Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ Câu (Trang 42- SGK Ngữ văn 7): Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ dòng thơ đây? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Một ngày hịa bình Anh khơng Trả lời: Một ngày hịa bình Anh khơng - Trong dòng thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh - Tác dụng: “không về” nhằm chết, mãi người lính Tác giả sử dụng từ “không về” để giảm bớt đau thương, người lính nhẹ nhàng Câu (Trang 42- SGK Ngữ văn 7): Hãy tìm thêm số ví dụ ngồi thơ Đồng giao mùa xn có sử dụng biện pháp tu từ dùng hai dịng thơ Một ngày hịa bình/Anh khơng Trả lời: Một số ví dụ khác sử dụng biện pháp tu từ tương tự hai câu thơ là: - Con Mèo nhà em tối qua - Sau thời gian chiến đấu với bệnh tật, cô với tổ tiên Câu (Trang 42 – SGK Ngữ văn 7): Xác định biện pháp tu từ câu văn sau nêu tác dụng: a Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào (Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kí) b Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa nguy hiểm, em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng tháng khơng biết làm (Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kí) Trả lời: Các biện pháp tu từ sử dụng câu văn là: a - Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: “nhắm mắt” để chết, tác giả lại không sử dụng từ “chết” để tránh đau buồn, thể tế nhị giao tiếp - Biện pháp tu từ liệt kê: liệt kê hàng loạt tính xấu Dế Mèn: có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ… nhằm nhấn mạnh thói xấu Dế Mèn gây nhiều tai họa b - Biện pháp nói giảm nói tránh sử dụng cụm từ “nghèo sức” Từ ngữ “nghèo sức” hiểu sức khỏe yếu, khơng có sức khỏe để lao động tạo cải - Tác dụng: cách nói nhằm thể cách nói chuyện tế nhị người nói chuyện với người khác cách lịch Câu (Trang 42- SGK Ngữ văn 7): Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ thơ Đồng giao mùa xuân nêu tác dụng Trả lời: - Các biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng Đồng giao mùa xuân là: có người lính - Tác dụng: làm tăng nhịp điệu cho thơ đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp người lính trẻ, hi sinh tuổi trẻ, sức trẻ để gánh vác nhiệm vụ cao bảo vệ Tổ quốc Câu (Trang 42- SGK Ngữ văn 7): Xác định nghĩa từ ngữ núi xanh máu lửa khổ thơ: Có người lính Đi vào núi xanh Những năm máu lửa Căn vào đâu để em xác định vậy? Trả lời: Có người lính Đi vào núi xanh Những năm máu lửa Nghĩa từ núi xanh máu lửa là: - “Núi xanh”: núi cối phát triển um tùm - “Máu lửa”: thời kì khốc liệt chiến đấu quân dân ta, khiến nhiều người phải đổ máu, đánh đổi tính mạng để bảo vệ Tổ quốc - Căn vào hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa thơ để xem xác định ý nghĩa từ Câu (Trang 42-SGK Ngữ văn 7): Cho biết khác biệt nghĩa từ xuân cụm từ ngày xuân, tuổi xuân, đồng giao mùa xuân Trả lời: - “Ngày xuân”: từ “xuân” mang nghĩa gốc, ngày mùa xuân - “Tuổi xuân”: từ “xuân” mang nghĩa chuyển, tuổi trẻ, tuổi xuân người - “Đồng giao mùa xuân”: từ “xuân” mang nghĩa gốc, mùa năm, mùa sinh sôi vạn vật, cối đơm hoa kết trái…