1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển làng nghề chè huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ THÚY HÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ THÚY HÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ YẾN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Chu Thị Thúy Hà Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Yến tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập thực đề tài q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun nhiệt tình giúp thời gian thực đề tài hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ thời gian học tập hoàn thiện luận văn Tác giả Chu Thị Thúy Hà Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Khái niệm phát triển làng nghề 1.1.2.1 Điều kiện tồn phát triển làng nghề 1.1.2.2 Vai trò làng nghề phát triển làng nghề .7 1.1.3 Nội dung phát triển làng nghề 1.1.4 Phân loại làng nghề 11 1.1.5 Đặc điểm làng nghề 12 1.1.6 Những yếu tố tác động đến phát triển làng nghề 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Phát triển bền vững làng nghề số nước giới 17 1.2.2 Chủ trương Đảng sách Nhà nước phát triển bền vững làng nghề truyền thống giai đoạn 20 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề chè số địa phương 21 1.3 Bài học kinh nghiệm để phát triển làng nghề chè Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên .26 1.4 Các kết luận qua phân tích tổng quan 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Thực trạng làng nghề huyện Định Hóa 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 33 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 35 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích .36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 39 3.1.1 Tình hình sản xuất chè địa bàn huyện Định Hóa 39 3.1.2 Hiện trạng làng nghề làng nghề chè địa bàn huyện Định Hóa 40 3.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nghề chè huyện Định Hóa .57 3.2.6 Hiệu kinh tế sản xuất chè làng nghề chè huyện Định Hóa 59 3.3 Các thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 65 3.3.1 Các thuận lợi ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 65 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 66 3.4 Quan điểm định hướng mục tiêu phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên .67 3.4.1 Quan điểm phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 67 3.4.2 Định hướng phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 68 3.5 Các giải pháp phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 69 3.5.1 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh làng nghề chè 69 3.5.2 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu kinh tế làng nghề chè huyện Định Hóa 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v Kết luận 74 Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt DN Doanh nghiệp FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HTX Hợp tác xã LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh THT Tổ hợp tác TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sản xuất chè huyện Định Hóa .39 Bảng 3.2 Số lượng làng nghề làng nghề chè huyện Định Hóa giai đoạn 2016 - 2018 40 Bảng 3.3 Đặc điểm làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 3.4 Đặc điểm lao động làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 .44 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng lao động làng chè huyện Định Hóa .45 Bảng 3.6 Diện tích chè làng nghề chè huyện Định Hóa .46 Bảng 3.7 Tình hình sản xuất làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 .47 Bảng 3.8 Tình hình sản xuất chè làng nghề chè năm 2018 49 Bảng 3.9 Quy mô vốn hộ nghề làng nghề chè huyện Định Hóa .50 Bảng 3.10 Nguồn vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nghề làng nghề huyện Định Hóa 51 Bảng 3.11 Diện tích giống chè xã làng nghề chè 52 Bảng 3.12 Diện tích chè sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP làng nghề chè huyện Định Hóa 53 Bảng 3.13 Số lượng máy sử dụng cho chế biến chè 55 làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 55 Bảng 3.14 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề chè huyện Định Hóa 56 Bảng 3.15 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề chè huyện Định Hóa 58 Bảng 3.16 Kết sản xuất kinh doanh hộ nghề chè làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 .59 Bảng 3.17 Một số tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh hộ làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 61 Bảng 3.18 Hiệu sử dụng lao động hộ dân làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Thị Thúy Hà Tên luận văn: Phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhằm đánh giá thực trạng phát triền làng nghề chè huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên từ đề xuất giải pháp tổ chức, kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất làng nghề chè, đề tài “Phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” lựa chọn