Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

91 4 0
Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương .4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nghiên cứu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 1.2.1 Giá trị rừng phòng hộ 1.2.2 Nghiên cứu rừng mơ hình quản lý rừng số nước giới 1.2.3 Nghiên cứu rừng Việt Nam 13 1.2.4 Ở tỉnh Lào Cai 19 1.2.5 Nhận xét, đánh giá chung 20 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 1.3.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện tự nghiên kinh tế xã hội 25 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 1) Đánh giá trạng rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường (rừng cảnh quan) địa bàn thành phố Lào Cai .26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .26 2.3.1 Phương pháp phân tích, kế thừa tài liệu thứ cấp .26 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .26 ii 2.3.3 Xử lý, tính tốn số liệu điều tra 29 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu có tham gia( PRA) 29 Chương 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá trạng rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Lào Cai 31 3.1.1 Đánh giá trạng diện tích rừng thành phố Lào Cai, rừng nội thành rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 31 3.1.2 Đánh giá đa dạng rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường thành phố Lào Cai 32 3.2 Đánh giá đặc trưng rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường 49 3.2.1 Rừng tự nhiện rừng trồng 49 3.2.2 Cây trồng hai bên đường quan, trường học 57 3.3 Đánh giá tiềm phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường .61 3.3.1 Tiềm phát triển diện tích rừng 61 3.3.2 Tiềm phát triển thành phần loài .61 3.3.3 Tiềm khoa học kỹ thuật .64 3.3.4 Tiềm phát triển cảnh quan môi trường hai bên đường, quan trường học, khu vui chơi, nghỉ dưỡng .64 3.3.5 Tiềm sách tổ chức quản lý 65 3.4 Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Lào Cai .66 3.4.1 Công tác quy hoạch 66 3.4.3 Về nguồn đầu tư cho quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 74 3.4.4.Kết công tác quản lý bảo vệ rừng 76 3.5 Yếu tố ảnh hưởng đến rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Lào Cai 77 3.6 Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường thành phố Lào Cai 79 Chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích xanh cơng cộng thị Việt Nam giới 17 Bảng 3.1: Diện tích loại rừng địa bàn thành phố Lào Cai 31 Bảng 3.2: Kết tổng hợp loại rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.3: Tổng hợp đặc điểm rừng phòng hộ bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai (rừng tập trung) .38 Bảng 3.4: Tổng hợp số lượng trồng 25 loài trồng chủ yếu đường phố Lào Cai .45 Bảng 3.5: Tổng hợp trồng số quan, trụ sở, trường học 48 Bảng 3.6: Kết nghiên cứu trạng tầng cao .49 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu trạng tái sinh .51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Rừng tự nhiên phịng hộ bảo vệ mơi trường môi trường thành phố Lào Cai 34 Hình 3.2 Rừng trồng phịng hộ bảo vệ mơi trường môi trường thành phố Lào Cai .36 Hình 3.3 Cây xanh đường phố, trụ sở quan, cơng viên 37 Hình 3.4 Rừng cảnh quan thành phố Lào Cai (ảnh Goole earth) 43 Hình 3.5 Hình ảnh chặt bỏ thay xanh tuyến phố cũ 58 Hình 3.6 Cây thơng mã vĩ năm tuổi 63 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh Rừng cịn nhà mn lồi Trên trái đất có khoảng 1,4 triệu lồi sinh vật phát Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi lưỡng cư, 275 lồi thú, 5.500 lồi trùng ; khoảng 80% số thuộc hệ sinh thái rừng Sự đa dạng sinh học rừng cịn có ý nghĩa vơ to lớn khoa học cảnh quan du lịch… Trong năm gần diện tích rừng trồng tăng lên nhanh từ triệu năm 1990 lên 2,7 triệu năm 2005 4,3 triệu năm 2019, diện tích rừng tự nhiên bảo vệ tốt [Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC)] Tỉnh Lào Cai nằm xu chung nước tỉnh đầu công tác bảo vệ, phát triển rừng năm qua Từ độ che phủ thấp năm 1991 18,2% đến năm 2000, tổng diện tích có rừng tồn tỉnh đạt 260.950 nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 32,4 đến (31/12/2018) tỉnh Lào Cai có 361.107 rừng, rừng tự nhiên 268.339 ha, rừng trồng 92.768 ha, tỷ lệ che phủ 54,81% [Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2018] Cùng với phát triển rừng, kinh tế Lào Cai năm qua phát triển mạnh Riêng năm 2018 tỉnh Lào Cai có mức tăng trưởng kinh tế cao từ năm 2015 đến nay, cao gấp đôi so với nước (đứng thứ 3/14 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc), tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh đạt 10,23% Thu nhập bình quân đầu người đạt 61,84 triệu đồng/năm, tăng triệu đồng so năm 2017 Góp phần lớn cho phát triển vượt bậc tỉnh nhờ phát triển vững mạnh thành phố Lào Cai Thành phố Lào Cai trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội tỉnh Lào Cai Là cửa ngõ Việt Nam nước ASEAN với Miền Tây Nam Trung Quốc; với vị trí “cầu nối” địa phương nằm tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội- Hải Phịng Với tổng diện tích đất tự nhiên 28.213,06 ha, diện tích đất rừng 14.087,53 ha; với đặc thù thành phố biên cương nên có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế - xã hội Đời sống nhân dân thành phố ngày tăng cao Tốc độ tăng trưởng trì hàng năm 16%, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 17%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 