đồng Thiếu vốn sản xuất đánh giá rào cản, điểm nghẽn quan trọng sản xuất kinh doanh chè hộ làm nghề chè làng nghề chè địa bàn huyện Đồng Hỷ Nếu năm 2017, bình quân hộ làm nghề chè làng nghề chè có doanh thu 148,9 triệu đồng/hộ/năm, nhóm hộ tham gia HTX có doanh thu cao hơn, đạt bình qn 148,9 triệu đồng/hộ/năm, 100,6% so với nhóm hộ khơng tham gia HTX; Đến năm 2018, hộ làm nghề chè có doanh thu từ chè đạt bình qn 154,9 triệu đồng/hộ/năm, cao 6,5 triệu đồng/hộ so vii với năm 2017 Trong nhóm hộ gia đình khơng tham gia HTX có doanh thu đạt bình qn 153,5 triệu đồng/năm, cao 5,5 triệu đồng so với năm 2017, tức 103,7% so với năm 2017; Nhóm hộ tham gia HTX có doanh thu 156,4 triệu đồng/năm, 101,9% so với nhóm hộ khơng tham gia HTX cao 7,5 triệu đồng so với năm trước năm 2017, tức 105% so với năm 2017 Mặt khác, doanh thu chè nhóm hộ tham gia HTX cao nhóm hộ gia đình chưa tham gia HTX, chứng tỏ HTX góp phần nâng cao doanh thu thu nhập cho thành viên, chủ yếu hành động tập thể việc đầu tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm Trong sản xuất kinh doanh chè làng nghề chè huyện Đồng Hỷ bộc lộ số hạn chế yếu kinh tế, xã hội mơi trường Vì cần có định hướng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ đắn phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường nhóm giải pháp đồng kinh tế, xã hội mơi trường để phát triển làng nghề huyện Đồng Hỷ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề đặc thù nông thơn Việt Nam có đặc trưng chủ yếu sản xuất thủ công với quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động, cần vốn, tận dụng mặt sẵn có khai thác nguồn nguyên liệu chỗ để sản xuất Do đó, làng nghề mơ hình sản xuất phù hợp cho khu vực nông thôn nước ta Các làng nghề gắn với phát triển ngành nghề nông thôn gồm nghề thủ công như: gốm, mộc, dệt may ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm như: làm mì gạo, làm bánh chưng, chế biến nước mắm, trồng chế biến chè Trong năm qua, với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, làng nghề nước ta có tốc độ phát triển mạnh mẽ số lượng chủng loại ngành nghề sản xuất tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Bên cạnh đóng góp to lớn vào đời sống kinh tế, hoạt động sản xuất làng nghề cịn giúp người dân gắn bó với nhau, tạo truyền thống, nét đẹp đời sống văn hóa, tinh thần cho nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên, làng nghề đứng trước nhiều khó khăn như: Khó khăn vốn sản xuất kinh doanh, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, chất lượng sản phẩm không cao, chất lượng tổ chức quản lý yếu kém, thị trường tiêu thụ sản phẩm khó khăn Để phát triển kinh tế làng nghề cần có nhiều giải pháp kinh tế, xã hội, môi trường thể chế Thái Nguyên tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, mạnh phát triển cơng nghiệp nặng Vì vậy, phát triển cơng nghiệp nơng thơn làng nghề chưa thực quan tâm Gần đây, UBND tỉnh đề nhiều chế sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn làng nghề như: Hỗ trợ kinh phí xây dựng cổng làng cho làng nghề công nhận, đào tạo nghề sản xuất chế biến chè, hỗ trợ máy móc thiết bị cho sản xuất chế biến chè, tổ chức hội chợ giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu… Nhờ đó, làng nghề có chuyển biến tích cực, giúp chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, góp phần tích cực vào việc xây dựng nông thôn Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có làng nghề ngành nghề như: trồng chế biến chè, chế biến nông, lâm sản, sản xuất thực phẩm, thêu ren, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, trồng hoa, sinh vật cảnh, trồng dâu nuôi tằm, Theo số liệu Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên (2019), địa bàn tỉnh có tổng số 232 làng nghề chè khác nhau, tập trung huyện Đại Từ: 43 làng nghề chè, Tp Thái Nguyên: 41 làng nghề, Phú Lương: 40 làng nghề chè, Đồng Hỷ: 36 làng nghề, Tx Phổ Yên: 29, Định Hóa: 19 làng nghề, Võ Nhai: 11 làng nghề chè, Tp Sông Công: làng nghề chè Phú Bình có làng nghề chè (Nguồn: theo số liệu thống kê hiệp hội làng nghề tỉnh thái nguyên, 2019) Các làng nghề chè gắn liền với vùng nguyên liệu chè địa phương Như vậy, xét theo số lượng làng nghề chè huyện Đồng Hỷ đơn vị hành cấp huyện có số lượng làng nghề chè lớn thứ tỉnh Thái Nguyên, đồng thời địa phương có số lượng làng nghề cơng nhận sớm vào năm 2010 Tuy có tiềm phát triển đứng trước hội thị trường to lớn làng nghề chè huyện Đồng Hỷ tồn nhiều hạn chế như: Quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún; kết sản xuất - kinh doanh thấp; lượng vốn tích lũy để đầu tư phát triển kinh doanh khơng cao, khó khăn huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh; hoạt động liên doanh liên kết hộ dân làng nghề với Hợp tác xã, với doanh nghiệp với thành phần kinh tế khác hạn chế; mặt khác, chất lượng sản phẩm chè không đồng đều, khả cạnh tranh không cao… Cùng với lực lượng lao động có trình độ văn hóa cịn thấp, thiếu kiến thức kỹ tiếp cận thị trường Hầu hết hộ nghề chè gặp khó khăn đất đai, nhà xưởng, nguồn vốn, lực quản lý Vì quy mô sản xuất kinh doanh chè hộ làng nghề bị bó hẹp, sản xuất thủ cơng chủ yếu, thị trường chưa mở rộng, sản phẩm làm chất lượng chưa cao, chưa đa dạng mẫu mã sản phẩm, vấn đề ô nhiễm môi trường chưa thực quan tâm Các sách địa phương việc hỗ trợ phát triển làng nghề vốn, công nghệ, đào tạo, hoạt động xúc tiến thương mại chưa thực trọng Để hoạt động hộ dân làng nghề chè ổn định, phát huy vai trò động lực hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nông dân, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho hộ trồng chè địa bàn, phát triển làng nghề nói chung làng nghề chè nói riêng… Vì vậy, “Phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” chọn làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Cập nhật hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến làng nghề chè, phát triển làng nghề chè; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; - Phân tích số hạn chế phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề có liên quan đến làng nghề chè phát triển làng nghề chè địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng điều tra khảo sát làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng xu hướng phát triển làng nghề chè kinh tế, xã hội, mơi trường Trong đó, ý nghiên cứu hiệu kinh tế hộ dân tham gia làng nghề chè liên kết hộ dân làng nghề chè Từ đưa giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 63 b) Phát triển hoạt động du lịch làng nghề Du lịch làng nghề mởi mẻ huyện Đồng Hỷ, hoạt động du lịch chưa thực mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho hộ dân làng nghề, song tương lai, hoạt động du lịch làng nghề phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm nghề chè hiệu cho làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Để phát triển du lịch làng nghề, vai trò sở ngành, tổ chức việc giới thiệu, quảng bá du lịch vô quan trọng, cần phải thực số giải pháp đồng hoạt động du lịch sau: - Tạo dựng làng nghề chè thành điểm đến du lịch, khai thác triệt để dịch vụ làng nghề với mơ hình du lịch sinh thái - Xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm làng nghề khách sạn lớn để khách du lịch tham quan sản phẩm trưng bày xây dựng đồi chè mẫu nhằm đáp ứng nhu cầu trải nghiệm du khách, để du khách tham quan tự tay làm sản phẩm hướng dẫn nghệ nhân nghề - Chú trọng đến việc giới thiệu cho du khách yếu tố lịch sử văn hóa làng nghề, nét độc đáo sản phẩm nghề - Phát triển du lịch làng nghề sở kế thừa bảo tồn không gian làng nghề truyền thống Các hộ gia đình làng nghề cần bảo tồn phong tục, tập quán, nếp sống truyền thống - Quán triệt hộ dân làng nghề công tác vệ sinh môi trường nông thôn: đường làng ngõ xóm, vệ sinh hộ dân làng nghề, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trường làng nghề lành yếu tố thu hút du khách đến tham