thực Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra vấn, phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương pháp xử lý số liệu Địa bàn nghiên cứu đề tài làng nghề đại diện cho hình thức tổ chức: Làng nghề Phú Hội 2: tổ chức HTX; Làng nghề Phú Ninh 2: tổ chức Tổ hợp tác Làng nghề Duyên Phú tổ chức Hộ gia đình; Các hộ chọn để điều tra vấn theo công thức Slovin Các kết nghiên cứu đề tài là: (1) Về thực trạng tổ chức sản xuất làng nghề huyện Định Hóa Tại huyện Định Hóa có 19 làng nghề chè, có làng nghề tổ chức theo hình thức HTX, 10 làng nghề tổ chức theo hình thức Tổ hợp tác làng nghề tổ chức theo hình thức hộ gia đình Các làng nghề tổ chức theo hình thức HTX, Tổ hợp tác mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất: chuyển đổi giống chè tới 50,2 – 42,5% diện tích, áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tới 95,5 – 58,1% diện tích, sản xuất chè cho suất cao đạt 150 tạ/ha theo hình thức HTX cho thu nhập bình quân 8,92 triệu đồng/người/tháng hình thức tổ chức HTX 7,12 triệu đồng/người/tháng hình thức tổ chức Tổ hợp tác (2) Các khó khăn tổ chức sản xuất làng nghề huyện Định Hóa Tỷ lệ làng nghề tổ chức theo hình thức hộ gia đình cao 7/19 làng nghề, chiếm 36,84% nên hiệu sản xuất kinh doanh thấp, đạt thu nhập bình quân 4,13 triệu đồng/người/tháng; Tiêu thụ sản phẩm chè theo hợp đồng với doanh nghiệp thấp (23,5 - 35,2% sản lượng chè) chủ yếu theo kênh bán cho Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 Bên cạnh kết đạt mặt kinh tế: gia tăng hộ sản xuất làng tham gia vào làng nghề, mở rộng quy mơ diện tích trồng chè làng nghề, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nghề,,,, giải việc làm cho lao động nông thôn làng nhiều lao động thuê ngoài, nâng cao thu nhập cho lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao nhận thức trình độ sản xuất cho hộ sản xuất kinh doanh chè Cụ thể, kết khảo sát 335 hộ dân làng nghề chè huyện Định Hóa sau: Bảng 3.18 Hiệu sử dụng lao động hộ dân làng nghề chè huyện Định Hóa năm 2018 Phú Hội Chỉ tiêu TT Số lượng lao động thường xuyên hộ nghề (LĐ/hộ) Thu nhập bình quân/LĐ/Tháng (tr đ/tháng) Tỷ lệ số hộ tham gia lớp đào tạo nâng cao kỹ sản xuất chế biến chè (%) Ninh Phú 1,78 1,87 0,3 0,5 0,3 2,13 2,28 2,17 8,92 7,12 4,13 100,00 85,33 78,21 LN chè (LĐ/hộ) (LĐ/hộ) Duyên 1,83 Lao động thuê thường xuyên hộ nghề Tổng số lao động thường xuyên làng nghề Phú Nguồn: Khảo sát tác giả Phân tích bảng 3.18 cho thấy, phát triển làng nghề chè có vai trị định việc giải việc làm không cho lao động làng nghề chè mà tạo việc làm thường xuyên cho lao động vùng lân cận Kết khảo sát hộ dân làng nghề chè huyện Định Hóa cho thấy: - Tại làng nghề Phú Hội 2, đại diện cho làng nghề tổ chức theo hình thức HTX có số lao động thường xun hộ nghề 1,83 lao động/hộ, hộ vào thời vụ chăm bón, thu hái, đốn, cắt… phải th thêm lao động bên ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 với số lượng 0,3 lao động/hộ, hàng năm phải th cơng cho người bên ngồi khoảng 110 – 130 công/năm/hộ - Tại làng nghề Phú Ninh 2, đại diện cho làng nghề tổ chức theo hình thức Tổ hợp tác có số lao động thường xuyên hộ nghề 1,78 lao động/hộ, hộ vào thời vụ phải thuê thêm lao động bên với số lượng 0,5 lao động/hộ, hàng năm phải thuê cơng cho người bên ngồi khoảng 170 – 190 cơng/năm/hộ - Tại làng nghề Duyên Phú 2, đại diện cho làng nghề tổ chức theo hình thức Hộ gia đình có số lao động thường xuyên hộ nghề 1,87 lao động/hộ, hộ thường tận dụng lao động gia đình mình, thật cần thiết: hái chè, đốn chè phải thuê thêm lao động bên với số lượng 0,3 lao động/hộ, hàng năm hộ phải th cơng cho người bên ngồi vào làm khoảng 100 – 120 công/năm/hộ Với suất chè cao, biết cách tổ chức kinh doanh nên chất lượng chè tốt, có kênh tiêu thụ ổn định nên làng nghề chè tổ chức theo hình thức HTX Tổ hợp tác có thu nhập cao từ chè, đạt 8,92 tr.đ/người/tháng 7,12 tr.đ/người/tháng Cịn hình thức tổ chức hộ gia đình làng nghề có thu nhập trung bình đạt 4,13 tr.đ/người/tháng Như vậy, đời sống người làm chè làng nghề tổ chức theo hình thức HTX, Tổ hợp tác thường cao làng nghề tổ chức theo hình thức hộ gia đình Vấn đề hiện hữu thực tế làng nghề huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Cùng với tiêu sử dụng lao động làng nghề, năm qua tổ chức quyền, đồn thể tổ chức nhiều lớp đào tạo, tập huấn để nâng cao lực sản xuất chế biến chè cho người làm chè huyện Định Hóa Tại làng nghề, năm 2018 tỷ lệ số hộ tham gia lớp đào tạo nâng cao kỹ sản xuất chế biến chè có thay đổi loại hình tổ chức làng nghề: làng nghề Phú Hội 1, đại diện cho làng nghề tổ chức theo hình thức HTX có số lượng cao tới 100% số hộ tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật; Làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 Phú Ninh 2, đại diện cho làng nghề tổ chức theo hình thức Tổ hợp tác có số lượng 85,3% số hộ tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật Làng nghề Duyên Phú 2, đại diện cho làng nghề tổ chức theo hình thức