1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tin hoc THPT nguyen thi hoi THCS THPT thong nhat yen dinh

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KINH NGHIỆM QUẢN LÍ PHÒNG MÁY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ THỰC HÀNH TIN HỌC CHO HỌC SINH THPT” Người thực hiện: Nguyễn Thị Hợi Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học THANH HOÁ NĂM 2015 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1.Nghị số 29- NT/QW đổi toàn diện giáo dục đào tạo .3 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.3 Học tập tích cực, chủ động sáng tạo .4 II THỰC TRẠNG Thuận lợi: .5 Khó khăn III CÁC GIẢI PHÁP Để có phịng thực hành tốt, đảm bảo chất lượng cho học diễn hiệu quả: .6 Để có thực hành hiệu cần có cách thức tổ chức thực hành a Có sơ đồ chỗ ngồi cho học sinh .7 b Điểm thực hành c Nhật ký phòng thực hành Minh họa việc tổ chức quản lí phịng tin năm học 20142015 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ .13 I KẾT LUẬN 13 Hiệu kinh tế 13 Hiệu xã hội 13 Kết 13 II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 15 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN 17 A ĐẶT VẤN ĐỀ Môn học Tin học mơn khoa học ứng dụng mang tính ứng dụng thực tiễn cao có đặc thù riêng so với mơn học khác Nó mơn học gắn với thực tiễn, với công nghệ, với sản xuất, với phát triển đất nước, xã hội toàn nhân loại, phải rèn luyện cho học sinh kiến thức kỹ vận dụng vào thực tiễn sống ngày, mà kiến thức Công nghệ thơng tin thay đổi nhanh chóng Hơn mơn tin học mơn học có người ý xem trọng, môn khoa học ứng dụng gần gũi sống Do giáo viên cần khơi dậy tính sáng tạo, cách giải vấn đề, thực tiễn cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế học sinh địa phương Để phát triển lực trí tuệ, tài học sinh phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện THPT nhằm mục đích đặt móng vững cho mục tiêu chiến lược người nghiệp đổi đất nước khoa học công nghệ phát triển vũ bão Chương trình tin học THPT đưa vào nhà trường mơn học thức gây nhiều hứng thú cho đại đa số em học sinh, đặc biệt em học sinh vùng nơng thơn Đây mơn có đặc thù riêng liên quan chặt chẽ với việc sử dụng đồ dùng dạy học hệ thống máy tính, cách suy nghĩ giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm Đặc trưng mơn Tin học kiến thức lí thuyết đơi với thực hành Với học sinh THPT phần thực hành chiếm khoảng 40 % thời lượng chương trình mơn học Song sở vật chất phịng thực hành tin học trường cịn ít, chất lượng máy tốt không nhiều mà nhu cầu thực hành học sinh lại lớn Từ thực tế trên, trình dạy học quản lí phịng tin tơi ln băn khoăn trăn trở làm để học sinh thường xuyên thực hành, chất lượng thực hành tốt mà máy móc khơng bị hỏng hóc nhiều? Làm điều giúp em thành thục thao tác với máy, hoàn thành tốt tập thực hành Hiện có nhiều phần mềm để quản lí phịng thực hành phần mềm NetOpSchool- quản lí máy tính thơng qua mạng LAN NetOpSchool gồm phần: Teacher (dùng cho giáo viên) Student (dùng cho học sinh) Phần Teacher cài đặt máy chủ hay máy trạm - máy dùng cho giáo viên điều khiển, phần Student cài đặt máy trạm mạng Nhưng với trường vùng nơng thơn điều kiện sở vật