quan làng nghề - Bên cạnh đó, vai trị nhà nước huyện việc liên kết xây dựng mối quan hệ công ty du lịch tỉnh, địa phương khác để xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề cho huyện, thường xun cập nhật thơng tin có nguồn khách ổn định Phối hợp với quan quản lý nhà nước tổ 64 chức tốt tuyến du lịch làng nghề để thông qua du khách quảng bá sản phẩm Đồng thời, cần bổ sung thêm sách phù hợp, mang tính thống cơng ty khai thác tài nguyên du lịch với làng nghề để tăng cường liên kết, hợp tác cho phát triển du lịch làng nghề c) Đẩy mạnh công tác quy hoạch làng nghề gắn với vùng nguyên liệu Đặc trưng làng nghề chè gắn liền với vùng nguyên liệu, để phát triển làng nghề chè, huyện cần trọng đến phát triển vùng nguyên liệu chè Hiện nay, UBND huyện Đồng Hỷ có quy hoạch xây dựng tổng thể chi tiết vùng nguyên liệu chè cho huyện, xã Tuy nhiên quy hoạch chi tiết vùng nguyên liệu chè cho phát triển làng nghề cịn thiếu Do vậy, để hồn thiện quy hoạch làng nghề chè gắn với vùng nguyên liệu, cần tập trung vào nội dung sau: - Rà soát cụ thể quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu chè gắn với làng nghề chè huyện Đồng Hỷ - Xây dựng chi tiết quy hoạch vùng chè nguyên liệu cho làng nghề theo hướng mở rộng quy mô sản xuất hộ nghề làng nghề chè Phát triển giống chè cho suất, chất lượng cao phù hợp với từ vùng miền, làng nghề - Phối hợp chặt chẽ làng nghề chè huyện Đồng Hỷ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc mở rộng vùng chè nguyên liệu phù hợp với điều kiện làng nghề d) Phát triển thương hiệu sản phẩm Để đăng ký thương hiệu sản phẩm chè cho làng nghề làng nghề phải có pháp nhân thơng qua việc thành lập HTX nghề Đây giải pháp giúp cho làng nghề có pháp nhân, hộ nghề liên kết sản xuất, kinh doanh tìm kiếm thị trường, hỗ trợ lẫn phát triển 65 Để phát triển thương hiệu, cần nâng cao nhận thức người dân làng nghề vai trò thương hiệu việc đảm bảo uy tín chất lượng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè Đồng Hỷ Có sách hỗ trợ cá nhân, tố chức tham gia đăng ký thương hiệu, vận động hộ dân làng nghề thành lập tham gia vào tổ chức có tư cách pháp nhân để dễ dàng cho việc đăng ký thương hiệu quản lý thương hiệu Đặc biệt, quyền địa phương cần quan tâm đến công tác quản lý phát triển thương hiệu Các tổ chức cá nhân vi phạm quy định quản lý thương hiệu bị phạt tịch thu giấy chứng nhận thương hiệu sản phẩm chè UBND huyện Đồng Hỷ cần xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh nhằm hạn chế tối đa việc làm giả, làm nhái thương hiệu e) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nghề - Tiến hành điều tra nghiên cứu phân tích thị trường ngồi nước sản phẩm chè, đặc biệt sản phẩm chè xanh đặc sản làng nghề chè Tìm kiếm thị trường có tiềm cho phát triển sản phẩm chè nước như: Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh… Thị trường ngồi nước nước Trung Đông, Tây Âu, Mỹ… số nước Châu Á: Pakistan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cần phân tích xem thị trường thị trường chiến lược, thị trường thị trường triển vọng Từ đó, dự báo nhu cầu thị trường cho sản phẩm nghề sản lượng xuất khẩu, chất lượng bao gói theo thị hiếu người mua Đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn sản phẩm làng nghề chè Qua đó, định hướng sản xuất chế biến sản phẩm chè theo yêu cầu thị trường - Thông tin thị trường: Đẩy mạnh thương mại điện tử, hỗ trợ làng nghề chè xây dựng hệ thống thông tin nhằm quảng bá sản phẩm nghề chè Tổ chức trung tâm thông tin nhằm cung cấp thông tin thị trường, thông tin khoa học công nghệ, phổ biến sách xã hội cho người dân làng nghề Hiệp hội làng nghề trung tâm tiếp nhận cung cấp thông tin 66 - Tìm hiểu thơng tin nhà xuất nhà nhập khẩu, thiết lập mối quan hệ đơn vị với làng nghề thông qua tổ chức Hiệp hội làng nghề tỉnh Cần nâng cao vai trị phủ việc hỗ trợ xúc tiến thương mại Bên cạnh đó, UBND huyện hiệp hội, công ty tư vấn, cơng ty mơi giới có