Hộ gia đình có số lượng có 78,21% số hộ tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật Nguyên nhân tổ chức Đào tạo, tập huấn ưu tiên, hướng tới làng nghề có tổ chức chặt chẽ, có lực để tiếp nhận tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến chè 3.3 Các thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 3.3.1 Các thuận lợi ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa - Số lượng làng có nghề làng nghề chè UBND tỉnh công nhận làng nghề chè tăng lên qua năm Trong năm 2016 - 2018 tăng từ 12 làng nghề chè lên 19 làng nghề chè, tương ứng số hộ tăng từ 537 (Năm 2016) hộ lên 729 hộ (Năm 2018) - Phát triển làng nghề chè huyện, không tạo việc làm cho 1500 lao động địa phương mà tạo việc làm cho 258 lao động vùng lân cận - Làng nghề chè phát triển giúp tổ chức kinh tế LN phát triển THT, HTX, DN, thúc đẩy hình thức liên kết sản xuất kinh doanh LN chè phát triển - Làng nghề chè phát triển giúp cho ngành công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị sản xuất, chế biến chè phát triển, giúp chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Thể là: 100% hộ dân làng nghề chè có đủ lị quay, máy vị chè mini, máy sàng, máy đóng gói hút chân không cho chế biến chè - Phát triển làng nghề giúp nâng cao nhận thức hộ dân trồng chè làng sản xuất chè VietGAP, giữ gìn vệ sinh mơi trường làng nghề chè với 56,96% tổng diện tích chè sản xuất theo tiêu chuẩnVietGAP Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 - Phát triển làng nghề chè giúp giảm nghèo cho hộ dân làng nghè chè, nhiều hộ nghèo làng nghề chè huyện Định Hóa nghèo, nâng thu nhập hỗn hợp làng nghề chè từ 103,14 tr.đ/hộ đến 195,84 tr.đ/hộ - Phát triển làng nghề chè không giúp nâng cao đời sống hộ dân LN mà có ý nghĩa to lớn việc gìn giữ, phát triển giá trị văn hóa làng nghề - Phát triển làng nghề chè thúc đẩy phát triển mở rộng qui hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với định hướng phát triển ngành nông nghiệp (quy hoạch vùng chè nguyên liệu) huyện - Làng nghề chè phát triển thể vai trò quan trọng Hiệp hội LN vai trò Sở ban ngành liên quan tỉnh Thái Nguyên việc hỗ trợ LN xây dựng cổng làng, hỗ trợ máy móc thiết bị, hỗ trợ tập huấn nâng cao tay nghề, xây dựng thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm,,,, 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa Bên cạnh kết đạt phát triển làng nghề chè địa bàn huyện Định Hóa cịn bộc lộ số hạn chế định như: - Nguồn cung cấp yếu tố đầu vào cho hộ nghề: giống phân bón thuốc trừ sâu chưa quan nhà nước kiểm soát chặt chẽ dẫn đến việc số hộ nghề mua phải giống chè chất lượng phân bón thuốc trừ sâu cịn có hàng giả hàng nhái điều làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng suất chè hộ nghề - Công nghệ sản xuất chế biến làng nghề chè hạn chế, hộ dân làng nghề áp dụng máy móc thiết bị cho số công đoạn cho sản xuất chế biến chè, song hiệu chưa thực cao, cịn nhiều máy chè tơn đen (0,3 – 0,6 máy/hộ) làm ảnh hưởng tới chất lượng chè thành phẩm Nhận thức thị trường, tính động tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm nghề chè cịn thấp Phần lớn hộ dân chưa tìm tịi phát triển sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 Các làng nghề chè huyện chưa quan tâm trọng đến công tác xây dựng phát triển thương hiệu Các sản phẩm làng nghề chè chưa quảng bá rộng rãi tính cạnh tranh sản phẩm chưa cao Vai trò liên kết chưa hộ nghề quan tâm dẫn tới tỷ lệ hộ dân làng nghề chè địa bàn huyện Định Hóa tham gia vào THT, HTX DN cịn thấp Thị trường tiêu thụ chè chủ yếu làng nghề chè năm 2018 chợ truyền thống (chiếm 43,83%); sau thơng qua thương lái (36,6%); có 29,35% tiêu thụ qua HTX doanh nghiệp - Ngân sách địa phương để hỗ trợ cho đầu tư phát triển làng nghề thấp Nội dung công tác khuyến nông đáp ứng phần nhu cầu phát triển nghề làng nghề Đối tượng hưởng ưu đãi vấn đề tranh luận nhiều hộ dân làng nghề chè - Nhận thức phận cán người dân vai trò nghề làng nghề chưa toàn diện Các cấp ngành chưa tập trung cao cho công tác phát triển nghề làng nghề Cơng tác đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ lao động đào tạo mang tính chun nghiệp cịn Phần lớn người lao động đào tạo qua phương pháp “cầm tay việc” Nhận thức người dân bảo vệ môi trường sản xuất chè an toàn chưa cao 3.4 Quan điểm định hướng mục tiêu phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Căn chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên Quy hoạch phát triển công nghiệp làng nghề tỉnh giai đoạn 2016 – 2025, tầm nhìn 2030 quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an tồn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng phát triển làng nghề chè vào thực trạng phát triển làng nghề huyện Định Hóa Quan điểm định hướng mục tiêu phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên sau: 3.4.1 Quan điểm phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa - Cây chè cơng nghiệp chủ lực huyện Định Hóa, phát triển làng nghề chè gắn với việc mở