1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ VI XỬ LÝ ppt

54 642 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Hệ Vi xử lý • Định nghĩa: – Là hệ thống số làm việc theo chương trình được lưu giữ trong bộ nhớ, xử lý dữ liệu bằng vi xử lý và đưa ra các quyết định liên lạc với thế giới bên ngoài th

Trang 1

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ HỆ VI XỬ LÝ

1

Trang 3

2.1 Giới thiệu chung

2.1.1 Định nghĩa Vi xử lý

– Là mạch bán dẫn tích hợp trên một chip (IC) có nhiệm vụ thực hiện các công việc xử lý tín hiệu hoặc điều khiển các thành phần trong hệ thống

– Vi xử lý thực hiện công việc của nó theo chương trình,

thuật toán do người dùng đặt ra

– Ký hiệu: P hoặc uP

3

Trang 4

2.1 Giới thiệu chung

Trang 5

2.1 Giới thiệu chung

• Lịch sử ra đời và phát triển của Vi xử lý

1976

Zilog: Z-80 TI: VXL 16bit

1982

32 bit AT&T: BELLMAC-32A

1985

Motorola: 680xx ARM I 1990

Power PC (IBM) 64bit

1993

1999

Intel: Pentium, Xeon, Celeron

2005

Intel: Multi Core

Thương mại hóa chip bán dẫn

Tăng mật độ, Máy tính trên chip

Trang 6

2.1 Giới thiệu chung

2.1.2 Hệ Vi xử lý

• Định nghĩa:

– Là hệ thống số làm việc theo chương trình được lưu giữ

trong bộ nhớ, xử lý dữ liệu bằng vi xử lý và đưa ra các

quyết định liên lạc với thế giới bên ngoài thông qua các

cổng vào ra

– Một hệ Vi xử lý luôn bao gồm 2 thành phần: Phần cứng và phần mềm

Trang 7

2.1 Giới thiệu chung

2.1.3 Các thành phần trong hệ Vi xử lý

7

Trang 8

2.1 Giới thiệu chung

2.1.4 Các kiến trúc thông dụng của Vi xử lý

• Kiến trúc Von Neumann

– Chỉ có một bộ nhớ chung cho dữ liệu và chương trình

– Đọc dữ liệu và đọc lệnh không diễn ra đồng thời

Trang 9

2.1 Giới thiệu chung

• Kiến trúc Von Newmann

9

Trang 10

2.1 Giới thiệu chung

• Kiến trúc Harvard

– Có các bus độc lập cho bộ nhớ chương trình và dữ liệu

– Đọc dữ liệu và đọc chương trình diễn ra đồng thời

Trang 11

2.1 Giới thiệu chung

• Kiến trúc Harvard

11

Trang 12

2.1 Giới thiệu chung

• Kiến trúc SHARC – Super Harvard Architecture

– Thêm vào một số đặc trƣng để cải thiện băng thông dữ liệu

Trang 13

2.1 Giới thiệu chung

• Kiến trúc DSP – Digital Signal Processing

13

Trang 14

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

2.2.1 Cấu trúc chung của một hệ VXL điển hình

Trang 15

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Cấu trúc rút gọn

– uP: Vi xử lý

– M: Bộ nhớ (Memory)

– I: Cổng vào/Thiết bị vào dữ liệu (Input)

– O: Cổng ra/Thiết bị xuất dữ liệu (Output)

Address Bus Data bus

Control bus

15

Trang 16

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 17

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

– Bus là nút dùng chung của cả hệ thống, dùng để truyền dữ liệu giữa các thành phần với nhau

– Bus có thể nằm trong hoặc nằm ngoài Vi xử lý

– Truyền thông song song: Bus là dải (tape) dây dẫn, mỗi dây truyền 1 bit

– Truyền thông nối tiếp: Bus có thể là cáp đồng trục, xoắn đôi, quang…

17

Trang 18

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 19

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Cần giải quyết vấn đề xung đột

– Phương pháp tiền định: xác định trước quy luật, thời gian truy nhập

• Tốc độ cao

• Số phần tử ít

19

Trang 20

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Ưu nhược điểm

Trang 21

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

2 Tổ chức cổng vào ra

Thiết bị cơ bản

• IC 8282 – Tích hợp mạch 3 trạng thái và chốt dữ liệu

D STB

D 0

Q 0

OE

D STB

D 7

Q 7

OE STB

OE

D0 – D7: 8 đường dữ liệu vào Q0 – Q7: 8 đường dữ liệu ra

STB: chốt tín hiệu STB = 1: cho phép đưa dữ liệu ra STB = 1->0: chốt dữ liệu đầu ra /OE: Cho phép xuất tín hiệu

21

Trang 22

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

- /RD: Lệnh chỉ thao tác đọc thiết bị

Trang 23

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 24

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Ax STB

OE

Trang 25

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 26

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 27

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Tổ chức của bộ nhớ:

Bộ nhớ được tạo thành từ các ô nhớ sắp xếp cạnh

nhau về mặt logic Các tham số của ô nhớ gồm:

– Vị trí (logic) của ô nhớ: là địa chỉ của ô nhớ, do bus địa chỉ truyền đi trong hệ

– Nội dung của ô nhớ: là dữ liệu chứa trong ô nhớ, do bus dữ liệu truyền đi trong hệ Thông thường, mỗi ô nhớ có độ lớn

là 8bit (1byte)

Quản lý bộ nhớ bằng phương pháp địa chỉ hóa các ô nhớ

27

Trang 28

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Các phương pháp địa chỉ hóa ô nhớ

– Phương pháp địa chỉ tuyệt đối:

• Địa chỉ của một ô nhớ chính là khoảng cách của nó so với địa chỉ gốc

• Địa chỉ gốc thường được xác định là 0

• Ứng dụng cho các loại bộ nhớ dung lượng nhỏ

1 10 11 1

2 3

1110 14

15 ô nhớ

Trang 29

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

– Phương pháp địa chỉ đoạn

• Chia toàn bộ bộ nhớ thành nhiều vùng (segment), mỗi vùng có một địa chỉ xác đinh

• Địa chỉ của một ô nhớ trong bộ nhớ được xác định bởi:

– Địa chỉ của segment chứa ô nhớ đó – Địa chỉ offset của ô nhớ trong segment

Segment 0 Segment 1

Segment n Địa chỉ offset

Địa chỉ segment

29

Trang 30

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

– Phương pháp địa chỉ đoạn (tiếp)

• Các thiết bị lưu trữ địa chỉ ô nhớ có kích thước nhỏ

– Ví dụ: 8085A địa chỉ hóa ô nhớ bằng 16bit -> Dùng 2 thanh ghi 8bit,

1 thanh ghi chứa địa chỉ segment, 1 chứa địa chỉ offset

Trang 31

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

– Bản đồ bộ nhớ: cho thấy bộ nhớ hay các thiết bị có kết nối với bus địa chỉ đƣợc đặt ở đâu trong không gian nhớ

– Ví dụ:

31

Trang 32

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

4 Vi xử lý - 8085

• Một số đặc tính cơ bản:

– Bộ xử lý 8 bit tốc độ 3 – 6MHz

– 4 đầu vào ngắt

– Có các cổng vào ra nối tiếp

– Có khả năng tính toán số học thập phân, nhị phân và dấu phẩy động

– Chu kỳ lệnh 0.8s

– Địa chỉ hóa trực tiếp cho 64KB bộ nhớ

– …

32

Trang 33

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Sơ đồ chân linh kiện

– Bus địa chỉ: AD0 – AD7 và A8 – A15

– Bus dữ liệu: AD0 – AD7

– Bus điều khiển: IO/M, RD, WR…

– ALE: Cho phép chốt địa chỉ

– SID, SOD: vào/ra dữ liệu nối tiếp

– S0, S1: trạng thái chu kỳ máy

38

2 5

6

1

29 33

39 35

21 22 23 24 25 26 27 28

12 13 14 15 16 17 18 19

9 8 7 36

ALE

WR

RD IO/M RSTOUT CLKOUT SOD

TRAP

X1

S0 S1

HOLD READY

A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15

AD0 AD1 AD2 AD3 AD4 AD5 AD6 AD7

RST 5.5 RST 6.5 RST 7.5 RSTIN

33

Trang 34

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Phối hợp các tín hiệu điều khiển

– MEMR: cho phép đọc từ bộ nhớ – MEMW: cho phép ghi bộ nhớ – I/OR: cho phép đọc từ cổng vào – I/OW: cho phép ghi ra cổng ra

1 2

IO/(/M) /WR

IO/(/M)

4 5

2

4 5

2

/WR IO/(/M)

4 5

2

/RD

1 2

IO/(/M) /MEMR

/I/OW

4 5

2

/RD

/I/OR

/MEMW

Trang 35

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Biểu đồ thời gian làm việc trong 8085

35

Trang 36

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Sơ đồ cấu trúc Vi xử lý 8085

Trang 37

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 38

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Các thành phần điển hình:

– Thanh chứa (Accumulator – A) là một thành phần của

ALU Chứa dữ liệu 8 bit

Trang 39

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 40

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

– Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ: lưu giữ địa chỉ, nhận về từ PC, của câu lệnh tiếp theo

– Bộ phát xung điều khiển (Control Generator) tạo ra các

xung trong uP để thực hiện các lệnh đã được giải mã

– Bộ chọn thanh ghi (Register Selector) điều khiển việc lựa chọn sử dụng các thanh ghi trong hệ thống thanh ghi của

uP

Trang 41

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

Trang 42

2.2 Cấu trúc của một hệ VXL điển hình

• Quá trình thực hiện lệnh (tiếp)

((IP)) -> uP

ID giải mã lệnh

IP ++

Lệnh được thực hiện

Trang 43

43

Trang 44

2.3 Chu kỳ trong Vi xử lý

1 Chu kỳ lệnh (Instruction Cycle)

Khoảng thời gian để Vi xử lý thực hiện một lệnh từ

Trang 47

2.5 Ghép nối bộ nhớ

2.5.1 Một số chip nhớ thông dụng

1 ROM

– Thiết kế bởi công nghệ NMOS, CMOS

– Dung lượng thường 2Kbyte – 64Kbyte

– Dữ liệu lưu trữ dạng ma trận

– Không bị ảnh hưởng bởi việc mất điện

– 2716, 2732, , 27256

47

Trang 48

2.5 Ghép nối bộ nhớ

• Ví dụ ROM 2716

Trang 49

2.5 Ghép nối bộ nhớ

2 RAM

• Static RAM

– Mỗi bít dữ liệu được lưu trữ bởi cặp flip-flop

– Cấu trúc đơn giản

– Ghi và xóa tín hiệu bằng điện

– Dữ liệu mất đi khi mất điện

– Tiêu thụ năng lượng lớn khi có điện

– Kích thước lớn khi dung lượng lớn

– 6216, 6232, 62256

49

Trang 51

2.5 Ghép nối bộ nhớ

• Ví dụ: RAM 62256

51

Trang 52

– Số lƣợng bit địa chỉ phải phù hợp

– Thống nhất tín hiệu điều khiển

– Bộ nhớ 2Kx8bit có 11 bit địa chỉ trong khi 4Kx8bit có

12bit địa chỉ

Trang 53

8 7 6 5 4 3 2 1 23 22 19

9 10 11 13 14 15 16 17

20 21

18

A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10

D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8

OE WE

U2 2016

8 7 6 5 4 3 2 1 23 22 19

9 10 11 13 14 15 16 17

20 21

18

A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10

D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8

OE WE

CE

D6 D0

A9

A4 A2

U3

NOT

1 2

D3

Trang 54

2.5 Ghép nối bộ nhớ

2.5.3 Thiết lập bộ nhớ tại địa chỉ xác định

Ngày đăng: 22/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w