vai trị quan trọng việc tìm kiếm khách hàng, giới thiệu sản phẩm nghề chè cho làng nghề chè - Đối với thị trường nước: Quảng bá sản phẩm nghề chè thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua website, băng rơn, áp phích Chú trọng đến việc hỗ trợ làng nghề chè tham gia hội chợ hàng công nghiệp tiêu biểu, hội chợ làng nghề Đầu tư kiốt, cửa hàng, trung tâm xúc tiến thương mại làng nghề, thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng - Đối với thị trường nước như: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc…: Xây dựng chiến lược xuất sản phẩm chè, cần dựa vào đại diện thương mại Việt Nam nước Mời chuyên gia, nghệ nhân chè nước giới thiệu sản phẩm.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX, tổ chức thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hỗ trợ phần từ nhà nước.Tham tán thương mại Việt Nam nước ngồi cần đề xuất có cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm nghề, có sản phẩm chè làng nghề.Đây cầu nối thị trường nước với thị trường xuất khẩu, giúp cho sản phẩm làng nghề chè thâm nhập quốc gia, đặc biệt quốc gia có truyền thống uống chè.Tại làng nghề chè cần đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, hình thức mở rộng thị trường xuất chỗ 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện huyện Đồng Hỷ có 36 làng nghề chè, tập trung xã Văn Hán: 17 làng nghề chè, chiếm 47,2% tổng số làng nghề chè tồn huyện; xã Hịa Bình, Minh Lập thị trấn Sơng Cầu đơn vị có làng nghề chè; xã Hóa Thượng, Khe Mo xã có làng nghề chè; xã Văn Lăng, Cây Thị Nam Hịa xã có làng nghề chè Tổng diện tích chè tất 36 làng nghề 2.407 chè, chiếm 66,9% tổng diện tích chè tồn huyện, với 2.548 hộ làng nghề chè, chiếm 10,7% tổng số hộ gia đình tồn huyện Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có doanh nghiệp chè 16 HTX chè, phân bố tập trung vùng nguyên liệu chè huyện Diện tích chè tất 16 HTX chè địa bàn huyện Đồng Hỷ 1.109 tổng số 2.407 chè tất 36 làng nghề chè, chiếm 46,1% tổng diện tích chè làng nghề chè Với cấu trúc tổ chức sản xuất đặc thù, doanh nghiệp chè phát triển, vai trò HTX ngày khẳng định, nên thị trường tiêu thụ chủ yếu nước, xuất thấp Hiện nay, chè tất 36 làng nghề địa bàn huyện Đồng Hỷ chủ yếu 16 HTX 2.548 hộ gia đình cung cấp thị trường (chiếm tới 90% sản lượng sản phẩm) Chỉ có tới khoảng 10% số lượng sản phẩm chè công ty, doanh nghiệp phân phối, kiểm soát Trong sản xuất chè nay, làng nghề chè ý đến khoa học công nghệ quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trong tổng số 1.109 chè tất 16 HTX chè có tới 1.089 chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap hay GlobalGap, chiếm 98,2% tổng diện tích chè HTX chè tồn huyện Đồng Hỷ 68 Với tổng số 2.548 hộ làm nghề chè tất 36 làng nghề chè địa bàn huyện, hộ bình qn có 4,9 nhân với 2,5 lao động để đảm đương sản xuất, chế biến cho diện tích chè bình qn hộ 0,974 ha, đánh giá đủ lớn diện tích, quy mơ sản xuất áp dụng khoa học cơng nghệ Mỗi hộ có tổng số vốn sản xuất đạt 92,6 triệu đồng Thiếu vốn sản xuất đánh giá rào cản, điểm nghẽn quan trọng sản xuất kinh doanh chè hộ làm nghề chè làng nghề chè địa bàn huyện Đồng Hỷ Nếu năm 2017, bình quân hộ làm nghề chè làng nghề chè có doanh thu 148,0 triệu đồng/hộ/năm, nhóm hộ tham gia HTX có doanh thu cao hơn, đạt bình quân 148,9 triệu đồng/hộ/năm, 100,6% so với nhóm hộ không tham gia HTX; Đến năm 2018, hộ làm nghề chè có doanh thu từ chè đạt bình qn 154,9 triệu đồng/hộ/năm, cao 6,5 triệu đồng/hộ so với năm 2017 Trong nhóm hộ gia đình khơng tham gia HTX có doanh thu đạt bình qn 153,5 triệu đồng/năm, cao 5,5 triệu đồng so với năm 2017, tức 103,7% so với năm 2017; Nhóm hộ tham gia HTX có doanh thu 156,4 triệu đồng/năm, 101,9% so với nhóm hộ khơng tham gia HTX cao 7,5 triệu đồng so với năm trước năm 2017, tức 105% so với năm 2017 Mặt khác, doanh thu chè nhóm hộ tham gia HTX cao nhóm hộ gia đình chưa tham gia HTX, chứng tỏ HTX góp phần nâng cao