rộng quy mô vùng chè nguyên liệu theo quy hoạch vùng chè nguyên liệu tỉnh, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 nghèo cho hộ dân làng nghề chè nói chung tạo việc làm cho hộ dân vùng lân cận - Phát triển làng nghề gắn với phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh hộ nghề liên kết ngang hình thành nên THT, HTX nghề liên kết dọc THT, HTX với doanh nghiệp phát triển làng nghề gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề chè Đây tiền đề huyện Định Hóa xây dựng lễ hội văn hóa chè địa bàn - Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ tiền đề để phát triển bền vững làng nghề chè huyện Do vậy, quan điểm UBND huyện Định Hóa khuyến khích, hỗ trợ hộ nghề ứng dụng công nghệ vào sản xuất chè nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chè hộ dân làng nghề Phát triển mơ hình sản xuất chè an tồn (VietGAP, Global GAP, UTZ) tiền đề để giảm thiểu ô nhiễm môi tường nâng cao suất chất lượng sản phẩm chè cho làng nghề chè huyện Định Hóa; Đổi chế sách cho phát triển làng nghề chè đột phát phát triển: sách hỗ trợ vốn, cơng nghệ; sách phát triển thị trường, phát triển thương hiệu, bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề; Chính sách hỗ trợ liên kết sách tạo điều kiện cho hộ nghề phát triển bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề, giúp cho làng nghề phát triển bền vững 3.4.2 Định hướng phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa - Đa dạng hóa sản phẩm chè làng nghề Khuyến khích liên kết sản xuất để phát triển làng nghề theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; Tăng cường hỗ trợ đầu tư trang thiết bị tiên tiến cho làng nghề chè theo hướng tập trung Chun mơn hóa kết hợp với kỹ thuật truyền thống nhằm nâng cao suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm Đồng thời, tiếp tục phát triển, mở rộng quy mô làng nghề chè gắn với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu chè địa phương, phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh - Xây dựng thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa cho làng nghề chè huyện Định Hóa Đa dạng hóa sản phẩm Phát triển sản phẩm cao cấp chè hương liệu, chè sữa, chè dinh dưỡng, chè mật ong.… đồng thời trọng phát triển sản Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 phẩm chè xanh chất lượng cao đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm chè - Tăng cường công tác đào tạo nghề chè (trồng chè, chăm sóc, chế biến chè) cho lao động làng nghề địa bàn huyện nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thơn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Phát triển làng nghề chè gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Sản phẩm chè búp tươi đủ đảm bảo an toàn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế theo quy quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 3.5 Các giải pháp phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 3.5.1 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh làng nghề chè Thơng qua phân tích thực trạng hiệu kinh tế hộ nghề yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế hộ nghề làng nghề chè huyện Định Hóa, số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ dân làng nghề này, từ giúp phát triển bền vững làng nghề chè địa bàn huyện 3.5.1.1 Chuyển đổi hình thức tổ chức làng nghề chè từ Hộ gia đình sang tổ chức Tổ hợp tác HTX Kết nghiên cứu làng nghề chè tổ chức theo hình thức Tổ hợp tác HTX có thu nhập tốt hơn, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tốt hơn, tổ chức sản xuất chè có chât lượng cao đồng thời có điều kiện để đăng ký nhãn hiệu tập thể sản phẩm cho làng nghề Chính để xúc tiến sản xuất mang lại hiệu kinh tế cho hoạt động làng nghề chè cần thiết phải chuyển đổi hình thức tổ chức làng nghề từ Hộ gia đình sang tổ chức Tổ hợp tác tiến tới thành lập HTX làng nghề 3.5.1.2 Đẩy mạnh phát triển làng nghề chè gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu Đặc trưng làng nghề chè gắn liền với vùng nguyên liệu Do vậy, để phát triển làng nghề chè, vào quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu chè tỉnh, huyện Định Hóa cần trọng đến phát triển vùng nguyên liệu chè dựa điều kiện tự nhiên huyện Cụ thể cần tập trung vào nội dung sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 - Rà soát cụ thể quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu chè gắn với làng nghề chè tỉnh, chi tiết cho huyện Định Hóa - Xây dựng chi tiết quy hoạch vùng chè nguyên liệu cho làng nghề theo hướng mở rộng quy mô sản xuất hộ nghề làng nghề chè Phát triển giống chè cho suất chất lượng cao phù hợp với từ vùng làng nghề - Phối hợp chặt chẽ Hiệp hội làng nghề chè tỉnh Thái Ngun với Sở, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn việc mở rộng vùng chè nguyên liệu phù hợp với điều kiện làng nghề 3.5.1.3 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đẩy mạnh sách khuyến khích hỗ trợ cho làng nghề việc đưa giống vào trồng thay giống