chất tốt không nhiều, cộng thêm trình độ giáo viên khơng đồng nên sử dụng phần mềm vào quản lí cịn gặp nhiều khó khăn Thực tế qua năm giảng dạy trường THCS & THPT Thống Nhất tơi chọn giải pháp quản lí phịng thực hành, thực hành tin học giấy tờ, sổ sách Với cách làm cịn thủ cơng hiệu đem lại lớn, giáo viên tin khác (kể giáo viên trường) làm Đặc biệt áp dụng cách làm cho môn thực hành khác mơn Lý, Hóa, Sinh Do u cầu thực tiễn dạy học Công nghệ thông tin, đồng thời giáo viên đào tạo quy môn khoa học này, trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp tối ưu dạy học để học sinh hào hứng tiếp thu kiến thức tích cực, chủ động, thích thú với mơn học Nếu người giáo viên biết cách tổ chức quản lí tốt hoạt động học tập cho học sinh thực hành tạo hứng thú học tập Từ em học tập cách tích cực, độc lập sáng tạo Từ lí tơi mạnh dạn đưa sáng kiến, phương pháp dùng dạy Tin học để góp đồng nghiệp dùng tham khảo dạy học với tiêu đề: : “ Kinh nghiệm Quản lí phịng máy để nâng cao chất lượng thực hành tin học cho học sinh THPT”.Với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1.Nghị số 29- NT/QW đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 1.2 Đổi phương pháp dạy học Ông cha ta có câu: "Học phải đơi với hành" "Học thầy không tày học bạn" Với môn Tin học, học lí thuyết thơi chưa đủ, mà phải thực hành nhiều mơn học có hiệu mơn cần phải có đầy đủ đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học môn tin học hệ thống máy tính Nếu hệ thống máy tính khơng hoạt động tốt chắn khơng đảm bào chất lượng học tập học sinh Vì quản lí tốt phịng máy việc làm quan trọng cần có đầu tư quan tâm người Từ dạy học thụ động chuyển sang dạy học tích cực chủ động, giáo viên khơng cịn đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ học sinh để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức nâng cao khả tự học học sinh Học sinh chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn trước soạn giáo án giáo viên phải đàu tư công sức thời gian nhiều gợi mở, xúc tác, động viên, trọng tài hoạt động hào hứng tìm tịi, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có hoạt động chun mơn sâu rộng, trình độ sư phạm tốt tổ chức, hướng dẫn học sinh mà nhièu diẽn biến tàm kiểm sốt giáo viên với mơn học mà xã hội phát triển ngày, Giáo viên phải dạy học trực quan tránh biến thực hành gờ giảng lại lí thuyết Cần cho học sinh chuẩn bị nội dung thực hành trước nhà để tránh thời gian suy nghĩ Giáo viên thao tác trực quan máy trình chiếu lên cho học sinh quan sát Giáo viên không nên làm sẵn cho học sinh mà hướng dẫn vài chi tiết, học sinh giỏi hiễu hướng dẫn lại cho bạn yếu 1.3 Học tập tích cực, chủ động sáng tạo Tích cực chủ động tính cách cần thiết người sáng tạo Tích cực học tập học sinh thể chỗ: - Sự tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi yêu cầu hoạt động giáo viên, thích tham gia tranh luận, hay địi hỏi cặn kẽ vấn đề - Mong muốn đóng góp với thầy, với bạn thông tin mới, lấy từ nguồn khác có vượt khỏi học, môn học - Tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì làm cho xong tập học, khơng nản trước tình khó khăn, tỏ thái độ tiếc rẻ hết tiết học Người chủ động khơng làm theo định sẵn, yêu cầu mà làm theo kế hoạch riêng cách sáng tạo Biểu sáng tạo là: Nhìn nhận việc theo khía cạnh mới, nhìn nhận kiện nhiều góc độ khác nhau, biết đặt nhiều giả thuyết phải lý giải tượng, biết đặt giải pháp khác phải xử lý tình Học sinh học tập cách sáng tạo khơng vội vả lịng với giải pháp có, khơng suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc học trước đó, khơng máy móc áp dụng tốn, mơ hình gặp trước để ứng sử trước tình Việc đánh giá tính sáng tạo vào số lượng tính mẻ, tính độc đáo, tính hữu ích suy nghĩ, đề xuất giải vấn đề Tuy nhiên tính sáng tạo mang tính chủ quan người nên có tính chất tương đối: Sáng tạo ai? Sáng tạo điều kiện nào? Sáng tạo với vấn đề gì? Để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, người giáo viên cần tạo khơng khí giao tiếp thuận lợi thầy trò, trò trò cách tổ chức điều khiển hợp lý hoạt động cá nhân học sinh tập thể học sinh Trước hết tổ chức tình có vấn đề địi hỏi dự đoán, nêu giả thuyết, tranh luận ý kiến trái ngược Những tình cần phải phù hợp với trình độ học sinh Một nội dung dễ q khó khơng gây hứng thú Cần phải dẫn dắt học sinh ln ln tìm thấy mới, tự giành lấy kiến thức, cảm thấy ngày trưởng thành Để học tập sáng tạo cần tạo tình chứa số điều kiện xuất phát yêu cầu học sinh đề xuất nhiều giải pháp tốt, tối ưu tốt Học tập sáng tạo đích cần đạt Tính sáng tạo liên quan với tính tích cực, chủ động, độc lập Muốn phát triển trí sáng tạo, cần trọng để học sinh tự khám phá kiến thức mới, phải dạy cho học sinh phương pháp học, mà cốt lõi phương pháp tự học Chính qua hoạt động tự học, tự lực giao cho cá nhân giao cho nhóm nhỏ, tiềm sáng tạo học sinh phát huy II THỰC TRẠNG Thực tế qua năm trực tiếp giảng dạy môn trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: học sinh yêu thích hứng thú với mơn Tin học Tuy nhiên, chất lượng môn qua năm học chưa cao, đặc biệt kĩ thực hành máy học sinh cịn yếu, chí số học sinh cịn ngại sử dụng máy tính để rèn luyện kĩ Thuận lợi: - Được quan tâm Đảng Bộ Ban giám hiệu nhà trường công đổi phương pháp dạy học - Giáo viên giảng dạy đào tạo theo chuyên ngành bồi dưỡng chuyên đề hàng năm - Phần lớn em học sinh có ý thức tự học cao, ln tìm tịi học hỏi kiến thức học tập hứng thú với môn Tin học - Được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Phịng máy rộng, thống mát, thiết bị chiếu sáng đảm bảo nên học sinh tập trung vào giảng Khó khăn - Vẫn số em học sinh tiếp thu kiến thức chậm, đặc biệt kĩ thực hành máy học sinh cịn yếu, chí số học sinh ngại sử dụng máy để rèn luyện kĩ năng, tắt/ bật máy tính - Cơ sở vật chất trường hạn chế - Đối tượng học sinh chủ yếu em vùng nông thôn, miền núi nên quan tâm phụ huynh đến việc học tập em nhiều hạn chế, điều kiện để em có máy vi tính nhà khó, hầu hết em tiếp xúc, làm quen với máy tính học thực hành dẫn đến việc sử dụng máy học sinh lúng túng, chất lượng thực hành chưa cao Một phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem mơn phụ nên chưa có đầu tư thời gian cho việc học - Trường THCS & THPT Thống Nhất trường giáp danh huyện: Yên Định, Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, tuyển sinh học sinh huyện này, chất lượng học sinh học tin học khơng đồng đều, có học sinh học tin học từ lớp 3, có em lên cấp tiếp cận, có em khơng học điều kiện sở vật chất III CÁC GIẢI PHÁP Để có phịng thực hành tốt, đảm bảo chất lượng cho học diễn hiệu quả: - Thứ nhất: người quản lí cần xếp thứ tự máy quy định, bàn ghế phòng phải sẽ, ngăn nắp, điện chiếu sáng đầy đủ khơng khí phịng phải thống mát, lành - Thứ hai: máy phải cài đặt phần mềm đầy đủ để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh như: Lớp 10 cài đặt phần mềm Word phần mềm gõ tiếng việt, lớp 11 cần cài đặt phần mềm Turbo Pascal 7.0 phần mềm Word, Excel học sinh học nghề tin học văn phòng, lớp 12 cần cài đặt phần mềm Access,…; máy tính cần có cấu hình tương đối tốt phải cài đặt phần mềm đóng băng ổ cứng để tránh tình trạng học sinh vào thiết lập lại cấu hình máy, xóa số tệp chạy chương trình; ngồi máy tính cần tạo Ghost lưu lại máy để xảy cố phần mềm giáo viên ghost lại máy cho học sinh thời gian để có máy phục vụ kịp thời cho học sinh - Thứ 3: phòng máy cần bảo dưỡng thường xuyên để máy bị hỏng hóc q trình học tập khắc phục giúp học sinh có máy thực hành đầy đủ - Thứ 4: phịng máy phải có nội quy phòng thực hành học sinh giáo viên (Nội quy phần phụ lục) Để có thực hành hiệu cần có cách thức tổ chức thực hành a Có sơ đồ chỗ ngồi cho học sinh Do tiết thực hành có 45 phút, để ổn định lớp hướng dẫn đủ cho tất học sinh đạt hiệu tốt khó Với phịng có 20 máy tính tơi quản lí tơi chia 2-3 học sinh máy Trước phân chia chỗ ngồi cho học sinh, tiến hành khảo sát sức học hạnh kiểm học sinh,để phân chia chỗ ngồi cho hợp lí học sinh yếu quậy thường chọn cho máy tính mà giáo viên khó quan sát được, học sinh phép chọn bạn để làm nhóm giáo viên thấy phù hợp Khi phân nhóm tơi thường phân em học với em học tốt ngồi máy, em nội dung thực hành yêu cầu em học tốt cho em học vấn đề giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ giáo viên giao cho mà em học chưa kịp hiểu Nhưng kiểm tra kiểm tra làm em học trước xem em làm phần để tránh trường hợp em học tốt làm hết phần việc cịn em học không làm không hỏi Nếu em học khơng trả lời mà làm tốt phạt em học tốt Làm để em học tốt không làm hộ bạn, em tiến hơn, em tự giác tích cực học tập, có tinh thần học hỏi lẫn Các nhóm ngồi máy giáo viên quy định, học sinh ngồi máy phải ngồi máy suốt học kỳ hết năm học, muốn thay đổi chỗ ngồi phải xin phép giáo viên Học sinh ngồi máy có quyền lợi nghĩa vụ sau: - Về quyền lợi: Được sử dụng máy tất tiết thực hành - Về nghĩa vụ: Phải bảo vệ giữ gìn máy mình, trước vào phịng máy phải kiểm tra chuột bàn phím máy tính hình xem có vấn đề khơng để báo lại cho giáo viên Nếu khơng có vấn đề mà học sinh lớp vào ngồi máy phát bị chuột hỏng bàn phím,… trách nhiệm giáo viên quy cho 2-3 học sinh ngồi trước Sơ đồ chỗ ngồi học sinh thiết kế phần phụ lục b Điểm thực hành Để học sinh tập trung làm tập thực hành tốt tất thực hành giáo viên phải cho điểm học sinh (giáo viên quản lí cho điểm theo máy, từ sơ đồ máy suy điểm học sinh) Sau làm xong chưa xong hết giáo viên yêu cầu học sinh nhanh chóng lưu bài, xếp gọn ghế chuột, bàn phím gọn gàng để nguyên để giáo viên tranh thủ chấm chơi trống tiết Điểm thực hành thiết kế phần phụ lục Sau đến tiết lớp giáo viên đọc điểm máy cho học sinh, điểm lấy ln vào sổ điểm để cộng dồn vào thực hành tiếp Với cách làm thấy hầu hết học sinh cố gắng để hoàn thành tập thực hành thật tốt c Nhật ký phịng thực hành Nhật ký phịng thực hành ghi lại tồn q trình thực hành học sinh tình trạng phịng máy (ghi tiết, ghi lớp, ghi phân phối chương trình, ghi thực hành, tình trạng máy trước sau thực hành, có chữ ký giáo viên lớp trưởng, ngồi cịn có ghi (nếu cần) M1,2 chơi điện tử, M4 chưa xếp ghế,…) Nhật ký phịng thực hành tơi thiết kế phần phụ lục Minh họa việc tổ chức quản lí phịng tin năm học 2014-2015 * Về sơ đồ chỗ ngồi học sinh từ M1  M12 học sinh lớp 10 A1,2, (Ví dụ minh họa) SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI CỦA HỌC SINH LỚP 10A1 10A2 10A3 Máy Giang, VHuyền, Châm Anh Nguyễn Anh,Mai, Hằng Kim Anh, Cảnh, Chi Máy Thúy, Mai Thảo Ca, Đô, Chiến Thuấn, Tú Máy Phương, Thắng , Tài Anh Tuấn, Đạt Chinh, Quách Dung, Hà Máy Lương, Hà Khương Đào Cường, Hạnh Cương, Vũ Máy Yến Linh, X.Phong Dũng, Lê Anh Hậu, Hạnh,Lê Máy V.Huyền, Hà Thùy Hiền, Dương Bùi Linh, Lê Trang Máy Lê Thảo, Q Anh Máy Hạnh, Lý Lưu Anh, Phú Hùng, H.Thương, Lương Máy Lệ , Đinh Hà, Thanh Chúc Linh, Ly Hữu Linh, Cường Máy 10 Lê Cường, Thùy Linh Anh Dũng, Dương Quý, Đức Duy, Bình Thủy, Huệ N.Trang,Thảo, Quyên Máy 11 Mạnh, Lê Phong Lê Anh, Mỹ Linh P Anh, Hương Máy 12 T Tuấn, Hùng Mai, Phương Phương, N.Linh * Về điểm thực hành học sinh lớp 10A1 (Ví dụ minh họa) ĐIỂM CÁC GIỜ THỰC HÀNH LỚP 10A1 Thứ ngày 02/2/2015 Thứ 3, ngày 03/2/2015 MÁY MÁY Máy Máy 2g Máy Điểm Lí Điểm Lí Nhờ người làm hộ Máy Chưa định dạng lề đoạn Chưa định dạng lề đoạn Máy Chưa định dạng Bỏ dấu câu chưa 10 Máy Máy Máy 9.5 Trình bày Máy 9.5 Máy Chưa lưu Máy 10 Máy n7 Chưa định dạng cách đoạn Máy 10 Máy Làm chưa xong Máy 10 Chưa định dạng cách đoạn Máy Chưa định dạng Khoảng cách đoạn Máy Máy 10 6.5 Định dạng chưa đạt Máy Sai yêu cầu Máy 10 Máy 11 Máy 12 Máy 11 Chưa đinh dạng Máy 12 Tắt máy Máy 13 Máyu 14 Phong chữ chưa Trình bày Hỏng Word 10 Đạt nửa yêu cầu Máy 13 Ko tương thích DL Hỏng Máy 14 Chưa định dạng Máy 15 9.5 Trình bày Máy 15 Gõ chưa xong Máy 16 6.5 Đạt nửa yêu cầu Máy 16 Chưa lưu Máy 17 10 Máy 17 10 Máy 18 Máy 18 7.5 Đạt nửa yêu cầu Chưa định dạng lề đoạn 10 Máy 19 Đạt nửa yêu cầu Máy 19 10 Máy 20 Sử dụng phím Tab Máy 20 Máy chủ Đặt sai tên tệp Máy chủ d* Về nhật ký thực hành lớp (Ví dụ minh họa) NHẬT KÝ PHỊNG THỰC HÀNH Tuần: 24 Từ ngày 02/2 đến ngày 8/2 năm 2015 Thứ Tiết Lớp PPCT Tên thực hành T.trạng T.trạng máy trước máy LT ký GV ký Ghi TH sau TH 10A1 45 BT TH7 M14 hỏng nt BT TH7 Tốt nt BT TH7 (Tiếp Tốt nt BT TH7 M20 hỏng nt Hai 10A2 45 Ba 10A1 46 Tư Năm 10A3 45 11 Sáu 10A2 46 BT TH7(tiếp) Tốt Tốt Tốt Tốt Bẩy 10A2 46 BT TH7(tiếp) 12 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Tôi áp dụng SKKN cho tất học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 Và đạt kết sau Hiệu kinh tế Với cách quản lí chặt chẽ tơi thấy kết sau: + Học sinh hứng thú với thực hành nhiều hơn, kết thực hành cao, ý thức học sinh thể tốt rõ ràng thực hành như: Giữ trật tự, không lại tự phịng, hoạt động nhóm phát huy tác dụng, học sinh không làm việc riêng + Máy móc chạy ổn định, bị lỗi phần mềm giáo viên cài đặt phần mềm đóng băng cứng Do tiết kiệm phần chi phí lớn cho nhà trường việc sửa chữa máy tính bị hỏng hóc Hiệu xã hội + Học sinh tiếp cận với cơng nghệ thơng tin nhiều hơn, sử dụng máy tính thành thạo, tự rèn luyện ý thức cá nhân, bước đầu làm quen với cách thức làm việc nhóm, nâng cao ý thức tự học, tự sáng tạo phát huy tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức, phương pháp khơng áp dụng cho mơn tin mà cịn cho môn khoa học khác + Rèn luyện cho học sinh ý thức biết giữ gìn bảo vệ công Kết Phương pháp hướng dẫn thực hành có ưu điểm sau: Tránh tình trạng thầy làm việc trị ghi, em có động lực, đam mê phải làm việc nhiều, hăng say hơn…từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên người đóng vai trị dẫn dắt học sinh giải vấn đề học theo hướng logic dễ hiểu nhất, cịn học sinh trở thành nhân vật trung tâm, chủ đạo chủ động buổi học Kết học tập em tăng lên rõ rệt Sau năm áp dụng thu kết sau: BẢNG THỐNG KÊ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THEO GIÁO VIÊN HKI - Môn: tin học Giỏi ST T Họ Tên Lớp Sĩ số Nguyễn Thị Hợi 10A 47 10 S L Khá TB Yếu Kém % SL % S L % SL % SL % 21.2 15 31.9 16 34.0 12 77 0 13 Nguyễn Thị Hợi Nguyễn Thị Hợi 10A 10A 48 2.08 46 2.17 12 14.5 26.0 15 32 31.2 69.5 22 45 83 2.1 6.2 0 14 BẢNG THỐNG KÊ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THEO GIÁO VIÊN HKII- Môn: tin học ST T Họ Tên Nguyễn Thị Hợi Nguyễn Thị Hợi Nguyễn Thị Hợi Lớp 10A 10A 10A Sĩ số Giỏi Khá S L % SL 47 19.1 30 47 4.35 14 46 2.17 30 TB S L % 63.8 30.4 65.2 17 14 Yếu % 17.0 36.9 30.4 Kém SL % SL % 0 0 0 0 14 30 43 2.1 II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để phương pháp dạy học đắn, tiến ngày áp dụng rộng rãi đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải tích cực việc đổi phương pháp dạy học, học hỏi trao đổi lẫn nhau, tổng kết kinh nghiệm, nhờ để nâng cao chất lượng dạy học Cần phổ biến trao đổi dạy mẫu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo viên nên áp dụng phương pháp xuyên suốt chương trình dạy học Đối với học sinh, để tham gia tốt học thực hành có sử dụng phương pháp phải có chuẩn bị, xem lại học trước, kiến thức học liên quan đến học Học sinh phải tích cực, chủ động, nhiệt tình hăng hái tham gia vào học để tiếp thu lĩnh hội tri thức cách hiệu Để có dạy áp dụng phương pháp thành công, cần phải liên tục rút kinh nghiệm Vì tơi mong đóng góp chân thành quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Có thể áp dụng cách thức quản lí vào mơn thực hành khác mơn Lý, Hóa Sinh hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 /5 /2015 CAM KẾT KHÔNG COPY Vũ Văn Thành Nguyễn Thị Hợi 15 16 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN I Nội quy phòng tin học II Sơ đồ chỗ ngồi học sinh III Điểm thực hành IV Nhật ký phòng thực hành 17 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT -*** NỘI QUY PHÒNG TIN HỌC I/ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Lên lớp giờ, không đùa nghịch, không gây trật tự, lại nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến lớp khác Vào mùa hè để dép xếp dép ngắn bên ngồi phịng máy Ngồi vị trí, nghiêm túc, không nghịch máy bạn, không lại tự phịng Tuyệt đối khơng ăn q phịng máy vứt rác bừa bãi Ln có ý thức giữ gìn máy móc đồ dùng phịng máy, khơng tự ý xê dịch hình, máy tính, chuột bàn phím Chỉ bật, tắt sử dụng máy giáo viên cho phép Khơng tự ý vào chương trình trị chơi giáo viên chưa cho phép Phải đảm bảo an toàn sử dụng máy, an toàn điện Kết thúc buổi học phải thoát hết chương trình học tắt máy, để nguyên cho giáo viên chấm (nếu giáo viên yêu cầu), sau xếp gọn gàng bàn phím, chuột, ghế nơi quy định trật tự theo hướng dẫn thầy cô Nếu hai lớp học phải thực nghiêm túc việc bàn giao máy phòng học cán lớp giáo viên Tất HS phải thực tốt điều Nếu cố tình vi phạm bị kỉ luật tuỳ theo mức độ nghiêm trọng phải bồi thường thiệt hại gây II/ ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Lên lớp giờ, có trách nhiệm giữ gìn quản lí tài sản nhà trường Nếu có HS vi phạm phải lập biên kết hợp với ban giám hiệu , GVCN để giải kịp thời Phải kiểm tra phòng máy trước sau ca học, có mát hư hỏng phải báo cáo với BGH Thường xuyên nhắc HS thực nội quy phòng máy BAN GIÁM HIỆU SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI CỦA HỌC SINH LỚP Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy 10 Máy 11 Máy 12 10A1 10A2 10A3 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 HSG GHI CHÚ SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI CỦA HỌC SINH LỚP Máy 13 Máy 14 Máy 15 Máy 16 Máy 17 Máy 18 Máy 19 Máy 20 Ghi 10A1 10A2 10A3 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 HSG GHI CHÚ ĐIỂM CÁC GIỜ THỰC HÀNH LỚP … MÁY Điểm Lí MÁY Điể m Lí MÁY Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy 10 Máy 11 Máy 12 Máy 13 Máy 14 Máy 15 Máy 16 Máy 17 Máy 18 Máy 19 Máy 20 Máy chủ Máy Máy 10 Máy 11 Máy 12 Máy 13 Máy 14 Máy 15 Máy 16 Máy 17 Máy 18 Máy 19 Máy 20 Máy chủ Máy 10 Máy 11 Máy 12 Máy 13 Máy 14 Máy 15 Máy 16 Máy 17 Máy 18 Máy 19 Máy 20 Máy chủ Điểm Lí TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHÂT NHẬT KÝ PHÒNG THỰC HÀNH Tuần: … Từ ngày đến ngày năm … Thứ Hai Ba Tư Nă m Sáu Bẩy Tiế t 5 5 Lớ p PPC T Tên thực hàn h T.trạng máy trước TH T.trạng LT máy ký sau TH GV ký Ghi ... năm giảng dạy trường THCS & THPT Thống Nhất chọn giải pháp quản lí phịng thực hành, thực hành tin học giấy tờ, sổ sách Với cách làm cịn thủ cơng hiệu đem lại lớn, giáo viên tin khác (kể giáo viên... Trường THCS & THPT Thống Nhất trường giáp danh huyện: Yên Định, Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, tuyển sinh học sinh huyện này, chất lượng học sinh học tin học không đồng đều, có học sinh học tin học... quy phòng tin học II Sơ đồ chỗ ngồi học sinh III Điểm thực hành IV Nhật ký phòng thực hành 17 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT -*** NỘI QUY PHÒNG TIN HỌC I/

Ngày đăng: 04/12/2022, 19:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THEO GIÁO VIÊN - Tin hoc THPT  nguyen thi hoi  THCS THPT thong nhat  yen dinh
BẢNG THỐNG KÊ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THEO GIÁO VIÊN (Trang 15)
w