doanh thu thu nhập cho thành viên, chủ yếu hành động tập thể việc đầu tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm Trong sản xuất kinh doanh chè làng nghề chè huyện Đồng Hỷ bộc lộ số hạn chế yếu kinh tế, xã hội mơi trường Vì cần có định hướng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ đắn phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường nhóm giải pháp đồng kinh tế, xã hội mơi trường để phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ 69 Khuyến nghị - Trên sở phân cấp quản lý, Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành Trung ương) cần ban hành bổ sung quy định phát triển hình thức tổ chức kinh tế làng nghề chè, khuyến khích phát triển hỗ trợ hình thức kinh tế làng nghề chè nhằm tăng khả cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường - Cần có quy định cụ thể nhằm quản lý nguồn cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất làng nghề chè: Quản lý chặt chẽ thị trường phân bón, thuốc trừ sâu, tránh tượng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng; Ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật rút gọn sử dụng chè để có sở hướng dẫn nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Nông nghiệp PTNT (2006) Thông tư số 116/2006/TT- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT (2017) Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09 tháng 01 năm 2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành Sổ tay hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT ngày 27/9/2017 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường Lê Thị Thế Bửu, Bùi Thanh Đạo, Hứa Thành Thân, Phạm Thị Kim Dung, Lâm Triệu Ngọc, Phạm Thị Thu Thủy (2015) "Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bình Định" Tạp chí Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng, số 3(04), tr 66-77 Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (2018) Kết hoạt động làng nghề chè tỉnh Phú Thọ Chính phủ (2006) Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ quy định ngành nghề nơng thơn Đổi phát triển làng nghề http://doanhnghiepvn.vn/kinh-te/phu-thodoi-moi-trong-phat-trien-lang nghe/20191227032941148 Lực đẩy làng nghề truyền thống phát triển bền vững http://hoinongdan tuyenquang.org.vn/DetailView/6062/5/Luc-day-lang-nghe-truyen-thongphat-trien-ben-vung.html Nguyễn Thị Phương Hảo (2014) Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 71 Hiệp hội làng nghề tỉnh Phú Thọ (2018) Danh sách làng nghề công nhận năm 2008-2017 10 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Yến cs (2016) Giáo trình Kinh tế phát triển Nxb Đại học Thái Nguyên, 2016 11 Vũ Quỳnh Nam (2015) "Phát triển làng nghề - Một phương thức phát triển nông thôn bền vững" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Ngun, ISSN 1859-2171, số 15 (145) 12 Vũ Quỳnh Nam (2017) Phát triển làng nghề chè tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững Luận án Tiến sỹ ngành Quản lý Kinh tế Trường Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ (2018) Báo cáo kết hoạt động làng nghề chè tỉnh Phú Thọ năm 2015-2018 14 Trần Chí Thiện, Vũ Quỳnh Nam (2017) "Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia hợp tác xã hộ dân làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 0866-7120 số 12 15 UBND tỉnh Phú Thọ (2007) Quyết định số 2891/2007/QĐ-UBND, ngày 17 tháng 12 năm 2007của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành quy định Tiêu chí, trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, thợ giỏi, nghệ nhân địa bàn tỉnh Phú Thọ 16 UBND tỉnh Phú Thọ (2009) Quyết định số 2792/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2009 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ việc thành lập, Hiệp hội làng nghề tỉnh Phú Thọ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT CHÈ Đối tượng điều tra: Hộ làm chè làng nghề chè I THÔNG TIN CHUNG HỘ SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Họ tên chủ hộ sản xuất chè: Thơn/Xóm thuộc làng nghề chè: Xã: Huyện: Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 1.2 Giới tính: Nam/Nữ 1.3 Năm sinh:…………… 1.4 Tuổi:……… 1.5.Trình độ học vấn chủ hộ: 1.6 Dân tộc:……………… 1.7 Tôn giáo: 1.8 Tổng số nhân hộ người 1.9 Số lao động người Số lao động đào tạo chè: 1.10 Nghề nghiệp chính: II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KINH TẾ CHÈ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Ơng/Bà cho biết hộ trồng giống chè nào? Cụ thể diện tích bao nhiêu? Trung du .