chè cũ cho suất chất lượng thấp giống cho suất chất lượng cao hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện - Việc ứng dụng sản xuất chè theo tiêu chuyển VietGAP cho hộ nghề, có sách hỗ trợ đầu cho hộ nghề sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP - Động viên, hỗ trợ hộ nghề sử dụng thiết bị sản xuất đại cho hoạt động chế biến chè: thay máy chè sắt máy chè Inox, máy gas, sử dụng máy hút chân không để bảo quản chè tốt - Cần nâng cao nhận thức người dân làng nghề vai trị cơng nghệ để nâng cao suất chất lượng cho sản phẩm nghề Vai trò nhà nước việc tuyên truyền Hỗ trợ máy móc thiết bị cho làng nghề vô quan trọng nhằm ứng dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất làng nghề, thúc đẩy làng nghề phát triển, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nghề Cần trọng kết hợp công nghệ truyền thống với bước khí hóa làng nghề, giữ gìn sắc văn hóa, giá trị truyền thống nghề trình phát triển 3.5.1.4 Huy động vốn nhằm phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề chè - Quy mô vốn sử dụng cho sản xuất kinh doanh hộ nghề chè huyện Định Hóa cịn thấp Do đó, để khắc phục tình trạng thiếu vốn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 cho sản xuất kinh doanh hộ dân làng nghề chè huyện cần tập trung số giải pháp sau: - Phát huy nội lực hộ nghề, thông qua việc hộ nghề tự tận dụng nguồn vốn sẵn có để đầu tư vào sản xuất kinh doanh - Triển khai chương trình tín dụng, thực chương trình tín dụng ưu đãi với hộ nghề, Tổ hợp tác, HTX nghề DN sản xuất kinh doanh chè - Tăng lượng vốn vay, thời gian vay vốn cho hộ kinh doanh để hộ có đủ vốn để đổi khoa học công nghệ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đặc biệt, cần áp dụng sách ưu đãi đối tượng vay vốn hộ dân làng nghề, đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn trung hạn dài hạn đối tượng Ưu tiên nguồn vốn vay cho hộ nghề việc mở rộng quy mô sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đầu tư xử lý môi trường 3.5.1.5 Phát triển thương hiệu sản phẩm chè cho làng nghề chè huyện Định Hóa Cần nâng cao nhận thức hộ dân làng nghề chè việc đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm chè làng nghề Vì thơng qua việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm chè hạn chế nạn hàng giả, hàng nhái nâng cao uy tín chất lượng cho sản phẩm nghề chè huyện Định Hóa Đồng thời, UBND huyện Định Hóa cần có sách hỗ trợ cá nhân, tổ chức tham gia đăng ký thương hiệu, vận động hộ dân làng nghề thành lập tham gia vào tổ chức có tư cách pháp nhân để dễ dàng cho việc đăng ký thương hiệu quản lý thương hiệu 3.5.1.6 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè cho làng nghề chè Hiện nay, chè huyện Định Hóa nói chung làng nghề chè địa bàn huyện nói riêng chưa có thương hiệu thị trường tiêu thụ cịn bó hẹp, phần lớn sản phẩm chè tiêu thụ thông qua thương lái chợ truyền thống Do đó, để phát triển làng nghề chè cần có sách hỗ trợ người dân việc tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè Khuyến khích, hỗ trợ làng nghề mở rộng thị trường thông qua việc hỗ trợ làng nghề chè tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm; thông qua Website, hệ thống băng rôn, hiệu quảng cáo nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm chè làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 3.5.2 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu kinh tế làng nghề chè huyện Định Hóa 3.5.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa Nâng cao trình độ văn hóa chung cho dân cư làng nghề chè huyện UBND huyện Định Hóa cần trọng đến phát triển giáo dục phổ thông khu vực nông thôn Đồng thời,cần giáo dục hướng nghiệp phù hợp với vùng Trong đó, nghề chè cần đưa vào để đào tạo hướng nghiệp cho học sinh UBND huyện Định Hóa cần có sách liên kết đào tạo làng nghề chè với trung tâm, đơn vị đào tạo nghề chè, phối hợp với Hiệp hội làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên, Liên minh HTX tỉnh sở đào tạo tổ chức lớp học nghề chỗ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học, tạo môi trường học tập thân thiện, vừa ứng dụng thực tế kiến thức vào làm nghề Khuyến khích nghệ nhân nghề, thợ giỏi kết hợp với chuyên gia nhà khoa học tham gia nghiên cứu giảng dạy nghề chè cho hộ dân làng nghề chè địa bàn huyện Tăng cường mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghề làng nghề, đối tượng làm nghề lao động nông thôn nên việc theo lớp đào tạo nghề trung tâm, trường khó khăn Do vậy, cần phối hợp với trường, trung tâm, sở sản xuất để mở lớp bồi dưỡng cho người lao động làng nghề Ngoài đào tạo nghề cần phải đào tạo kỹ năng, nhận thức khoa học công nghệ, thị trường quản lý Tuy nhiên, cần có sách hỗ trợ lao động tham gia đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo theo sách hỗ trợ đào tạo ngắn hạn theo quy định hành - Có sách cụ thể để hỗ trợ cho hộ làng nghề chè tham gia giao lưu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, chế biến số làng nghề điểm địa bàn huyện tỉnh 3.5.2.2 Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề chè Giá trị văn hóa làng nghề chè truyền thống tập quán làng nghề chè như: nghệ thuật hái chè, nghệ thuật chế biến chè, nghệ thuật pha chè, nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 mời chè, nghệ thuật thưởng chè.