63 triệu đồng/năm (năm 2017) Kinh tế thành phố ngày phát triển cao, ổn định nhu cầu người dân cảnh quan, môi trường xanh - - đẹp; có nơi vui chơi, nghỉ dưỡng, khơng khí lành tất yếu Nắm bắt xu phát triển tỉnh thành phố Lào Cai, năm qua quan tâm đầu tư Nhà nước qua chương trình dự án 327, triệu rừng, chương trình mục tiêu quốc gia… thành phố Lào Cai quan tâm đầu tư lớn cho công tác bảo vệ, phát triển rừng Rừng địa bàn thành phố bước nâng cao độ che phủ, tạo dựng hệ thống rừng đặc dụng, phịng hộ để khơng đảm bảo chức phòng hộ đầu nguồn, tạo nguồn sinh thủy, hạn chế lũ lụt mà cải thiện môi trường sinh thái, tạo cảnh quan đẹp cho thành phố… Từ phục hồi lại cánh rừng, trì nguồn nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp, đủ nước để phục vụ sinh hoạt cho nhân dân; bước giúp người dân xóa đói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức lợi ích rừng, kinh tế lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Đặc biệt q trình phát triển thị hóa việc hình thành khu rừng cảnh quan sinh thái cần thiết để có thành phố xanh, sạch, đẹp đôi với phát triển vững mạnh an ninh, trị, kinh tế để “thành phố rừng, rừng thành phố” Tuy nhiên trình triển khai thực Dự án số vướng mắc khách quan mang lại không phù hợp với tình hình như: Đa phần diện tích lâm nghiệp chưa đo đạc địa chi tiết, cịn có chồng chéo chủ quản lý, q trình thị hóa diễn biến rừng có nhiều thay đổi, ý thức người dân chưa cao, chế quản lý nhà nước cịn bất cập, sách tín dụng đầu tư chưa đồng bộ, kịp thời, quy hoạch chưa đồng nhất… Để góp phần khắc phục vướng mắc thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường phù hợp với thực tế phát triển thành phố Lào Cai việc làm cần thiết Xuất phát từ u cầu đó, tơi thực đề tài "Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai." Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng cơng tác quản lý phát triển rừng phịng hộ bảo vệ môi trường (rừng cảnh quan) thành phố Lào Cai - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường (rừng cảnh quan) khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hiệu thành phố Lào Cai Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung thơng tin sở khoa học cách hệ thống tiêu quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường (rừng cảnh quan) thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các giải pháp đề xuất đề tài tài liệu quan trọng cho nhà quản lý địa phương tham kháo áp dụng công tác quản lý phát triển rừng - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy lâm nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Khái niệm cảnh quan: Theo Dictionary.com Cảnh quan (landscape) khu vực rộng rãi nhìn thấy từ điểm Định nghĩa xét khía cạnh phạm vi, cung cấp cho ta cách nhìn hợp lý dễ hiểu Nhưng xét theo hướng tổng quát rộng mặt địa lý, văn hóa, tự nhiên cảnh quan gì? Theo Wikipedia.org định nghĩa, cảnh quan bao gồm tất nét đặc trưng nhìn thấy khu vực bao gồm: Các yếu tố vật lý địa núi, đồi, nguồn nước sông, hồ, ao, biển, yếu tố sống che phủ đất bao gồm thảm thực vật địa; Các yếu tố người bao gồm hình thức sử dụng đất khác nhau, tòa nhà cấu trúc; Các yếu tố tạm thời ánh sáng điều kiện thời tiết Kết hợp hai nguồn gốc vật lý tự nhiên lớp phủ văn hóa diện người tạo sau nhiều thiên niên kỷ, cảnh quan phản ánh tổng hợp sống người dân địa phương khu vực sống họ, điều tạo lên sắc địa phương hay quốc gia Cảnh quan, cư dân tính cách họ hình thành nên nét đặc trưng khu vực mà khơng nơi khác có Đây tranh toàn cảnh sống cư dân Khái niệm rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường: Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Theo điều 5, Luật Lâm nghiệp dựa vào mục đích kinh doanh rừng phân thành 03 loại: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Trong rừng đặc dụng có rừng bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao [Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017, Luật Lâm nghiệp] Theo điều 7, Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đa dạng sinh học có quy định: Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh khu bảo tồn đáp ứng tiêu chí chủ yếu sau đây: - Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp, độc đáo thiên nhiên không đáp ứng tiêu chí thành lập khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia; - Có giá trị đặc biệt sinh thái, mơi trường phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, giáo dục, du lịch, nghỉ dưỡng Theo Khoản 4, Điều 4, Quyết định 17/2015/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng phịng hộ Thủ tướng Chính phủ ban hành, rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường quy định sau: - Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường góp phần điều hịa khí hậu, chống nhiễm mơi trường, tạo cảnh quan khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngơi; - Diện tích rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường gồm diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch theo quy định Nhà nước nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ phát triển rừng 1.2 Nghiên cứu rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường 1.2.1 Giá trị rừng phòng hộ Trên giới, nghiên cứu lượng giá trị rừng thực phổ biến cách tiếp cận chủ yếu quan điểm “Tổng giá trị kinh tế” Ở Việt Nam, số nghiên cứu lượng giá tiến hành cho số loại rừng vùng đồi núi đưa nguyên tắc, phương pháp lượng giá Tuy nhiên nghiên cứu nước giá trị kinh tế môi trường rừng phịng hộ đồi núi cịn hạn chế, chưa có tính hệ thống chưa có tính đại diện điển hình cho vùng sinh thái, chưa có đánh giá giá trị tổng thể Đặc biệt, chưa có nghiên cứu đề cập đến nguyên tắc phương pháp để tính giá trị mơi trường rừng phòng hộ đồi núi Các phương pháp quốc tế áp dụng giới thiệu cách chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể để địa phương nước áp dụng Trước đây, khái niệm tống giá trị kinh tế rừng (Total Economic Value TEV) xem xét hạn hẹp Các nhà kinh tế thường có xu hướng xem xét giá trị rừng thơng qua lượng sản phẩm hữu hình mà rừng tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu thụ người Tuy nhiên sản phẩm sử dụng trực tiếp thể phần nhỏ tổng giá trị rừng Trong thực tế, rừng tạo lợi ích kinh tế vượt xa giá trị sản phẩm hữu hình bn bán thức thị trường Theo thời gian, định nghĩa giá trị kinh tế rừng thay đổi Khái niệm tổng giá trị kinh tế (TEV) đưa khoảng ba chục năm trước (Pearce, 1990) Từ đến nay, khái niệm trở thành khuôn mẫu để xác định phân loại lợi ích rừng Muốn xem xét tổng giá trị rừng phải xem xét tồn giá trị nguồn tài nguyên, dòng dịch vụ mơi trường đặc tính tồn hệ sinh thái thể thống Tổng giá trị kinh tế rừng bao gồm: - Một là, giá trị sử dụng trực tiếp (Direct Use Value - DUV): Là giá trị nguyên liệu thô sản phẩm vật chất sử dụng trực tiếp hoạt động sản xuất, tiêu dùng mua bán người thức ăn, thuốc, vật liệu gen - Hai là, giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect Use Value - IUV): Là giá trị kinh tế dịch vụ môi trường chức sinh thái mà rừng tạo trì chất lượng nước, giữ dịng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm sốt xói mịn, phịng hộ đầu nguồn, hấp thụ bon, - Ba giá trị phi sử dụng: Là giá trị để lại bao gồm: + Các giá trị lựa chọn (Option Value - OP): Là giá trị chưa biết đến nguồn gen, loài động vật hoang dã rừng chức sinh thái rừng chúng đưa vào ứng dụng lĩnh vực giải trí, dược phẩm, nông nghiệp, tương lai + Các giá trị để lại (Bequest Value - BV): Là giá trị trực tiếp gián tiếp mà hệ sau có hội sử dụng 73 định pháp luật Căn vào chương trình, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng UBND tỉnh giao hàng năm Ban QL rừng phòng hộ tham mưu cho Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm thành phố lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, trình UBND thành phố giao tiêu kế hoạch cụ thể đến xã, phường để triển khai thực - Phối hợp với UBND cấp xã quan chuyên môn thuộc thành phố triển khai thực tiêu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng UBND thành phố giao cho cấp xã tổ chức, giao, khoán cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư theo quy định pháp luật; đồng thời tổ chức kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, toán, toán nguồn vốn đầu tư Nhà nước nguồn kinh phí chi trả DVMTR đến tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư tham gia nhận trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng hoạt động bảo vệ phát triển rừng khác chế, sách hành Nhà nước tỉnh - Phối hợp với UBND cấp xã, kiểm lâm địa bàn, tổ chức trị - xã hội quan chức địa phương tổ chức quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng, quản lý lâm sản địa bàn giao quản lý - Thực công tác khuyến lâm; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; chế độ, sách bảo vệ phát triển rừng; quản lý khai thác sử dụng lâm sản phạm vi quản lý; vận động, hướng dẫn nhân dân, cộng đồng dân cư xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức xây dựng lực lượng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng - Quản lý tổ chức, biên chế; tài chính, tài sản; sở vật chất, trang thiết bị; thực chế độ tiền lương chế độ sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức đơn vị theo quy định pháp luật… Xí nghiệp Cơng viên Cây Xanh trực thuộc Công ty cổ phân Môi trường đô thị Lào Cai giao nhiệm vụ quản lý xanh đường phố số trụ sở Đơn vị với chức năng, nhiệm vụ: - Quản lý, trì, chăm sóc vườn hoa, cơng viên, xanh, rừng; - Thi cơng cơng trình xanh, cơng viên, trồng rừng; - Quản lý, tu, bảo dưỡng sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật khu đô thị, nhà cao tầng; vệ sinh nhà cửa, cơng trình cảnh quan 74 - Sản xuất, kinh doanh lâm, nông nghiệp: Sản xuất kinh doanh giống trồng; khai thác, chế biến lâm sản, nuôi trồng thủy sản; - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; loại hình vui chơi giải trí 3.4.3 Về nguồn đầu tư cho quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Việc đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng cảnh quan có nhiều nguồn vốn khác theo giai đoạn - Năm 2004 trở trước thực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng vườn thực vật đồi Nhạc Sơn nguồn vốn chương trình 327 + vốn khác theo Quyết định số 2089/QĐUB ngày 08/12/1993 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt dự án xây dựng vườn thực vật thị xã Lào Cai, tỉnh Lào Cai, bố trí: 1.233 triệu đồng - Năm 2004 - 2010 thực trồng rừng cảnh quan (thơng mã vĩ) theo nguồn vốn chương trình triệu rừng vốn ngân sách tỉnh theo Quyết định số 340/2004/QĐ-UB ngày 21/6/2004 quy trình kỹ thuật trồng rừng cảnh quan, môi trường du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai, bố trí bình qn 9,1 triệu đồng/ha trồng năm đầu, năm hỗ trợ theo chương trình triệu rừng; - Năm 2011 đến năm 2016 thực theo Quyết định số 1359/QĐ - UBND ngày 02 tháng năm 2011 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt án cải tạo rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Khu thị Lào Cai - Cam Đường 02 phường: Bắc Cường Nam Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (kinh phí phê duyệt 23 tỷ đồng); Quyết định số 1749/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt phương án quản lý, cải tạo rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Khu thị Lào Cai - Cam Đường phường Bình Minh, thành phố Lào Cai (kinh phí phê duyệt bổ sung 112 tỷ đồng); Quyết định số 3575/QĐ-UBND ngày 20/10/2016 UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt kinh phí dịch vụ môi trường rừng để thực Dự án cải tạo rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Khu thị Lào Cai - Cam Đường, thành phố Lào Cai (kinh phí phê duyệt 463 triệu đồng)… thực đầu tư kinh phí GPMB, thu hồi diện tích rừng dân quy hoạch cảnh quan đưa quản lý Kinh phí thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng gồm trồng rừng bình quân 70 triệu đồng/ha trồng 20,6 đầu tư chăm sóc, bảo vệ rừng 502,31 theo định mức 38; đầu tư làm đường 75 tuần tra bảo vệ rừng Kinh phí thực GPMB từ nguồn ngân sách tỉnh, kinh phí thực trì quản lý từ nguồn DVMTR giải ngân theo định phê duyệt Giai đoạn rừng chăm sóc thường xuyên, sinh trưởng phát triển tốt, vật liệu có nguy cháy rừng giảm tối đa, tạo cảnh quan, thẩm mỹ đẹp cho mặt thành phố - Năm 2017 đến thực định số 4079/QĐ-UBND ngày 17/11/2016 UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt Phương án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững thành phố Lào Cai, giai đoạn 2016 - 2020 (kinh phí phê duyệt 12,9 tỷ đồng); Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày 23/10/2019 UBND tỉnh Lào Cai, phê duyệt Dự án quản lý, cải tạo rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường vùng đệm Kim Thành 02 phường Kim Tân, Duyên Hải xã Đồng Tuyển, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (quyết định phê duyệt 72 tỷ đồng gồm GPMB 68,5 tỷ, cải tạo, chăm sóc, bảo vệ 3,5 tỷ đồng) Kinh phí thực GPMB từ nguồn tăng thu thuế, phí, thu khác tiết kiệm chi thường xuyên ngân sách tỉnh năm 2020 - 2022 nguồn tăng thu tiền sử dụng đất ngân sách tỉnh năm 2020 - 2022; kinh phí thực trì quản lý từ nguồn chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên việc thực giao vốn 1/20 so với định phê duyệt Giai đoạn thực hỗ trợ bảo vệ rừng đơn giá 300.000 đồng/ha/năm, khơng có chí phí cho chăm sóc, cải tạo, trồng rừng cảnh quan - Đối với xanh đường phố trụ sở quan nguồn kinh phí chủ yếu xã hội hóa Các xanh đường phố cũ cải tọa, thay loài theo quy định tuyến: An Dương Vương, Hịa An, Hồng Liên, Hàm Nghi, Quy Hóa, Nguyễn Huệ, Cốc Lếu, Phan Đình Phùng, Trần Nhật Duật, Thủy Hoa, Lý Công Uẩn, kè bờ tả sông Hồng, Thanh Niên, Minh Khai Ngay từ cuối năm 2017, thành phố ban hành kế hoạch cải tạo phát triển hệ thống xanh địa bàn đến năm 2020, văn hướng dẫn thực Theo nghị HĐND thành phố chế hỗ trợ cải tạo phát triển xanh đô thị giai đoạn 2018 - 2020, tuyến phố cũ có xanh cần cải tạo, thay ngân sách hỗ trợ 100% kinh phí chặt hạ, đào đánh gốc cũ, chuẩn bị hố trồng, lắp gông chằng chống, xây lát lại hè phố Người dân đóng góp 100% kinh phí trồng mới, bao gồm giống 76 theo tiêu chuẩn, trồng chăm sóc theo yêu cầu kỹ thuật Ông Đào Minh Khánh, Trưởng Phịng Quản lý thị thành phố cho biết: So với đợt cải tạo thí điểm tuyến đường Hồng Liên trước đây, khoản kinh phí nhân dân đóng góp nhiều (trước nhân dân đóng góp 40% kinh phí trồng mới), nhiên, qua khảo sát, người dân đồng thuận cao với chủ trương Theo kế hoạch tháng lại năm năm 2020, thành phố Lào Cai tiếp tục: Cải tạo, phát triển xanh 18 tuyến đường, phố thuộc xã, phường 03 tiểu công viên thuộc phường Nam Cường; chỉnh trang, trồng lại tuyến phố bị hư hỏng; tạo mảng cây, bồn hoa đầu cầu Cốc Lếu, Phố Mới, Bình Minh Dự kiến có khoảng 1.487 phải chặt hạ, đào đánh gốc; 2.270 trồng mới, với tổng kinh phí thực 10.937 triệu đồng, nguồn xã hội hóa tỷ đồng 3.4.4 Kết công tác quản lý bảo vệ rừng 3.4.4.1 Tuyên truyền giáo dục Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai hàng năm phối hợp với quyền địa phương, Hạt Kiểm lâm, Phòng tư pháp, Phòng Kinh tế, Ban huy quân thành phố tổ chức hội nghị tuyên truyền cấp thôn, cấp xã khu vực rừng cảnh quan Bình quân hàng năm tổ chức 03 hội nghị tuyên truyền thôn, 01 hội nghị tuyên truyền cấp xã Ngoài cán đơn vị lồng ghép tuyên truyền buổi họp thôn, buổi học dân quân tự vệ phường, buổi sinh hoạt tập thể trường học Nội dung tuyên truyền sách, pháp luật nhà nước; Luật Lâm nghiệp 2017, nghị định, thông tư hướng dẫn định trung ượng, địa phương, đặc biệt sách rừng cảnh quan cho tầng lớp nhân dân Công tác tuyên truyền đơn vị phối hợp thực nhiều hình thức khác mở hội nghị, họp, bảng biển (mỗi khu rừng có bảng nội quy), tờ rơi, đài báo, loa công cộng Việc tuyên truyền giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng PCCCR cảnh quan thời gian qua thực tốt, phần người dân hiểu, đồng tình ủng hộ, chung tay thực thành lập rừng cảnh quan thành phố 3.4.4.2 Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm 77 Các diện tích rừng giao cho tổ chức quản lý quản lý bảo vệ tốt, không để xảy chặt phá, lấn chiếm rừng hay cháy rừng xảy Diện tích Ban quản lý rừng phịng hộ thành phố khốn cho người dân địa phương, lực lựng công an viên, dân quân tự vệ, tổ trưởng dân phố thực bảo vệ rừng chỗ Các đơn vị gồm ban quản lý rừng phòng hộ, Hạt kiểm lâm, phòng tài nguyên môi trường, quản lý đô thị, kinh tế UBND phường cử lực lượng thường xuyên kiểm tra, giám sát trình thực Đối với diện tích 253,07 quy hoạch rừng phịng hộ bảo vệ môi trường năm 2016 chưa thực thu hồi, GPMB chuyển cho tổ chức quản lý Hạt Kiểm lâm thành phố phối hợp với quyền địa phương đơn vị chức thực quản lý theo quy hoạch khó khăn Một số hộ gia đình lợi nhuận trước mắt tự ý khai thác trắng diện tích rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trái phép san gạt đất rừng, dựng nhà đất rừng để đòi đền bù, hỗ trợ tái định cư…Các vụ vi phạm phát ngăn chặn, xử lý kịp thời 3.5 Yếu tố ảnh hưởng đến rừng phòng hộ bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Lào Cai - Yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội: + Thời tiết ngày biến động theo chiều hướng xấu, cực trị ngày xuất nhiều, khơng cịn theo quy luật khí hậu dẫn đến cơng tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng PCCCR gặp nhiều khó khăn + Thành phố Lào Cai giai đoạn phát triển động tiến tới đô thị loại I vào năm 2025 nên việc quy hoạch, chuyển đổi, thu hồi đất rừng diễn liên tục phức tạp; giá trị đất rừng lên cao gây áp lực lớn vào công tác quản lý rừng + Một số đối tượng chưa có ý thức bảo vệ, phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường cịn chặt trộm rừng (chặt thông ngày Noen), vào rừng thăm quan mang lửa vào rừng, đốt lửa… gây khó khăn cho cơng tác quản lý rừng - Tổ chức quản lý: + Đất rừng địa bàn thành phố Lào Cai giao qua nhiều thời kỳ, nhiều sách, nhiều đơn vị tham mưu (trước năm 1993 Hạt kiểm lâm nhân dân tham mưu sau phòng tài nguyên, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất), giao chưa đo đạc địa lên nhiều diện tích chồng chéo, tranh chấp xảy 78 + Rừng cảnh quan sau thực đo đạc địa chính, GPMB, thu hồi dân giao cho Ban quản lý rừng phịng hộ quản lý chưa hồn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để giao cho đơn vị thống quản lý + Rừng cảnh quan địa bàn thành phố UBND tỉnh quan tâm đạo từ sớm (năm 2004) đơn vị chuyên môn, tham mưu thực chưa liệt, triệt để; để kéo dài không thực dứt điểm chưa có vào thực ngành, cấp + Tỉnh Lào Cai chưa thực việc giao đất, giao rừng thu hồi đất, thu hồi rừng đồng theo Luật Đất đai, Luật Lâm nghiệp thực tách riêng rừng đất - Khoa học công nghệ, kiến trúc thẩm mỹ: + Chưa thống thực đồng đồ rừng, đất; ngành tài nguyên dùng đồ đất tỷ lệ 1/5.000, 1/1.000, 1/500 phần mềm Cad, MicroStation ngành lâm nghiệp dùng đồ rừng tỷ lệ 1/10.000, 1/25.000 phần mềm Map dẫn đến chưa đồng quy hoạch (cùng vị trí đất quy hoạch sản xuất, rừng quy hoạch đặc dụng), việc thu hồi, giao đất chưa đồng bộ… + Cán Ban quản lý rừng phòng hộ chủ yếu kỹ sư lâm sinh, chưa có biên chế kỹ sư ngành lâm nghiệp thị nên kiến thức kiến trúc thẩm mỹ, thiết kế quy hoạch cảnh quan thị cịn hạn chế - Chính sách: + Tỉnh Lào Cai có ý tưởng thực rừng cảnh quan từ sớm công tác quy hoạch lúng túng, chậm, chưa đồng Khi có Quy hoạch rừng cảnh quan UBND tỉnh phê duyệt, nhiên quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế thực sau chồng lấn thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng gây khó khăn cho cơng tác quản lý rừng + Quyết định số 340/2004/QĐ-UB ngày 21/6/2004 UBND tỉnh Lào Cai thực từ lâu khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế - Nhân lực: Việc giao biên chế cho Ban quản lý rừng phòng hộ cịn ít, chưa chủ động Đơn vị sử dụng người không quyền tuyển dụng người Trong diện tích rừng nhiều, địa hình phức tạp khó khăn cho việc quản lý 79 - Vốn thực hiện: + Rừng cảnh quan hình thành từ nhiều chủ quản lý, chủ yếu rừng cá nhân, hộ gia đình nên cần phải có kinh phí lớn cho cơng tác GPMB, thu hồi giao cho đơn vị thống quản lý + Rừng cảnh quan hình thành từ chương trình 327, 661 thập niên 90 thực khoán cho người dân trồng, chăm sóc, bảo vệ khơng có công tác GPMB (vận động người dân trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc), Ban quản lý rừng phòng hộ chưa đo đạc địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nay quy hoạch chuyển sang rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường chế đền bù, hỗ trợ cho người dân vướng mắc, khó khăn + Việc bố trí vốn chậm không đầy đủ: dự án tổng thể UBND tỉnh phê duyệt từ năm 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Sở Tài đơn vị có liên quan bố trí vốn chậm khơng đầy đủ kinh phí GPMB bố trí để thực ½ diện tích; vốn quản lý bảo vệ rừng bố trí khơng đủ theo định mức 38 (hỗ trợ 300.000 đồng/ha/năm), đặc biệt từ năm 2017 - 2020 khơng bố trí vốn thực cải tạo, trồng mới, chăm sóc rừng 3.6 Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai - Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức cho tầng lớp nhân dân sách, pháp luật lâm nghiệp đặc biệt hiệu tích cực từ việc thành lập, trì rừng cảnh quan bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Hạt Kiểm lâm, quyền địa phương xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật Lâm nghiệp 2017 - Quy hoạch: + Thực quy hoạch tổng thể giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2050 có tích hợp ngành kinh tế đặc biệt đô thị, giao thông lồng ghép vào phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021 - 2030 Quy hoạch có tham gia đóng góp ý kiến ngành văn sở UBND thành phố trình UBND tỉnh phê duyệt để thực 80 + Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai xây dựng phương án tổng thể quản lý, bảo vệ phát triển rừng cảnh quan giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 - Chính sách: + Sở Nơng nghiệp & PTNT tham mưu cho UBND tỉnh sách chung quản lý bảo vệ phát triển rừng cảnh quan địa bàn tỉnh Lào Cai, thay định số 340/2004/QĐ-UB ngày 21/6/2004 cho phù hợp với tình hình thực tế + Tạo điều kiện thuận lợi, mời gọi nhà đầu tư có tiềm đầu tư, liên kết, thuê dịch vụ môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng rừng cảnh quan, giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước, tăng thu ngân sách + UBND tỉnh, Sở Tài cân đối nguồn vốn bố trí đủ, kịp thời cho việc thực dự án rừng cảnh quan; sớm thu hồi, GPMB diện tích rừng quy hoạch rừng phịng hộ bảo vệ môi trường môi trường dân quản lý + Tổ chức tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật đồ cho cán thực dự án - Xây dựng đề án du lịch địa bàn thành phố có loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp tua du lịch vào rừng cảnh quan rừng phịng hộ (có nhiều thác, khe suối, làng); quảng bá phương tiện thông tin đại chúng - Tổ chức quản lý: + Trên sở định quy định sách quản lý bảo vệ phát triển rừng cảnh quan địa bàn tỉnh Lào Cai giao trách nhiệm cho Thủ trưởng đơn vị, ngành có liên quan thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng cảnh quan + Thực đo đạc địa chính, giao thống tồn rừng cảnh quan địa bàn huyện, thành phố cho Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý theo quy chế quản lý rừng đặc dụng + Sở Tài nguyên môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai thống tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy định giao đất, giao rừng; thu hồi đất, thu hồi rừng đồng bộ, thống - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin quản lý rừng cảnh quan phần mềm FORMIS II, Mapinfo, TileMill, FRMS Mobile, Goole Earth, Cad, MicroStation… 81 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu công tác quản lý, bảo vệ phát triển phòng hộ bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Lào Cai cho thấy: - Thành phố có 988,6 rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường loại, diện tích đưa vào đầu tư quản lý 690,91/988,6 (gồm có 502,31 rừng trồng tập trung cịn lại diện tích xanh đường phố, trụ sở) - Chủ quản lý gồm: + Hộ gia đình quản lý 253,07 ha; + Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai quản lý diện tích 538,33 ha; + Công ty môi trường đô thị Lào Cai trụ sở quan quản lý 197,02 - Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường thành phố Lào Cai có nhiều loại rừng khác nhau, từ rừng tập trung (rừng trồng, rừng tự nhiên); phân tán đường phố, khuôn viên trụ sở quan, công viên, trường học - Rừng trồng phòng hộ bảo vệ mơi trường trồng đa dạng lồi như: nhập nội Keo lai, Bạch đàn, Muồng Hoàng Yến … đến địa trồng đinh, lim, re, giổi, Dầu nước, Xà cừ, Sao đen … - UBND tỉnh Lào Cai mời gọi nhà đầu tư có tiềm để khai thác, phát triển du lịch sinh thái khu rừng cảnh quan với mục tiêu “thành phố rừng, rừng thành phố” Trên thực tế có Tập đồn FLC nghiên cứu, khảo sát thực dự án công viên rừng cảnh quan thành phố Lào Cai Bên cạnh kết đạt công tác bảo vệ phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường số yếu tố ảnh hưởng như: - Thành phố Lào Cai giai đoạn phát triển động tiến tới đô thị loại I vào năm 2025 nên việc quy hoạch, chuyển đổi, thu hồi đất rừng diễn liên tục phức tạp; giá trị đất rừng lên cao gây áp lực lớn vào công tác quản lý rừng - Đất rừng địa bàn thành phố Lào Cai giao qua nhiều thời kỳ lên nhiều diện tích chồng chéo, tranh chấp xảy ra; đơn vị chuyên môn, tham mưu thực 82 chưa liệt, triệt để; chưa thực việc giao đất, giao rừng thu hồi đất, thu hồi rừng đồng - Khoa học công nghệ, kiến trúc thẩm mỹ: Chưa thống thực đồng đồ rừng, đất ngành tài nguyên ngành lâm nghiệp - Chính sách: quy hoạch cịn chồng lấn - Vốn thực hiện: bố trí vốn chậm không đầy đủ Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường thời gian tới: - Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai xây dựng phương án tổng thể quản lý, bảo vệ phát triển rừng cảnh quan giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 đưa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố; xây dựng đề án du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, tuyến du lịch vào rừng phòng hộ, đặc dụng trình UBND tỉnh phê duyệt thời gian tới - Đề nghị Sở Nông nghiệp & PTNT tham mưu cho UBND tỉnh sách chung quản lý bảo vệ phát triển rừng cảnh quan địa bàn tỉnh Lào Cai - Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào phát triển rừng cảnh quan, thực liên doanh, liên kết thuê dịch vụ môi trường rừng để phát triển du lịch, dịch vụ - Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài cân đối nguồn vốn bố trí đủ, kịp thời cho việc thực dự án rừng cảnh quan theo định phê duyệt Tồn Mặc dù đề tài đạt số kết nhất, nhiên số tồn sau đây: - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa đánh giá chi tiết cho tất xanh đô thị; trồng trụ sở, trường học địa bàn thành phố Lào Cai, mà tập trung đánh giá loài xanh trồng 30 đường tuyến phố; 28 trụ sở, trường học - Chưa có số liệu đánh giá theo thời gian sinh trưởng loài theo cấp tuổi 83 Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể đánh giá chi tiết rừng cảnh quan trồng tập trung xanh cảnh quan đường phố, trụ sở, trường học, bệnh viện, công viên… - Cần có nghiên cứu, đánh giá nguồn thu loại hình rừng cảnh quan trồng tập trung xanh cảnh quan đường phố, trụ sở - Cần có nghiên cứu thêm đánh giá tác động hệ thống xanh đô thị (rừng đô thị, xanh đường phố, trụ sở, công viên…) tới môi trường sống người Các công trình nghiên cứu vấn đề có ít, đặc biệt thành phố Lào Cai chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC) Trung Hiếu (2017), Phát triển không gian xanh cho đô thị giới (theo The Conversation) Bộ Nông nghiệp & PTNT (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2019 ban hành ngày 15/4/2020; Đàm Thu Trang (2018), Cây xanh đô thị Việt Nam, Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, Đại học Xây dựng, Công ty D&D Đảng tỉnh Lào Cai (2015), Nghị số 01-NQ/ĐH, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020, ban hành ngày 24/9/2015; Đảng thành phố Lào Cai (2015), Nghị số 01-NQ/TU, việc cải tạo phát triển xanh đô thị địa bàn thành phố Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020, ban hành ngày 20/7/2015 Đảng thành phố Lào Cai, Nghị Đại hội Đảng thành phố Lào Cai lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Trong có nội dung: “Phát triển cải tạo rừng theo hướng nâng cao hiệu đất lâm nghiệp gắn với phịng hộ, cảnh quan bảo vệ mơi trường sinh thái”; Lê Xuân Thái - Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Lê Văn Khoa - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), "Quy hoạch xanh cho tuyến đường hướng tới phát triển đô thị xanh bền vững", Bài đăng Tạp chí Mơi trường số -2015 Phạm Anh Tuấn (2017) Phó Viện trưởng, viện Kiến trúc cảnh quan Nội thất, trường Đại học Lâm nghiệp, Đề xuất số giải pháp phát triển xanh đường phố Hà Nội 85 10 Phan Ngọc Tám (2013), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật số 30/2009/QH12 Luật Quy hoạch thị ngày 17/06/2009 12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật số 16/2017/QH14 Luật Lâm nghiệp ban hành ngày 15/11/2017; 13 Tổng cục Lâm nghiệp (2018) "Thực thi Hiệp định VPA/FLEGT: hội thách thức với xuất gỗ Việt Nam", Chu Khôi 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 845/TTg, việc phê duyệt “ Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” ban hành ngày 22/12/1995 16 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 64/NĐ-CP quản lý xanh đô thị, ban hành ngày 11 tháng năm 2010; 17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đa dạng sinh học, ban hành ngày 11/6/2010; 18 Trần Viết Mỹ (2007), Hội thảo: Công viên xanh quy hoạch phát triển đô thị tháng 3/2007 19 UBND tỉnh Lào Cai (2004), Quyết định số 340/2004/QĐ-UB, việc ban hành quy trình kỹ thuật trồng rừng cảnh quan môi trường du lịch địa tỉnh Lào Cai ban hành ngày 21/6/2004; 20 UBND tỉnh Lào Cai (2010), Quyết định số 1359/QĐ - UBND việc phê duyệt án cải tạo rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Khu đô thị Lào Cai - Cam Đường 02 phường: Bắc Cường Nam Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành ngày 02 tháng năm 2011; 21 UBND tỉnh Lào Cai (2011), Quyết định số 1256/QĐ - UBND việc chuyển đổi rừng sản xuất sang rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường 86 phường Nam Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành ngày 23 tháng năm 2011; 22 UBND tỉnh Lào Cai (2011), Quyết định số 3682/QĐ-UBND, Quyết định Phê duyệt án quản lý, chăm sóc cải tạo rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Khu Đô thị Lào Cai - Cam Đường thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành ngày 29/12/2011; 23 UBND tỉnh Lào Cai (2014), Quyết định số 1749/QĐ-UBND V/v phê duyệt phương án quản lý, cải tạo rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Khu thị Lào Cai - Cam Đường phường Bình Minh, thành phố Lào Cai ban hành ngày 26/6/2014; 24 UBND tỉnh Lào Cai (2015), Quyết định số 2013/QĐ-UBND, việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành ngày 01/7/2015 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2010), Quyết định số 1029/QĐ-UBND việc thu hồi diện tích rừng phịng hộ để bàn giao cho Cơng ty Mơi trường Đơ thị thực án cải tạo rừng phịng hộ đầu nguồn thành rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường khu đô thị Lào Cai - Cam Đường, tỉnh Lào Cai ban hành ngày 22/4/2010; 26 Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai, Quyết định số 112/QĐ-UBND (2020) Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng, thành phố Lào Cai năm 2019 ban hành ngày 16/01/2020; II Tài liệu tiếng Anh Clemens Heidger, Bài trình bày “Cây thiên nhiên cho lồi người chúng ta”, trình bày hội thảo Sức khỏe đô thị, Hà nội 2006; UNESCO (1973) International classfication and mapping vegetation III Một số Wepsite http://tongcuclamnghiep.gov.vn/ http://www.fsiv.org.vn/(Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam) 87 http://lamnghiepvn.info/ http://tuaf.edu.vn/khoalamnghiep.html; http://dothiphattrien.vn/cay-xanh-thi-viet-nam/ http://tapchimoitruong.vn/ https://baoquocte.vn/ http://www.kiemlam.org.vn ... lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai 6) Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai 2.3... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng rừng phòng hộ bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Lào Cai 3.1.1 Đánh giá trạng diện tích rừng thành phố Lào Cai, rừng nội thành rừng phịng hộ bảo vệ. .. cứu thực trạng giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. " Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng cơng tác quản lý phát triển rừng

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Diện tích các loại rừng trên địa bàn thành phố Lào Cai - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.1.

Diện tích các loại rừng trên địa bàn thành phố Lào Cai Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả tổng hợp các loại rừng phòng hộ bảo vệ môi trường tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.2.

Kết quả tổng hợp các loại rừng phòng hộ bảo vệ môi trường tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Lịch sử hình thành - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

ch.

sử hình thành Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.1. Rừng tự nhiên bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Hình 3.1..

Rừng tự nhiên bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2 Rừng trồng bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Hình 3.2.

Rừng trồng bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.3. Cây xan hở đường phố, trụ sở cơ quan, công viên - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Hình 3.3..

Cây xan hở đường phố, trụ sở cơ quan, công viên Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tổng hợp đặc điểm rừng phòng hộ bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai (rừng trồng tập trung) Vị trí, địa điểm - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.3.

Tổng hợp đặc điểm rừng phòng hộ bảo vệ môi trường thành phố Lào Cai (rừng trồng tập trung) Vị trí, địa điểm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.4. Rừng cảnh quan trồng tập trung thành phố Lào Cai (ảnh Goole earth) - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Hình 3.4..

Rừng cảnh quan trồng tập trung thành phố Lào Cai (ảnh Goole earth) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tổng hợp số lượng cây trồng của 25 loài cây trồng chủ yếu trên các đường phố Lào Cai - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.4.

Tổng hợp số lượng cây trồng của 25 loài cây trồng chủ yếu trên các đường phố Lào Cai Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tổng hợp cây trồng một số cơ quan, trụ sở, trường học - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.5.

Tổng hợp cây trồng một số cơ quan, trụ sở, trường học Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả nghiên cứu hiện trạng tầng cây cao Vị trí, địa điểm - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.6.

Kết quả nghiên cứu hiện trạng tầng cây cao Vị trí, địa điểm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả nghiên cứu hiện trạng cây tái sinh Vị trí, địa điểm - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bảng 3.7.

Kết quả nghiên cứu hiện trạng cây tái sinh Vị trí, địa điểm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.5. Hình ảnh chặt bỏ thay thế cây xanh các tuyến phố cũ - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Hình 3.5..

Hình ảnh chặt bỏ thay thế cây xanh các tuyến phố cũ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.6. Cây thơng mã vĩ 3 năm tuổi - Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Hình 3.6..

Cây thơng mã vĩ 3 năm tuổi Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu liên quan