(m2) PH1 (m2) Kim Tuyến: (m2) Bát Tiên .(m2) LPD1 (m2) Giống khác (m2) Tổng diện tích chè 2.2 Trong đó, diện tích chè an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, ? Có Cụ thể diện tích Không Tại sao: 2.3 Ông/ Bà cho biết doanh thu sản phẩm chè năm gần gia hộ đình? Năm Số lượng Đơn giá Thành tiền (kg) (1.000đ/kg) (1.000 đồng) Năm 2017 Năm 2018 2.4 Hiện Hộ tiêu thụ sản phẩm chè theo kênh sau đây? Bán chè trực tiếp cho thương lái: Bán chè trực tiếp chợ truyền thống địa phương .% Bán buôn cho Đại lý, cửa hàng tỉnh % Bán chè trực tiếp cho sở chế biến % Bán chè cho DN, HTX theo đơn đặt hàng % Bán chè cho DN, HTX không theo đơn đặt hàng % (Tổng cộng 100%) 2.5 Thị trường tiêu thụ chè (trong nước, xuất khẩu) 2.6 Khi tiêu thụ sản phẩm chè, hộ có ký hợp đồng tiêu thụ hay khơng? Có Cụ thể: Với DN (1.000đ) Với HTX (1.000đ) Với THT .(1.000đ) Khác (1.000đ) Không Tại sao? 2.7 Khó khăn hộ q trình tiêu thụ sản phẩm chè gì? Nơi tiêu thụ Giá Thanh tốn Chất lượng hàng hóa Thơng tin thị trường Vận chuyển Khác 2.8 Xin Ông/ Bà cho biết nguồn vốn phục vụ sản xuất hộ? Vốn tự có gia đình Vốn vay: Cụ thể: Vay ngân hàng: Vay quỹ tín dụng: Vay cá nhân: Nguồn khác Cụ thể: Khó khăn vay vốn? 2.9 Quy mô vốn dùng cho sản xuất kinh doanh hộ gia đình? Dưới 50 triệu: Từ 50-100 triệu: Trên 100 triệu: Kế hoạch thời gian tới có tăng quy mơ vốn khơng? (có/khơng): Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.10 Kế hoạch vàđịnh hướng phát triển chè gia đình thời gian tới gì? III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHÈ Mức độ sử dụng phân bón, loại thuốc bảo vệ thực vật hộ? Theo kinh nghiệm Theo dẫn bao bì Theo dẫn cán kỹ thuật Khác 3.2 Số lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hộ dân sử dụng (Trường hợp hộ sử dụng theo kinh nghiệm) thường trộn hỗn hợp loại thuốc? Không trộn Trộn loại thuốc Trộn loại thuốc Trộn nhiều loại thuốc 3.3 Đánh giá Ơng/ Bà trạng mơi trường nơi Ơng/ Bà sống? Khơng nhiễm Ơ nhiễm khơng đáng kể Ơ nhiễm Ơ nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm nghiên trọng Bao bì thuốc bảo vệ thực vật, vỏ chai lọ đựng thuốc sâu, sau sử dụng có hộ xử lý nào? Thu gom hố rác tập chung Để phát thải tự Đào hố chôn rác thải sinh hoạt 3.5 Đánh giá Ơng/Bà vai trị quan Quản lý Nhà nước địa phương việc tuyên truyền, hướng dẫn giúp Bà làng nghề chè nâng cao suất, bảo vệ môi trường an ninh địa phương? Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt Đề xuất Ông/Bà nhằm phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường an ninh nơi Ông/Bà sinh sống? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia buổi tham vấn ý kiến ... trạng phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; - Hạn chế phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; - Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề chè huyện. .. Số làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên, 2020 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Ở Thái Nguyên, Đồng Hủy huyện có số lượng làng nghề chè. .. vấn đề có liên quan đến làng nghề chè phát triển làng nghề chè địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng điều tra khảo sát làng nghề chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Số lượng làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên Huyện/thành phố/thị xã Số lượng làng nghề chè - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 1.1..