… cần người dân làng nghề chè lưu giữ phát triển Chính quyền địa phương cần trọng cơng tác phát triển văn hóa làng nghề chè thơng qua lễ hội truyền thống, ngày giỗ tổ nghề để thu hút quan tâm cộng đồng làng nghề chè Tại lễ hội văn hóa chè, cần kết hợp với hoạt động giới thiệu du lịch làng nghề chè, tri ân ông tổ nghề tơn vinh doanh nhân, nghệ nhân có công phát triển làng nghề 3.5.2.3 Nâng cao nhận thức hộ dân làng nghề chè bảo vệ môi trường Bên cạnh việc tuyên truyền cho hộ dân làng nghề chè tác hại phân bón thuốc Bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng… UBND huyện cần tuyên truyền tới làng nghề giữ gìn vệ sinh làng nghề giữ gìn vệ sinh đường làng ngõ xóm, thơng qua UBND cấp xã, tổ chức trị - xã hội, trưởng Ban quản lý làng nghề chè Hỗ trợ phần kinh phí cho việc tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề chè Nâng cao nhận thức hộ dân làng nghề chè cần tự chủ động nâng cao tinh thần trách nhiệm, hợp tác sản xuất xử lý ô nhiễm mơi trường làng nghề, giữ gìn vệ sinh chung làng nghề đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên có 19 làng nghề chè, có làng nghề tổ chức theo hình thức HTX, 10 làng nghề tổ chức theo hình thức Tổ hợp tác làng nghề tổ chức theo hình thức hộ gia đình Các làng nghề tổ chức theo hình thức HTX, Tổ hợp tác mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất: chuyển đổi giống chè tới 50,2 – 42,5% diện tích, áp dụng qui trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tới 95,5 – 58,1% diện tích, sản xuất chè cho suất cao đạt 150 - 110 tạ/ha cho thu nhập bình quân 8,92 triệu đồng/người/tháng hình thức tổ chức HTX 7,12 triệu đồng/người/tháng hình thức tổ chức Tổ hợp tác Trong tổ chức làng nghề chè huyện Định Hóa cịn số khó khăn: tỷ lệ làng nghề tổ chức theo hình thức hộ gia đình cao 7/19 làng nghề, chiếm 36,84% nên hiệu sản xuất kinh doanh thấp, đạt thu nhập bình quân 4,13 triệu đồng/người/tháng; Tiêu thụ sản phẩm chè theo hợp đồng với doanh nghiệp thấp (23,5 – 35,2% sản lượng chè) chủ yếu theo kênh bán cho thương lái bán thị trường địa phương Vốn đầu tư cho sản xuất, chế biến chè hạn chế nên hiệu sử dụng tiền vốn hiệu sử dụng lao động chưa cao Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động làng nghề chè huyện Định Hóa là: Chuyển đổi mạnh hình thức tổ chức theo hộ gia đình sang hình thức tổ chức HTX Tổ hợp tác; Đẩy mạnh phát triển làng nghề chè gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu; Ứng dụng Khoa học công nghệ sản xuất chế biến chè; Huy động vốn để nâng cao hiệu sản xuất chế biến chè; Xây dựng thương hiệu chè Định Hóa; Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè với doanh nghiệp; Kiến nghị Áp dụng nghiên cứu đề tài đạo, lãnh đạo phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Tiếp tục nghiên cứu số lĩnh vực khác phát triển làng nghề: tổ chức sản xuất, liên kết theo chuỗi giá trị, xây dựng sản phẩm OCOP, xây dựng thương hiệu, sản xuất chè hữu cơ… để nâng cao hiệu sản xuất chè làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch phát triển LN thủ công theo hướng Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Thông tư số 46/2011/TT- BTNMT Quy định bảo vệ môi trường LN Bộ Tài nguyên môi trường ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bửu Lê Thị Thế Bửu, Bùi Thanh Đạo, Hứa Thành Thân, Phạm Thị Kim Dung, Lâm Triệu Ngọc, Phạm Thị Thu Thủy (2015) “Thực trạng phát triển LN truyền thống tỉnh Bình Định” Tạp chí Khoa học Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Đà Nẵng số 3(04) tr66-77 Chi Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005) Làng nghề Việt Nam Môi trường Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016) Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Nghị trung ương V khóa VII Doanh Lê Quốc Doanh cộng (2003) Quản lý mơi trường nơng thơn có tham gia cộng đồng Báo cáo kết dự án đánh giá mơi trường nơng thơn có tham gia cộng đồng (VIE/018/08) Hợp tác Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (VASI) với chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) 10 Hịa Nguyễn Đình Hịa (2010) Định hướng phát triển LN miền Đơng Nam Bộ đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ kinh tế trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Hởn Mai Thế Hởn (2010) Cơng trình “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH HĐH vùng ven thủ Hà Nội” Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 12 Nguyễn Thị Phương Lan (2013) Những giải pháp phát triển làng nghề Phú Thọ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh-Đại học Thái Nguyên 13 Liên Trịnh Kim Liên (2013) Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 14 Nam Mai Văn Nam (2013) “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch đồng Sơng Cửu Long” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 422 tr 62 - 69 15 Nam Vũ Quỳnh Nam (2017) Phát triển làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững Luận án sĩ ngành Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên 16 Nghiêm Đinh Xuân Nghiêm, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Khải, Nguyễn Hữu Thọ, Trần Thị Thu Huyền, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Thị Huy Nguyễn Thị Hiên (2010) Một số sách chủ yếu phát triển bền vững LN Việt Nam Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội 128tr 17 Nguyễn Thị Minh Nguyện (2015) Phát triển kinh tế làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên 18 Lê Kim Nguyệt (2017) Quy hoạch làng nghề gắn với kiểm sốt nhiễm mơi trường Việt Nam Khoa học xã hội Việt Nam số - 2017 19 Dương Bá Phượng (2001) Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa Nxb Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội 20 Vũ Trung (2011) “Kinh tế làng nghề nhìn từ khứ tại” Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 21 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010) Quyết định số 2357/QĐ-UBND ngày tháng 10 năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên việc quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn 22 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012) Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên Qui chế xét công nhận nghề truyền thống LN LN truyền thống địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 23 UBND tỉnh Thái Nguyên (2014) Quyết định số 52/2014/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên Quy chế xây dựng tổ chức thực sử dụng quản lý kinh phí khuyến công địa bàn tỉnh Thái Nguyên 24 UBND tỉnh Thái Nguyên (2015) Quyết định 1890/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên việc thực chương trình xúc tiến thương mại hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu tìm đầu cho sản phẩm nông sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 25 UBTVQH (2010) Nghị số 1014/NQ/UBTVQH12 ngày 31-12-2010 việc thành lập Đoàn giám sát "Việc thực sách pháp luật mơi trường khu kinh tế LN” 26 Đào Hồng Vân (2018) Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nơng thơn huyện hù Ninh tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên 27 Bùi Văn Vượng (2004) Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin 28 Trần Quốc Vượng (2012) Đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phó nghề thủ công truyền thống Việt Nam Tổng tập Nghề LN truyền thống Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Tập tr249-268 29 Trần Minh Yến (2004) Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... đạt phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Các thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Các giải pháp nhằm phát triển làng. .. cao 1.2.3.2 Làng nghề chè huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Với diện tích chè đứng thứ tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hóa có số làng nghề chè nhiều tỉnh Thái Nguyên, có 35 làng nghề nên chè trồng... phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên .67 3.4.1 Quan điểm phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 67 3.4.2 Định hướng phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009). Báo cáo nghiên c ứ u Quy ho ạ ch phát tri ể n LN th ủ công theo hướ ng Công nghi ệ p hóa nông thôn Vi ệ t Nam. Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch phát triển LN thủ công theo hướng Công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011). Thông tư số 46/2011/TT- BTNMT Quy đị nh v ề b ả o v ệ môi trườ ng LN. Bộ Tài nguyên môi trường ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 46/2011/TT- BTNMT Quy định về bảo vệmôi trường LN
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2011
5. Bửu Lê Thị Thế Bửu, Bùi Thanh Đạo, Hứa Thành Thân, Phạm Thị Kim Dung, Lâm Tri ệ u Ng ọ c, Ph ạ m Th ị Thu Th ủy (2015). “Thự c tr ạ ng phát tri ể n LN truyền thống tỉnh Bình Định”. T ạ p chí Khoa h ọ c Kinh t ế . Trường Đại học Kinh tế - Đà Nẵng. số 3(04). tr66-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển LN truyền thống tỉnh Bình Định”. "Tạp chí Khoa học Kinh tế
Tác giả: Bửu Lê Thị Thế Bửu, Bùi Thanh Đạo, Hứa Thành Thân, Phạm Thị Kim Dung, Lâm Tri ệ u Ng ọ c, Ph ạ m Th ị Thu Th ủy
Năm: 2015
6. Chi Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005). Làng ngh ề Vi ệ t Nam và Môi trườ ng. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và Môi trường
Tác giả: Chi Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 2005
10. Hòa Nguyễn Đình Hòa (2010). Định hướ ng phát tri ể n các LN mi ền Đông Nam Bộ đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ kinh tế. trường ĐH Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển các LN miền Đông Nam Bộđến năm 2020
Tác giả: Hòa Nguyễn Đình Hòa
Năm: 2010
11. Hởn Mai Thế Hởn (2010). Công trình “Phát triể n làng ngh ề truy ề n th ố ng trong quá trình CNH. HĐH ở vùng ven th ủ đô Hà Nội”. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH. HĐH ở vùng ven thủđô Hà Nội”
Tác giả: Hởn Mai Thế Hởn
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Phương Lan (2013). Nh ữ ng gi ả i pháp phát tri ể n làng ngh ề ở Phú Th ọ . Lu ận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghi ệ p. Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh-Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển làng nghề ở Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2013
13. Liên Trịnh Kim Liên (2013). Phát tri ể n làng ngh ề s ả n xu ấ t hàng xu ấ t kh ẩ u trên đị a bàn Hà N ội đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ kinh tế. trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: Liên Trịnh Kim Liên
Năm: 2013
14. Nam Mai Văn Nam (2013). “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng Sông Cửu Long”. T ạ p chí Nghiên c ứ u Kinh t ế . số 422. tr. 62 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng Sông Cửu Long”. "Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
Tác giả: Nam Mai Văn Nam
Năm: 2013
15. Nam Vũ Quỳnh Nam (2017). Phát tri ể n làng ngh ề chè t ỉ nh Thái Nguyên theo hướ ng b ề n v ữ ng. Luận án sĩ ngành Kinh tế Nông nghiệp. Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững
Tác giả: Nam Vũ Quỳnh Nam
Năm: 2017
16. Nghiêm Đinh Xuân Nghiêm, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Khải, Nguyễn Hữu Thọ, Trần Thị Thu Huyền, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Thị Huy và Nguyễn Thị Hiên (2010). M ộ t s ố chính sách ch ủ y ế u phát tri ể n b ề n v ữ ng LN Vi ệ t Nam. Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT. Hà Nội. 128tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách chủ yếu phát triển bền vững LN Việt Nam
Tác giả: Nghiêm Đinh Xuân Nghiêm, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Khải, Nguyễn Hữu Thọ, Trần Thị Thu Huyền, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Thị Huy và Nguyễn Thị Hiên
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Minh Nguyện (2015). Phát tri ể n kinh t ế t ạ i các làng ngh ề trên đị a bàn t ỉ nh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp. Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tại các làng nghềtrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyện
Năm: 2015
18. Lê Kim Nguyệt (2017). Quy ho ạ ch làng ngh ề g ắ n v ớ i ki ể m soát ô nhi ễ m môi trườ ng ở Vi ệ t Nam. Khoa học xã hội Việt Nam. số 7 - 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch làng nghề gắn với kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Lê Kim Nguyệt
Năm: 2017
19. Dương Bá Phượng (2001). B ả o t ồ n và phát tri ể n các làng ngh ề trong quá trình công nghi ệ p hóa. Nxb Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
20. Vũ Trung (2011). “Kinh tế làng nghề nhìn từ quá khứ và hiện tại”. T ạ p chí nghiên c ứu Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế làng nghề nhìn từ quá khứ và hiện tại”
Tác giả: Vũ Trung
Năm: 2011
24. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015). Quy ết định 1890/QĐ -UBND t ỉ nh Thái Nguyên v ề vi ệ c th ự c hi ện chương trình xúc tiến thương mạ i. h ỗ tr ợ xây d ự ng.phát tri ển thương hiệu tìm đầ u ra cho s ả n ph ẩ m nông s ả n t ỉ nh Thái Nguyên giai đoạ n 2015-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1890/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên về việc thực hiện chương trình xúc tiến thương mại. hỗ trợ xây dựng
Tác giả: UBND tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2015
25. UBTVQH (2010). Ngh ị quy ế t s ố 1014/NQ/UBTVQH12 ngày 31-12-2010 v ề vi ệ c thành l ập Đoàn giám sát "Việ c th ự c hi ệ n chính sách. pháp lu ậ t v ề môi trườ ng t ạ i các khu kinh t ế. LN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thực hiện chính sách. pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế. LN
Tác giả: UBTVQH
Năm: 2010
26. Đào Hồng Vân (2018). Th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp phát tri ể n làng ngh ề g ắ n v ớ i chương trình xây dự ng nông thôn m ớ i t ạ i huy ệ n hù Ninh. t ỉ nh Phú Th ọ . Lu ậ n văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghi ệ p. Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện hù Ninh. tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Đào Hồng Vân
Năm: 2018
27. Bùi Văn Vượng (2004). Làng ngh ề th ủ công truy ề n th ố ng Vi ệ t Nam. Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
28. Trần Quốc Vượng (2012). Đề án nghiên c ứ u ngành ngh ề - làng ngh ề - vùng ngh ề - phó ngh ề th ủ công truy ề n th ố ng ở Vi ệ t Nam. Tổng tập Nghề và LN truyền thống Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội. Tập 1. tr249-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phó nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội. Tập 1. tr249-268
Năm: 2012
w