Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
248 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẰNG CÁCH THIẾT LẬP CẤU TRÚC THEO DẠNG BÀI Người thực hiện: Dương Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2015 MỤC LỤC Nội dung A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Về phía giáo viên Về phía học sinh III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giúp học sinh nắm kiến thức làm văn nghị luận xã hội Cấu trúc chung văn nghị luận xã hội Các dạng nghị luận xã hội việc thiết lập cấu trúc cụ thể theo dạng 3.1 Dạng nghị luận tư tưởng đạo lý 3.2 Dạng nghị luận tượng đời sống 13 3.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội mang tính chất đối thoại – bộc lộ suy nghĩ riêng cá nhân vấn đề đặt ý kiến câu chuyện 16 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 I KẾT LUẬN 22 II KIẾN NGHỊ 22 7 A ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ mơn Ngữ văn chương trình THPT tích hợp phân môn: Đọc văn, tiếng Việt Làm văn Trong đó, Làm văn phân mơn có nhiệm vụ quan trọng, giúp học sinh hình thành phát triển kỹ tạo lập văn Thực tế, học sinh trình học từ bậc Tiểu học đến hết cấp THPT, kể vào Đại học làm văn với ba dạng sau: dạng sáng tác văn học miêu tả, tự sự; dạng nghị luận với hai nội dung bản: nghị luận văn học nghị luận xã hội; dạng hành cơng vụ: đơn từ, biên bản, báo cáo,… Trong chương trình Ngữ văn THPT, nhìn chung khơng đặt yêu cầu với dạng sáng tác văn học mà tập trung vào dạng văn nghị luận Tuy nhiên, thời lượng dành cho nghị luận xã hội không nhiều (2 tiết lý thuyết lớp 12 viết lớp 11 12) Dù vậy, không phủ nhận tầm quan trọng kiểu nghị luận xã hội, lẽ, sau tốt nghiệp THPT, vào đường văn chương sống, phải đối diện với vấn đề xã hội Nhiều trường hợp ta phải giải thích, chứng minh, phải thể thái độ tư tưởng tình cảm cá nhân trước vấn đề xã hội phải thuyết phục đối tuợng theo lẽ phải Chẳng hạn, ta dễ dàng bắt gặp trường hợp gia đình, cha mẹ muốn khuyên bảo cố gắng chăm học hành, vợ muốn thuyết phục chồng từ bỏ thuốc lá, cờ bạc, rượu chè,… Hay xã hội, diễn giả trình bày trước cơng chúng vấn đề người quan tâm, ông giám đốc trình bày trước đơng đảo cơng nhân nội quy kỉ luật lao động, thủ tướng phủ phát biểu trước quốc dân vấn đề có liên quan đến lịch sử phát triển đất nước… Những chủ đề phát biểu khác tất có chung mục đích thuyết phục người nghe tán đồng với quan điểm, ý kiến Thực chất, tất đối tượng kể làm văn nghị luận đời sống, vấn đề xã hội Nghị luận xã hội có tầm quan trọng nên kì thi từ cấp Tỉnh đến cấp Quốc gia kể từ năm học 2008 – 2009 trở lại đây, cấu trúc đề thi Ngữ văn dành câu hỏi để yêu cầu thí sinh nghị luận vấn đề xã hội với số điểm không nhỏ (3/10) Đây yêu cầu vừa dễ lại vừa khó Dễ vấn đề mở, khơng bị gị bó, thể quan điểm cá nhân, đem đến mẻ coi câu “gỡ điểm” khó khơng phải thí sinh có khả thành cơng kĩ nghị luận kém, hiểu biết vấn đề xã hội không sâu sắc, nhận thức hời hợt, suy nghĩ rập khn, khơng sáng tạo,… Có lẽ yếu tố tạo nên tính phân cực kết làm thí sinh (có em thi Đại học đạt 10 điểm Ngữ văn, đó, số đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ không nhỏ) Quan trọng không nắm vững kĩ làm bài, không đầu tư rèn luyện, thực hành, ngun nhân cốt yếu khiến khơng làm văn nghị luận xã hội không thành công Thực tế làm bài, em tiếp cận vấn đề xã hội cách nôm na, hiểu nói nên qua loa, sơ sài Trong q trình giảng dạy, thân tơi ln băn khoăn “Làm để em học sinh tiếp cận vấn đề xã hội cách nhẹ nhàng hiệu quả, sâu sắc?”, “Làm để giúp em làm tốt dạng nghị luận xã hội?” Câu hỏi thúc tơi tìm hiểu, nghiên cứu thực ứng dụng đề tài: “Giúp học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội cách thiết lập cấu trúc cụ thể theo dạng bài” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Nghị luận xã hội dạng nghị luận đặc thù chương trình Ngữ văn THPT khơng có vùng kiến thức cụ thể định sẵn nghị luận văn học Theo Từ điển từ ngữ Hán Việt, “nghị luận” dùng lí luận để phân tích ý nghĩa trái phải, bàn bạc, mở rộng vấn đề Còn “xã hội” trước hết tập thể người sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác Cũng hiểu “xã hội” thuộc quan hệ người người mặt trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngơn ngữ,… Từ hiểu, nghị luận xã hội dạng văn bàn vấn đề xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở (một tư tưởng đạo lý, tượng xã hội,…) Với vấn đề nêu ra, cần bàn luận tính sai, phải trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều để người ta nhận chân lý, đồng tình với mình, chia sẻ với quan điểm mà nêu Cấu trúc yếu tố liên quan thành phần tạo nên chỉnh thể Theo đó, cấu trúc nghị luận xã hội xác định tất yếu tố (bố cục, luận điểm, luận cứ, luận chứng,…) có liên quan đến tạo thành chỉnh thể văn nghị luận xã hội Cơ sở thực tiễn Trong phân phối chương trình mơn Ngữ văn THPT (chương trình chuẩn), thời lượng dành cho phần nghị luận xã hội tương đối ít, gồm: - Hai tiết lý thuyết: tiết phần “Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý”, tiết phần “Nghị luận tượng đời sống” (lớp 12) - Ba viết thực hành (mỗi tiết): lớp 11 lớp 12 Từ cấu trúc chương trình cho thấy: vài tiết học lý thuyết, giáo viên khơng tập trung để có phương pháp hướng dẫn học sinh học tập hiệu học sinh khơng có ý thức tự rèn luyện để nâng cao kĩ làm văn nghị luận xã hội kết đạt em khơng cao Vì thế, việc hình thành phương pháp dạy học hiệu dạng nghị luận xã hội “bài toán” đặt II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Về phía giáo viên Bởi nghị luận xã hội dạng em tiếp cận chương trình Ngữ văn THCS (ngay từ lớp 7, lớp chủ yếu học kì lớp 9) nội dung bắt buộc chương trình học thi học sinh THPT nên việc hướng dẫn em ôn tập, thực hành dạng vừa thuận lợi vừa khó khăn Thuận lợi vì, em định hướng kĩ làm bên cạnh kiến thức, vốn sống nghị luận xã hội dạng mạnh, giáo viên cần giúp em cách thu thập, xử lý kiến thức thành nguồn dẫn chứng hợp lý làm, rèn lí luận để tăng cường tính thuyết phục đào sâu thêm chất văn cho em Khó khăn vì, thiếu hụt kiến thức, khả trải nghiệm đặc biệt, cách làm khơng định hướng thành kĩ giáo viên phải đồng thời vừa giúp em cách thu thập xử lí kiến thức vừa định hướng cách làm, rèn kĩ thực hành cho em Thực tế q trình dạy học, có nhiều cách để hướng dẫn học sinh làm nghị luận xã hội hầu hết giáo viên lựa chọn cho phần cấu trúc làm để làm điểm nhấn: người khai thác sâu phương pháp viết mở bài, người lại nhấn mạnh góc độ đào sâu sắc bén lí luận, người trọng cách lựa chọn nêu dẫn chứng,… Tất phương pháp đạt kết phần định có kết tối ưu có kết hợp nhuần nhuyễn với chỉnh thể Vì thế, phương pháp thiết lập cấu trúc theo dạng cụ thể giúp phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế giúp học sinh làm nghị luận xã hội hoàn chỉnh thuyết phục Về phía học sinh Qua thực tế dạy học chấm bài, chữa nghị luận xã hội cho học sinh, tơi nhận thấy, ngồi số đạt chất lượng tốt, hạn chế em dạng thường rơi vào ba trường hợp chủ yếu sau: - Trường hợp 1: Các em không nắm vững kĩ làm nghị luận xã hội nên bố cục làm không đảm bảo, kiến thức sơ sài Trường hợp này, em làm theo kiểu hiểu nói nên kết làm vài ba đoạn văn không theo bố cục, không đảm bảo chỉnh thể, ý tứ qua loa không thành luận điểm rõ ràng không triển khai sâu sắc Trường hợp thường gặp đối tượng học sinh trung bình, yếu - Trường hợp 2: Các em nắm kĩ làm bài, đảm bảo bố cục không khống chế dung lượng, cách phân bố thời gian nên làm khơng có đọng, súc tích mà dàn trải, dài dịng Đó trường hợp em có lực học chút, q say mê với vấn đề, khơng tìm điểm dừng nên em muốn “ phô diễn” hiểu biết vấn đề - Trường hợp 3: Các em rơi vào tình trạng “đánh đồng” dạng nghị luận xã hội nên dù dạng nghị luận tư tưởng đạo lý hay nghị luận tượng đời sống hay dạng đề vấn đê xã hội mang tính chất đối thoại em làm nơm na nhau, khơng có phân biệt Chẳng hạn, tơi dẫn nguyên văn làm em học sinh Quách Thị Mỹ Hạnh - lớp 12A2 - Trường THCS & THPT Thống Nhất để minh chứng cho trường hợp 1: * Đề ra: Suy nghĩ anh (chị) câu nói liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” * Bài làm: Trong sống, phải trải qua khó khăn, gian khổ giơng tố đời điều quan trọng ta phải vượt qua nó, chiến thắng trở ngại đời không phép cúi đầu trước thử thách mà ta phải trải qua Những giơng tố, khó khăn cho ta thấy đường tiến tới hạnh phúc đơn giản mà q trình đầy chơng gai vất vả Câu nói Đặng Thuỳ Trâm nói lên điều rõ Trong sống có nhiều người, gương giàu nghị lực để ta noi theo tác giả Nguyễn Đình Chiểu Dù bị mù hai mắt ơng vươn lên ông không cúi đầu trước giông tố sống Hay Phương Anh - cô gái bị bệnh xương thuỷ tinh khơng mà bi quan sống, cô vươn lên đại diện cho cộng đồng người khuyết tật nước ngồi Những gương cho ta thấy lòng nghị lực cố gắng vượt qua khó khăn giơng tố họ mà ta phải noi theo Điều cho ta thấy họ khơng cúi đầu trước giơng tố mà vượt qua cách xuất sắc hoàn hảo Cuộc sống nằm tay Điều quan trọng ta vượt qua giơng tố, khó khăn sống để đến hạnh phúc Ta phải có ý chí nghị lực để vươt qua khó khăn giơng tố sống Hoặc trường hợp 3: dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt câu chuyện, lẽ thường làm dạng này, em cần phải xác định câu chuyện đặt vấn đề (tư tưởng đạo lý hay tượng xã hội) để bàn luận vấn đề khơng em lại sa đà vào phân tích câu chuyện Như em không hiểu đề đương nhiên dù em có phân tích kĩ đến đâu khơng thể hướng xử lý tốt vấn đề Chẳng hạn, làm em Nguyễn Văn Hưng - lớp 12A2 - Trường THCS & THPT Thống Nhất ví dụ: * Đề bài: Tiếp bước hiệp sĩ cơng nghệ thơng tin “một ngón tay” Nguyễn Cơng Hùng, Nguyễn Minh Trí chàng trai trẻ khơng tay theo học năm thứ tư ngành Công nghệ thông tin - Đại học An Giang Khi nói dự định tương lai mình, Trí chia sẻ: “Trước mắt, em cố gắng tập trung vào việc học hành để tốt nghiệp trường, tìm cơng việc để cha mẹ bớt vất vả Sau đó, có điều kiện, em vận động thêm bạn bè lập trung tâm tin học để dạy học miễn phí cho bạn trẻ khuyết tật Từ việc em hi vọng người may mắn em có nghề để ni sống thân” Anh (chị) có suy nghĩ nghị lực ước mơ người sống từ câu chuyện chàng trai trẻ Nguyễn Minh Trí kể * Bài làm: Trong sống này, song hành với ước mơ, lý tưởng chông gai, thử thách khiến người phải vượt qua Tự ti, kiêu ngạo đẩy vào đường tăm tối, gặp nhiều điều khó khiến gục ngã đừng nản chí, phải biết đứng dậy hướng tới ước mơ đường tươi đẹp phía trước chàng trai trẻ Nguyễn Minh Trí câu chuyện nói Anh Nguyễn Minh Trí chàng trai khơng tay đầy nghị lực niềm tin sống Anh theo học năm cuối ngành Công nghệ thông tin - trường Đại học An Giang Đối với người bình thường, để theo học ngành nghề cần phải có đam mê nghị lực Vì thế, với Nguyễn Minh Trí, ngày đầu đến trường, anh khơng khỏi mặc cảm, tự ti thân thể khơng hồn thiện người khác Tuy vậy, anh ấp ủ cố gắng thực ước mơ học hành xong, tốt nghiệp trường để tìm công việc cho cha mẹ đỡ vất vả Anh nghĩ đến em bé mồ côi hay trẻ em khuyết tật giống anh anh mong mở lớp dạy tin học để giúp em có nghề để ni sống thân, có ích cho xã hội Rõ ràng, anh Trí khơng vượt qua số phận để học mà anh cịn ln mở rộng lịng để mong giúp đỡ người giống vượt qua số phận, tâm vượt lên không chịu lùi bước Anh Trí có tự tin vào thân nuôi dưỡng ước mơ cháy bỏng tim, ln có nghị lực để thực ước mơ với mong muốn trở thành người có ích cho gia đình xã hội Bất hạnh sống dạy anh cách chiến đấu kgông ngừng Bất hạnh thân không khiến anh gục ngã Nghị lực khát vọng thực ước mơ khiến anh không bỏ đường tự hồn thiện Trí người dám nghĩ dám làm Ý chí nghị lực thước đo phẩm giá người Sống có ước mơ, có ý chí nghị lực, khơng hèn nhát, yếu đuối, khơng tự ti vào thân, ln có khát vọng hướng tới thành cơng - sống nghĩa Như vậy, thấy làm em Mỹ Hạnh em Hưng vài trường hợp số nhiều làm học sinh với nhược điểm tương tự Thực tế, em hiểu nội dung vấn đề mà đề yêu cầu, em vừa biết lý giải lại vừa biết nêu dẫn chứng để chứng minh kĩ làm em hạn chế nên kết làm khơng cao Vì thế, việc nắm vững cấu trúc chung cấu trúc cụ thể dạng nghị luận xã hội điều kịên tiên giúp em khắc phục hạn chế để hiệu làm tốt Do đó, khn khổ sáng kiến này, xin đề xuất phương pháp giúp học sinh làm tốt dạng nghị luận xã hội – phương pháp thiết lập cấu trúc cụ thể theo dạng nghị luận xã hội III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giúp học sinh nắm yêu cầu làm văn nghị luận xã hội - Về kiến thức: + Đọc kĩ đề, phân biệt vấn đề nghị luận tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống + Đảm bảo nội dung nghị luận trọn vẹn sâu sắc; mục đích, tư tưởng đắn: phải xuất phát từ lập trường tư tưởng tiến bộ, cao đẹp, người, tiến chung tồn xã hội… để bàn bạc, phân tích, khen chê đề xuất ý kiến - Về kĩ năng: + Nắm cấu trúc dạng đề để bám vào viết cho + Nghị luận cần trọng tâm; văn viết phải cô đúc, sáng; lập luận phải logic, chặt chẽ; dẫn chứng phải có tính thực tế, thuyết phục (tránh lấy dẫn chứng chung chung không tốt cho làm) + Bài viết sử dụng kết hợp phù hợp thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bác bỏ, so sánh - Về dung lượng: Đề thường giới hạn dung lượng nên cần phải viết tập trung, khơng dài dịng, lan man vừa gây khó chịu cho người chấm vừa phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến phần khác Cấu trúc chung văn nghị luận xã hội Một nghị luận xã hội dù dung lượng không dài phải đảm bảo cấu trúc làm văn, nghĩa phải có phần: Mở bài, thân bài, kết Bố cục cụ thể sau: - Mở bài: dẫn dắt, nêu vấn đề - Thân bài: + Giải thích ý kiến + Bàn luận + Rút học - Kết bài: Tổng kết lại vấn đề Các dạng nghị luận xã hội việc thiết lập cấu trúc theo dạng 3.1 Dạng nghị luận tư tưởng đạo lý 3.1.1 Khái niệm: - Nghị luận tư tưởng đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan niệm nhân sinh (về nhận thức, tâm hồn, nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội,…) - Có dạng bản: + Nghị luận tư tưởng mang tính nhân văn cao đẹp + Nghị luận tư tưởng phản nhân văn, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách người + Dạng đề kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề 3.1.2 Cấu trúc cụ thể theo dạng bài: Bố cục Tư tưởng mang tính nhân văn, cao đẹp I MB Dẫn dắt, nêu vấn đề Nội dung Tư tưởng phản nhân văn, ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách Thao tác lập luận Dạng đề kết hợp hai mặt tốt chủ yếu - xấu vấn đề II.TB Giải thích: Dựa vào từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm để giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có) rút ý nghĩa chung tư tưởng đạo lý cần bàn luận (Nếu đề ý kiến, nhận định có hai vế giải thích vế rút ý nghĩa câu) * Lưu ý: Tránh sa vào cắt nghĩa từ ngữ Bàn luận (bản chất bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến): Vấn đề biểu nào? Tại sao? Cần lấy dẫn chứng phân tích để làm rõ? a Bàn: a Bàn: a Phân tích, Phân tích tác Phân tích tác hại chứng minh ý dụng, ý nghĩa của tư tưởng nghĩa tác tư tưởng đạo lý (chứng minh, so dụng mặt (chứng minh, so sánh, đối chiếu… tốt sánh, đối chiếu,… để tìm khẳng để tìm khẳng định sai) định đúng) Giải thích Phân tích, chứng minh b Luận (mở rộng) Phê phán, bác bỏ tư tưởng, quan điểm trái ngược III.KB b Luận (mở rộng) b Phân tích Bình luận Biểu dương, ca tác hại ngợi tư mặt xấu tưởng, quan điểm đắn, tiến c Đề xuất ý kiến (theo nguyên tắc: ủng hộ, sai bác bỏ, thiếu bổ sung) Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức: hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa đời sống tâm hồn, lối sống thân? - Về hành động: Chúng ta cần làm gì? Rút đánh giá chung tư tưởng đạo lí lời nhắn gửi đến người * Lưu ý: Nếu lời nhắn gửi cần thiết thực, tránh “lên gân”, hô hào hiệu Từ bảng thiết lập cấu trúc ta nhận thấy: * Điểm giống nhau: Dù dạng phải đảm bảo cấu trúc chung văn nghị luận xã hội bố cục chung, luận điểm cần đạt đến - Lòng khoan dung yếu tố quan trọng đem lại bình n, hồ thuận, thân thiện cho gia đình xã hội (thầy cô bao dung trước lỗi lầm học trị, cha mẹ dành tình u thương tha thứ lỗi lầm cho cái, vi giám đốc không khắt khe trước lỗi lầm không nghiêm trọng nhân viên, …) - Khi ta thể lòng khoan dung với tâm hồn ta cảm thấy thản, nhẹ nhàng làm điều có ý nghĩa nghĩa ta khơng phạm phải nhỏ nhen, hẹp hòi vốn điều trái với phẩm giá người - Khoan dung đức tính diệu kì giúp tu chỉnh thân cảm hố người khác (đó sách khoan hồng ân xá Pháp luật nước ta để nhiều tội nhân hồn lương trở thành người có ích cho xã hội, câu chuyện Giăng Van Giăng - người tù khổ sai “Những người khốn khổ” Vichto Huygo nhận đón nhận đầy yêu thương đức Giám mục Mirien khiến anh nhận ra: “Ở đời này, có điều thôi, yêu thương nhau” lẽ sống thành Thị trưởng Mađơlen, ơng đem tình u thương sưởi ấm trái tim người khốn khổ bất hạnh Phăngtin để chị n lịng nhắm mắt…) b Tuy nhiên, bên cạnh người biết sống khoan dung, độ lượng, ta cần phê phán, lên án lối sống ích kỉ, cố chấp, thù dai lối sống làm cho người sống với cách ích kỉ, lấy hận thù ni dưỡng hận thù (thầy khơng khoan dung, học trị khơng thể tiến bộ; cha mẹ không khoan dung, khó trưởng thành; vị giám đốc khơng khoan dung, nhân viên dễ e dè, khó sáng tạo khơng thể tạo thành công đột phá với công việc; anh em không khoan dung dễ nảy mâu thuẫn, xô xát,…) Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta thấy: Lòng khoan dung làm cho tâm hồn ta trở nên thánh thiện, cao thượng giàu có Bản thân người ln cần phải nhớ lấy khoan dung, độ lượng phương châm xử “Một nhịn, chín lành” - Về hành động: Mỗi người phải tự rèn luyện, trau dồi nhân cách, phẩm giá Con người sống phải biết yêu thương, sẻ chia, đồng cảm, biết kiềm chế cảm xúc nóng giận ln học cách sống u thương, vị tha, khoan dung III Kết Tóm lại vấn đề: Lời dạy Phật học nhân cách sống Khoan dung cách sống để hồn thiện thân đem lại bình n cho xã hội b Dạng đề bàn vấn đề mang tính tác hại ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Đó vấn đề nghị luận thói dối trá, lối sống ích kỉ, lịng phản bội, thói vụ lợi, ích kỉ cá nhân,… * Đề bài: Nhà văn Nam Cao cho rằng: Cẩu thả nghề bất lương Từ ý kiến trên, anh (chị) có suy nghĩ tính “Cẩu thả” người sống * Dàn ý chi tiết theo cấu trúc dạng bài: I Mở bài: Nêu vấn đề trích dẫn ý kiến II Thân bài: Giải thích ý kiến - “Cẩu thả” có nghĩa làm việc thiếu trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, hời hợt, qua loa,… - “Bất lương” khơng có lương tâm -> Ý nghĩa câu nói: Làm việc mà thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức đồng nghĩa với việc khơng có lương tâm, khơng có đạo đức Bàn luận a Phân tích, chứng minh tác hại tư tưởng: “Cẩu thả” đem lại nhiều hệ luỵ cơng việc thối hố nhân cách, đạo đức - Cẩu thả cơng việc khiến hiệu cơng việc khơng cao, chí khơng gây nguy hại cho thân mà cịn cho cộng đồng (Một bác sĩ cẩu thả để quên đồ dùng y tế thể bệnh nhân phẫu thuật làm nguy hại đến tính mạng bệnh nhân ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp tập thể bác sĩ, …) - Người cẩu thả công việc không làm tốt nhiệm vụ mình, dễ sinh gian dối, thiếu trung thực, “làm khơng nói có”, … b Tuy nhiên bên cạnh người bất cẩn gương cẩn thận, cầu tồn, cầu tiến cơng việc, sống Đó người ln cố gắng vượt lên khó khăn, hồn thiện mình, làm tốt cơng việc giao góp phần thúc đẩy tiến xã hội (Dẫn chứng:…) Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta thấy: Đây thói quen xấu cần loại bỏ - Về hành động ta cần: Trau dồi lối sống đẹp: cẩn trọng công việc hành xử, sống làm việc có trách nhiệm, tinh thần chung III Kết bài: Nêu đánh giá chung c Dạng đề kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề * Đề bài: “Kẻ hội nơn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu” Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến (Trích Đề thi Đại học khối C năm 2012) * Dàn ý chi tiết theo cấu trúc dạng bài: I Mở bài: Nêu vấn đề trích dẫn ý kiến II Thân Giải thích ý kiến - Kẻ hội người lợi dụng thời để mưu cầu lợi ích trước mắt, việc làm hay sai - Người chân người biết sống với thực chất phù hơpự với giá trị xã hội - Thành tích kết đạt được đánh giá tốt - Thành tựu thành có ý nghĩa lớn, đạt sau trình bền bỉ phấn đấu -> Ý kiến tạo đối lập lối sống cách hành xử công việc hai loại người: kẻ hội người chân Bàn luận ý kiến a Phân tích chứng minh mặt chưa tốt: Kẻ hội nơn nóng tạo thành tích: - Do thói vụ lợi, bất chấp sai nên cơng việc, kẻ hội không cầu “kết tốt” mà cầu “đánh giá tốt” Kẻ vụ lợi nơn nóng có thành tích Bởi thế, kiểu người tạo thành tích giả - Về thực chất, cách hành xử cho thấy lối sống giả dối, thói ăn gian làm dối khiến cho thật giả bất phân, làm băng hoại giá trị xã hội Đó suy đồi đạo đức, lối sống hội khiến bệnh thành tích lan tràn khắp nơi (Chẳng hạn, chuyện khơng ca sĩ trẻ vào nghề muốn mau chóng “nổi tiếng” có lượng fan “khủng” cố đánh bóng scandal câu nói thiếu suy nghĩ, câu chuyện giáo dục nơn nóng thành tích mà để xảy tượng đáng tiếc em học sinh ngồi nhầm lớp, nhầm trường, câu chuyện ông giám đốc bệnh viện để số lượng báo cáo thăm khám bệnh nhân nhiều đạo tạo hàng loạt phiếu xét nghiệm với kết giống nhau,…Đó thực câu chuyện đáng buồn đằng sau khơng hậu nghề nghiệp mà giá trị nhân cách đạo đức làm người) b Phân tích chứng minh mặt tốt: Người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu - Coi trọng chất lượng, kết thật đức tính người chân Bởi thế, họ thường người kiên nhẫn công việc để làm nên kết thực sự, thành có ý nghĩa lớn Đối với họ, có thành thực tạo nên giá trị thực người, dù có phải trả giá đắt - Về thực chất, cách hành xử thuộc lối sống trung thực giúp tạo nên thành thực góp phần thúc đẩy phát triển tiến cộng đồng xã hội (Chẳng hạn, câu chuyện y bác sĩ Trường Đại học Y Dược Huế dày công, miệt mài ngày đêm nghiên cứu để lần giúp bệnh nhân ung thư tuỷ xương trở sống bình thường với thể khoẻ mạnh,…) c Đề xuất ý kiến: Cuộc sống khơng hồn hảo: Chúng ta phải biết chớp lấy hội cho thiết phải hội chân chính, khơng “nơn nóng” trước việc mà phải kiên trì để kết đạt thực chất lâu bền Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: Cần nhận thức rõ hai kiểu người đối lập nhân cách: loại người thấp hèn cần phê phán, mẫu người cao cần trân trọng - Hành động: Cần noi theo lối sống người chân chính, ln coi trọng kết thật kiên nhẫn phấn đấu để lập nên thành tựu Đồng thời biết đấu tranh loại bỏ lối sống hội, nơn nóng chạy theo thành tích giả III Kết bài: Đánh giá chung vấn đề 3.2 Dạng nghị luận tượng đời sống 3.2.1 Khái niệm: - Nghị luận tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang ý nghĩa thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, nếp sống văn minh, tai nạn giao thông, bạo lực gia đình,…) - Có dạng đề bản: + Nghị luận tượng tích cực + Nghị luận tượng tiêu cực 3.2.2 Cấu trúc cụ thể theo dạng bài: Bố cục I MB II TB Nội dung Hiện tượng tích cực Hiện tượng tiêu cực Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận Giải thích thuật ngữ, khái niệm tượng Phân tích bàn luận: a Phân tích thực trạng: - Tình hình thực trạng giới - Tình hình thực trạng nước (…) - Tình hình thực trạng địa phương (…) (Có thể dẫn chứng số, kiện,…) => Từ thực trạng, phân => Từ thực trạng, phân tích tác dụng, ý nghĩa tích hậu quả, tác hại của tượng tượng b Chỉ nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan (…) - Nguyên nhân chủ quan (…) c Biện pháp: Những biện pháp tác động vào tượng đời sống để phát triển (hiện tượng tốt) ngăn chặn (hiện tượng xấu): + Đối với thân + Đối với địa phương + Đối với đất nước + Đối với giới Thao tác lập luận chủ yếu - Giải thích - Phân tích, chứng minh - Bình luận III KB * Lưu ý: Tuỳ vào tượng nghị luận để phạm vi ứng dụng biện pháp phù hợp, tránh tư tưởng hô hào gây sáo rỗng, không thiết thực d Luận: Phê phán d Luận: Biểu dương tượng trái tượng trái ngược (tiêu cực) ngược (tích cực) Rút học cho thân: - Về nhận thức: học nhân cách - Về hành động: Đấu tranh loại bỏ tiêu cực, phát huy giá trị tích cực Đánh giá chung tượng 3.2.3 Ví dụ minh hoạ: a Dạng đề tượng đời sống có tác động tốt tới người * Đề bài: Viết văn (khoảng 600 từ) bàn vẻ đẹp phong trào “Tiếp sức mùa thi” sinh viên, niên Việt Nam * Dàn ý chi tiết theo cấu trúc dạng bài: I Mở bài: Giới thiệu tượng: Một phong trào mang tính nhân văn tuổi trẻ Việt Nam diễn thường niên phong trào “Tiếp sức mùa thi” II Thân Giải thích: “Tiếp sức mùa thi” phong trào Trung ương Đoàn niên, Hội sinh viên Việt Nam lập nhằm giúp đỡ thí sinh từ tỉnh lẻ thành phố lớn để tham dự kì thi Đại học - Cao đẳng Những người tham gia tình nguyện phong trào có trách nhiệm giúp đỡ thí sinh có nơi ăn, chỗ ở, điều kiện học hành ôn thi tốt Phân tích bàn luận a Phân tích thực trạng tác dụng, ý nghĩa phong trào - Đây phong trào giàu ý nghĩa nhân văn thực thường niên hầu khắp địa phương đất nước ta niên, sinh viên thực mùa thi - Nó cho thấy nét đẹp tuổi trẻ Việt Nam giàu lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ người khác - Những công việc bạn niên, sinh viên tình nguyện khơng có to tát ý nghĩa vơ lớn lao: khảo sát tình hình nhà trọ địa điểm, giá cả, giúp đỡ đưa đón thí sinh ngày thi cử tránh cao điểm cung đường phức tạp,… - Bên cạnh niên, sinh viên tình nguyện, phong trào cịn lan toả đến người dân, nhiều hộ gia đình tham gia vào phong trào “tiếp sức mùa thi” tạo chỗ ăn phục vụ miễn phí phần cho thí sinh b Ngun nhân - Nguyên nhân khách quan: Kì thi Đại học – Cao đẳng kì thi Quốc gia hàng năm có điểm thi tập trung hầu hết thành phố lớn Vì thế, mùa thi đến, số lượng thí sinh từ địa phương đổ nhiều, điều kiện sinh hoạt vấn đề nan giải đặt cho địa phương có địa điểm thi để đáp ứng nhu cầu thí sinh - Nguyên nhân chủ quan: Các thí sinh lần đặt chân đến nơi xa lạ không quen đường xá điều kiện sinh hoạt, hạn chế kinh tế nên gặp khó khăn việc tìm kiếm nơi ăn chốn để ổn định sức khoẻ tâm lí cho kì thi -> Cần có giúp sức bạn tình nguyện viên c Biện pháp nhân rộng phong trào: - Tuyên truyền sâu rộng, kêu gọi người tham gia - Quảng bá phong trào nhiều hình ảnh có ý nghĩa thơng qua phương tiện truyền thông d Phê phán biểu tiêu cực: - Một số bạn trẻ thay tham gia phong trào tình nguyện ý nghĩa lại phung phí thời gian vào trị vơ bổ game, đua xe, bar, vũ trường,…Đó lối sống ích kỉ cá nhân, biết hưởng thụ cho - Phê phán kẻ hội mùa thi để “chặt chém”, tăng giá,… làm vẻ đẹp nhân văn đáng quý cốt cách người Việt Nam Bài học cho thân - Nhận thức: Rèn luyện lòng yêu thương người, lối sống biết đồng cảm, sẻ chia - Hành động: Tham gia vào phong trào tình nguyện (từ địa phương đến khu vực khác) III Kết bài: Đây phong trào tốt cần nhân rộng b Dạng đề nghị luận tượng tiêu cực ảnh hưởng xấu đến người * Đề bài: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) tượng nói tục chửi thề học sinh * Dàn ý chi tiết theo cấu trúc dạng bài: I Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: tượng nói tục chửi thề học sinh II Thân Giải thích ý nghĩa tượng: Nói tục chửi thề tượng học sinh dùng từ ngữ thiếu văn hoá, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với hàng ngày nhằm lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác đơi nói cho quen miệng gây phản cảm cho người nghe Bàn luận a Thực trạng tác hại tượng học sinh nói tục chửi thề: - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức nhân cách người học sinh: Họ tự biến thành kẻ thiếu học, vơ văn hoá, … - Khi tượng lan tràn thành phạm vi rộng ảnh hưởng đến văn minh, văn hố xã hội, phát ngơn lệch chuẩn khiến hiệu giao tiếp không đạt mà thành xô xát lẫn (bạo lực học đường với chết thương tâm học sinh mà ngun nhân từ lời nói khơng đáng có đời sống facebook,…) b Nguyên nhân: - Từ phía gia đình: ảnh hưởng từ người thân (bố mẹ, anh chị mối quan hệ xã hội phức tạp nên mang nhà lời nói tục tĩu khiến em “nghe quen tai, nói quen miệng”) - Sự tập nhiễm cách nói phần tử xấu xã hội từ bạn học sinh cá biệt trường, lớp Ban đầu, em nói cho quen miệng lâu dần thành khó bỏ c Biện pháp khắc phục: - Từ gia đình: cha mẹ, anh chị cần cẩn trọng với lời nói để khơng làm ảnh hưởng đến văn hố ứng xử em - Nhà trường: Cần hướng em đến hoạt động học tập, vui chơi bổ ích Đồn, hội để em tránh xa xấu - Bản thân em phải tự tu chỉnh lời ăn tiếng nói để trở thành học sinh văn minh lịch d Biểu dương tượng tích cực: Bên cạnh học sinh quen “nói tục chửi thề”, có khơng học sinh ln tự rèn luyện để hồn thiện nhân cách mình: cố gắng học tập, ăn nói lịch sự, nhã nhặn,… Bài học cho thân - Nhận thức: Mỗi chúng ta, học sinh cần nhận thấy tượng xấu, ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách nên cần phải tránh xa - Hành động: Tự trau dồi vốn ngôn ngữ chuẩn mực, ăn nói lịch sự, hồ nhã với người có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt; nói “khơng” với nói tục chửi thề,… III Kết bài: Nói tục chửi thề khơng phải văn hoá ứng xử văn minh Chúng ta cần nghiêm túc chấn chỉnh thân “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” 3.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ riêng cá nhân vấn đề đặt ý kiến câu chuyện 3.3.1 Khái niệm: Là dạng đề nghị luận chủ yếu thông qua ý kiến, tượng câu chuyện để yêu cầu người viết tỏ rõ quan điểm, ý kiến riêng vấn đề rút từ Dạng đề mang tính chất đối thoại cao (xuất kì thi Đại học 2013, kì thi Tốt nghiệp 2014) địi hỏi người viết phải thể qua điểm riêng (khơng khắt khe cách lựa chọn quan điểm phải thuyết phục) 3.3.2 Cấu trúc cụ thể theo dạng Bố cục I MB Nội dung Nêu vấn đề Thao tác lập luận chủ yếu II TB III KB Giải thích khái niệm, thuật ngữ vấn đề/ Rút luận đề ngắn gọn từ ý nghĩa câu chuyện Bàn luận bày tỏ quan điểm sống thân: a Bàn luận: Xem xét luận đề tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống để tiến hành bàn luận theo cấu trúc cụ thể dạng nêu b Bày tỏ quan điểm cá nhân: đồng tình hay khơng? (Đó nhận thức đúng/ sai, phải/ trái thân người viết Tuy nhiên, người viết phải lựa chọn lí giải quan điểm cá nhân theo nguyên tắc: rõ ràng, tích cực, thiện chí) Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: hiểu gì? - Hành động: Cần làm gì? Đánh giá chung vấn đề Giải thích - Phân tích - Chứng minh - Bình luận 3.3.3 Ví dụ minh hoạ: a Dạng đề thông qua môt ý kiến * Đề bài: Đi dọc đất nước với tâm nguyện tìm hiểu nguồn cội trải nghiệm mình, chàng trai Việt kiều Tran Hung John có nhận xét: Phần nhiều người Việt Nam có tính cách thụ động, người theo khơng phải người tiên phong Nếu có trước thử trước, tơi theo sau không người dẫn đường Áp lực xã hội khiến bạn phải theo đường vẽ sẵn (John tìm Hùng, NXBKim Đồng, 2013, tr113) Anh (chị) có đồng tình với quan điểm khơng? Hãy bày tỏ quan điểm sống (bài viết khoảng 600 từ) * Dàn ý chi tiết theo cấu trúc dạng bài: I Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề trích dẫn ý kiến Tran Hung John II Thân Giải thích ý kiến - Thụ động chịu sư chi phối, biết làm theo, nghe theo người khác mà thiếu chủ động, sáng tạo - Ý kiến Tran Hung John muốn đề cập đến cách sống thụ động, xem tính cách phần nhiều người Việt Nam, trước hết thụ động việc lựa chọn, mở lối cho sống Bàn luận bày tỏ chủ kiến trước quan điểm Tran Hung John - Người viết đồng tình khơng đồng tình, đồng tình phần với ý kiến Dù theo khuynh hướng phải có lí lẽ, xác đáng có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí - Từ việc bàn luận, người viết tự đề quan điểm sống cho thân cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến Bài học nhận thức hành động Từ chủ kiến mình, người viết phải đề cho cách sống chủ động sáng tạo có biện pháp cụ thể để thực hiệu lối sống III Kết Đánh giá chung: Phê phán lối sống thụ động đề cao lối sống chủ động, sáng tạo, thời kì đất nước hội nhập b Dạng đề thông qua câu chuyện * Đề bài: Đọc viết sau: Cái nhiệt kế máy điều hoà nhiệt độ Bạn có biết khác biệt nhiệt kế máy điều hồ nhiệt độ khơng? Cái nhiệt kế đơn cho biết nhiệt độ vùng riêng biệt Ví dụ nhiệt kế bạn 35 độ C bạn đem vào phịng máy lạnh có nhiệt độ 28 độ C thay đổi số để phù hợp với nhiệt độ phịng 28 độ C Cái nhiệt kế ln điều chỉnh để hồ hợp với nhiệt độ mơi trường xung quanh Cái máy điều hồ ngược lại, điều chỉnh nhiệt độ phòng Nếu phòng có nhiệt độ 28 độ C máy điều hồ cài đặt 20 độ C chẳng nhiệt độ phòng 20 độ C, phù hợp với số máy điều hoà (Bài học làm người - NXB Trẻ, 2006) Trong sống, anh (chị) nhiệt kế hay máy điều hoà nhiệt độ Hãy viết văn nghị luận bày tỏ quan điểm thân * Dàn ý chi tiết theo cấu trúc dạng bài: I Mở bài: Nêu vấn đề II Thân Giải thích, rút ý nghĩa câu chuyện -> Câu chuyện đặt vấn đề lựa chọn nhiều cách sống khác nhau: - Cái nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ thể, mơi trường Nó ln thích nghi, thay đổi để phù hợp với mơi trường cụ thể Đó cách sống thích ứng, hoà hợp người - Cái điều hoà nhiệt độ thiết bị phục vụ cho sống người Nó có tác dụng điều chỉnh nhiệt độ để đảm bảo cho người có sức khoẻ tốt trước xâm hại nhiệt độ môi trường Đó cách sống chủ động tự thay đổi người -> Câu chuyện đặt hai quan niệm cách sống: hoà đồng chủ động Bàn luận bày tỏ chủ kiến quan điểm sống cá nhân từ câu chuyện - Bàn luận: Đây hai cách sống có ý nghĩa, góp phần tạo nên người linh hoạt, lĩnh sống ln đặt khó khăn, thử thách cho người Tuy nhiên, hồ nhập khơng hồ tan; chủ động không bảo thủ - Bày tỏ quan điểm sống: Người viết lựa chọn hai cách sống kết hợp ưu điểm, loại bỏ nhược điểm hai cách sống (hoà đồng chủ động) phải có thái độ chân thành, cầu tiến Bài học nhận thức hành động Từ việc bày tỏ chủ kiến quan điểm sống cá nhân để nhận thức tốt sống có điều chỉnh hành động III Kết Đánh giá vấn đề: Mỗi người sống cần phải vừa linh hoạt vừa chủ động để có sống có ý nghĩa thực IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trong năm học 2014 – 2015 vừa qua, tiến hành vận dụng giảng dạy, ôn tập thực hành dạng nghị luận xã hội cách làm thu kết khả quan Cụ thể: Tôi tiến hành khảo sát kết học tập học sinh chất lượng câu hỏi nghị luận xã hội thi mơn Ngữ văn - Kì thi khảo sát chất lượng THPT Quốc gia năm học 2014 – 2015 (Đề thi Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hố) hai lớp 12A2 12A5 (có chất lượng nhau) Trong đó: - Lớp 12A2: lớp thực nghiệm (áp dụng phương pháp) - Lớp 12A5: lớp đối chứng (không áp dụng phương pháp) * Đề bài: Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: Để sống hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào “những giá trị tức thời” Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào “giá trị bền vững” Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến * Kết đạt được:: Lớp Lớp 12A5 (31 HS) Lớp 12A2 (34 HS) Điểm câu hỏi nghị luận xã hội Điểm từ 2,5 Điểm từ đến đến 2,5 SL TL SL TL (%) (%) 0 9,7 Điểm từ đến Điểm dưới SL TL SL TL (%) (%) 17 54,8 11 35,5 8,8 21 61,8 26,5 2,9 * Bài làm tiêu biểu (bài làm đạt 2,75 điểm học sinh Bùi Thị Phương – Lớp 12A2) Giữa bộn bề, xáo trộn sống người thời kì đổi mới, tấp nập “phiên chợ” văn chương thập niên 80, 90 kỉ trước, Nguyễn Khải nhà văn thầm lặng hành trình khai phá giữ gìn phẩm chất, nhân cách người Bà Hiền “Một người Hà Nội” “hạt bụi vàng” đáng quý Có điều, đọng lại tiếp xúc với câu chuyện ấy, người triết lí mà Nguyễn Khải khái quát vô sâu sắc: “Xét đến cùng, để sống hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào “những giá trị tức thời” Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào “giá trị bền vững” Đó học chân lý giá trị làm người sống “Tức thời” “bền vững” hơm mai sau “Gía trị tức thời” giá trị vật chất giá trị tinh thần chưa trải qua thử thách, sàng lọc thời gian Nó tồn có ý nghĩa thời gian định Đó cơm ăn, nước uống, áo mặc, vui chơi, giải trí,…Tóm lại, tất phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống người Vậy cịn “giá trị bền vững”? Hiếm có giá trị vật chất tồn để thách thức với thời gian nên nhắc đến “giá trị bền vững” chủ yếu nói đến giá trị tinh thần trải qua thử thách, sàng lọc thời gian có giá trị lâu bền Đó vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách, trí tuệ người, sắc truyền thống văn hoá dân tộc, nét đẹp nhân văn nhân loại, Tôi vô tâm đắc với câu nói: “Một ngày so với đời người ngắn ngủi đời người lại ngày tạo nên” Thật vậy, làm nên lâu dài tích luỹ từ “ngắn ngủi” Ý kiến Nguyễn Khải chân lí sống: người cần có giá trị vật chất tinh thần tức thời để tồn để sống có nhân cách, có dấu ấn phải có rèn luyện, gắn bó, tiếp thu giá trị tinh thần bền vững Trước hết, phải khẳng định ý kiến lẽ đòi hỏi vật chất, tinh thần tức thời điều kiện tiên để đảm bảo sống Từ thưở khai sinh loài người, chưa biết “ăn chín uống sơi”, người biết chấp nhận “ăn sống nuốt tươi”, “ăn hang hốc” để tồn cho qua ngày no mà khơng đói, ấm mà khơng lạnh Hay đứa trẻ từ sinh ra, tiếng khóc gào báo hiệu nhu cầu hô hấp, hít thở dần thích nghi với mơi trường sống bên ngồi, tiếng khóc địi no, đòi mẹ cho bú mớm,… Hay sống người dần phát triển, không nhu cầu vật chất mà cịn nhu cầu tinh thần Để tiện thông liên, điện thoại đời giúp người xa có cảm giác gần hơn, giúp cho công việc trao đổi thuận lợi bất chấp khoảng cách địa lí,… Chẳng phải nhìn, tất “giá trị tức thời” sao? Nhưng khơng có người sống? tinh thần giải toả khỏi ức chế? Dù vậy, để sống có ý nghĩa, người cần vươn tới giá trị tinh thần tốt đẹp – “giá trị bền vững” Thực tế lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh, độc lập – tự yếu tố đem lại giá trị làm người để người sống với ý nghĩa nhân văn hai tiếng thiêng liêng Đó lí dù phải “đốt cháy dãy Trường Sơn” “cũng phải tâm dành cho độc lập” lời Bác dạy Và lí thời kì hội nhập đất nước, phải ln nhớ điều: “hồ nhập” khơng “hồ tan” Mỗi người vậy, trải qua bao biến cố thăng trầm, dấu ấn cá nhân người ghi lại đời bạn đẹp hay xấu mà bạn tốt hay không, bạn trọng danh dự hay thời, nông nổi,…? Thiết nghĩ, nên băn khoăn rèn giũa hướng tới sống Biết khơng có tức thời người khơng thể sống coi trọng liệu nên không trở thành người thực dụng? Tất nhiên không Bài học vị bác sĩ – giám đốc bệnh viện huyện Hoài Đức – Hà Nội cho ta thấy, ánh hào quang thành tích tức thời xé nát danh dự tương lai Hay việc cầu thủ bóng đá tuyển Quốc gia chấp nhận “đơn đặt hàng bán độ bóng đá” thế, tức thời nhận số tiền không nhỏ liệu số tiền mua lại niềm tin người hâm mộ hay khơng? Rõ ràng lối sống cần lên án Vậy ngược lại, lúc lo gìn giữ gọi “bền vững” để không chịu tiếp nhận giá trị mới, liệu có trở thành người bảo thủ, lạc hậu, … Câu trả lời “có”! Thời đại công nghệ thông tin với đời iPhone, iPad, điều kiện cho phép mà ta điện thoại có dây kỉ trước vơ hình ta khiến ta bất tiện Ngày xưa nhuộm đen nét đẹp truyền thống văn hoá phụ nữ Việt trưởng thành ngày nay, gái 18, đơi mươi khăng khăng muốn làm điều đó, e phù hợp?, Thời gian phương thuốc nhiệm màu giúp sàng lọc giá trị sống Cũng giống đến từ khứ, ngày mai đến từ hôm nay, người sống cần phải linh hoạt, hài hoà tiếp nhận ứng xử giá trị Trong thời kì mới, cá nhân dân tộc cần phải có lĩnh vững vàng để sống có phẩm hạnh, nhân cách; để theo kịp bạn bè năm châu mà không đánh sắc riêng mình, để “giá trị tức thời” hơm gom góp thành “giá trị bền vững” mai sau Xét đến cùng, quan niệm mà Nguyễn Khải nêu lại lời nhắc nhở chúng ta: Hãy biết “đến đại từ truyền thống” không bảo thủ, cố hữu mà phải xem xét để thay đổi, cần C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN “Giúp học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội cách thiết lập cấu trúc cụ thể theo dạng bài” cách làm với mục đích tạo lập “cơng thức” làm nghị luận xã hội dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vận dụng cho học sinh để em sẵn sàng đối diện với câu hỏi coi “gỡ điểm” cấu trúc đề thi Áp dụng cách làm này, tơi nhận thấy: - Đối với học sinh có học lực trung bình, yếu: em có thêm “bí cầm tay” để đảm bảo yêu cầu dạng bài, không bị điểm, làm đạt đến 50 – 60% tổng điểm câu hỏi - Đối với học sinh khá, giỏi: em việc đảm bảo yêu cầu cịn điều tiết dung lượng kiến thức thời gian hợp lý để triển khai làm sâu sắc, trọng tâm, hiệu quả, không cần “phô diễn” giám khảo đánh giá lực, hiểu biết em Đồng thời, em cịn tập trung thời gian hồn thành tốt tất câu hỏi cấu trúc đề thi Với hiệu đó, chúng tơi tin học sinh tự thực hành tốt với tất dạng nghị luận xã hội để khơng cịn lúng túng trước kì thi, với học sinh khối 12, em không bỡ ngỡ, lúng túng trước phần câu hỏi nghị luận xã hội kì thi THPT Quốc gia tới II KIẾN NGHỊ Về phía giáo viên: Việc lựa chọn phương pháp dạy học hiệu vấn đề băn khoăn hàng đầu người giáo viên đứng lớp Với giáo viên Ngữ văn, để hướng dẫn em làm tốt dạng nghị luận xã hội vậy, việc cung cấp kiến thức lý thuyết việc tăng cường phần tập thực hành, kiểm tra, đánh giá, sửa khâu cần kết hợp nhuần nhuyễn để thúc đẩy tiến bước với đối tượng học sinh cụ thể Tuy cấu trúc theo dạng xác định xét mặt đó, yêu cầu cần đạt được, thế, giáo viên khơng nên q “coi trọng khn khổ” mà gị bó, ép buộc làm tính sáng tạo học sinh Về phía học sinh: Các em cần tăng cường luyện tập, thực hành để kĩ làm thành thục; trau dồi vốn sống, hiểu biết để khơng cịn lúng túng bắt gặp vấn đề xã hội đặt yêu cầu nghị luận Trước vấn đề đơn giản, tưởng chừng dễ thực vào thực tế lại gặp nhiều khó khăn Trên trăn trở tâm huyết thực tiễn dạy học, chắn nhiều hạn chế mong trao đổi đồng nghiệp gần xa! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25/5/2015 Người viết Vũ Văn Thành Dương Thị Nhun DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11, 12 (tập 1, 2), NXB Giáo dục, 2011 Phân tích cấu trúc giải đề thi mơn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2010 Hướng dẫn làm nghị luận xã hội phân tích đề thi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Bộ Giáo dục đào tạo Đề thi khảo sát chất lượng THPT Quốc gia Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm học 2014 – 2015 ... b Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: Kì thi Đại học – Cao đẳng kì thi Quốc gia hàng năm có điểm thi tập trung hầu hết thành phố lớn Vì thế, mùa thi đến, số lượng thí sinh từ địa phương đổ... kết học tập học sinh chất lượng câu hỏi nghị luận xã hội thi mơn Ngữ văn - Kì thi khảo sát chất lượng THPT Quốc gia năm học 2014 – 2015 (Đề thi Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá) hai lớp 12A2 12A5 (có... thả” có nghĩa làm việc thi? ??u trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, hời hợt, qua loa,… - “Bất lương” khơng có lương tâm -> Ý nghĩa câu nói: Làm việc mà thi? ??u trách nhiệm, thi? ??u ý thức đồng nghĩa