Số lượng làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên Huyện/thành phố/thị xã Số lượng làng nghề chè Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.1. Số làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Hình 1.1..

Số làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 2.1..

Cơ cấu kinh tế huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1. Số lượng các làng nghề chè huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.1..

Số lượng các làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2. Một số thông tin chung làng nghề chè huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.2..

Một số thông tin chung làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các HTX chè trong làng nghề chè huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.4..

Các HTX chè trong làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.5. Các công ty chè trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.5..

Các công ty chè trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề chè huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Hình 3.1..

Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.6. Khoa học công nghệ sản chủ yếu trong xuất chè ở các làng nghề - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.6..

Khoa học công nghệ sản chủ yếu trong xuất chè ở các làng nghề Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.8. Nguồn lực chính của hộ gia đình làng nghề chè huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.8..

Nguồn lực chính của hộ gia đình làng nghề chè huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.9. Doanh thu chè của hộ gia đình làng nghề huyện Đồng Hỷ - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.9..

Doanh thu chè của hộ gia đình làng nghề huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.10. Thực trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của làng nghề chè - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.10..

Thực trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của làng nghề chè Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.11. Đánh giá của người dân trong LN chè về ô nhiễm môi trường Số ý kiến trả lờiTỷ lệ (%) - Luận văn phát triển làng nghề chè huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.11..

Đánh giá của người dân trong LN chè về ô nhiễm môi trường Số ý kiến trả lờiTỷ lệ (%) Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan