1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm

124 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thơ đường núi Nguyễn Đình Thi I Tác giả - Vũ Quần Phương(1940) - Quê quán: Nam Định - Ơng nhà thơ , nhà phê bình văn học -Tác phẩm chính: Hoa cây( 1977), Vầng trăng xe bò(1988),Vết thời gian (1996)… II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận văn học Phương pháp biểu đạt: Nghị luận Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác -Trích tác phẩm Thơ hay có lời có 1000 bài, Vân Long tuyển chọn Bố cục tác phẩm - Phần từ đầu…trong mắt anh: B9ức tranh chiều rừng - Phân tiếp theo… ngân nga tâm trí:Phân tích hình ảnh bếp chiều - Phần Cịn lại: nêu lên nội dung thơ Tóm tắt tác phẩm: - Tác phẩm lời bình tác giả “Bài thơ đường núi Nguyễn Đình Thi” phân tích tranh chiều rừng, hình ảnh bếp chiều Bên cạnh đó, thể đồng cảm tác giả với nhà thơ Giá trị nội dung tác phẩm - Tác phẩm lời bình “Bài thơ đường núi Nguyễn Đình Thi” Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Sử dụng phương pháp biểu đạt nghị luận văn học - Dẫn chứng thuyết phục - Luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ III Tìm hiểu chi tiết Sự đồng cảm người bình thơ với thơ - Tác giả cảm nhận điểm hay, đẹp thơ + Bài thơ tranh chấm phá vài nét chiều rừng +Không nói ta nghe nhịp điệu thơ cách nhìn ngất ngây với sương mây, rì rào với tiếng suối - Thấu hiểu tâm tình mà nhà thơ muốn nhắn gửi + Tình cảm yêu quê hương , núi rừng say đắm + Nếu Tóm tắt tác phẩm tác phẩmbài thơ thấy buổi chiều rừng núi, có lối mịn , có nhỏ, có khói bếp,gió trăng lên , áo chàm, tiếng hát, cánh đồng, xúc động từ trường cảm xúc thu hút xếp hình ảnh với - Người thơ đặt vào tác giả để hiểu nhà thơ muốn nói + Đường vắng mà lịng vui + Đi mà lòng ca hát Nét ấn tượng bình thơ - Tác muốn nói hết nỗi lịng Nguyễn Đình Thi - Ơng cố gắng dùng ngơn từ hay để phân tích thơ + Cái từ trường cảm xúc thu hút, xếp hình ảnh + Tình cảm say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước non + Ánh nhìn rơi vào đâu thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát Bản đồ dẫn đường I Tác giả - Đa-Ni-en Gốt Li ép( 1946) - Là nhà tâm lý học thực hành, bác sĩ tâm lí gia đình đồng thời chuyên gia sức khỏe gia đình, người Mỹ - Tác phẩm chính: Tiếng nói xung đột (2001), Những thư gửi cháu Sam(2006), Tiếng nói gia đình (2007)… II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận xã hội Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Trích từ sách Những thư gửi cháu Sam Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm Tóm tắt tác phẩm: - Tác phẩm thư người ơng giành cho cháu mình, kể hành trình tìm kiếm đồ dẫn đường cho đời mình.Cùng với ơng giải thích cho cháu thấy vai trị, khó khăn “ bảng đồ dẫn đường” Bố cục tác phẩm - Phần 1: Từ đầu…phải bước vào bóng tối: câu chuyện ngụ ngôn - Phần : Tiếp theo…bố ông phần đồng ý với quan điểm đó: vai trị, khó khăn việc tìm kiếm đồ người ơng - Phần 3: Cịn lại: lời nhắn ông dành cho cháu Giá trị nội dung tác phẩm - Bài học ông giành cho cháu đường tìm lối đợi Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Mang lại giá trị nhân văn sâu sắc - Mở đầu câu chuyện có tính chất ngụ ngon - Ngơn ngữ giản dị, giàu tình cảm III Tìm hiểu chi tiết Cách mở đầu độc đáo - Mở đầu câu chuyện ngụ ngôn + Kể người đàn ơng tìm kiếm chiêc chìa khóa ơng tìm ngồi sáng, khơng tìm tối nên ơng khơng tìm chìa khóa + Bài học rút tìm đồ vật nói riêng sống người nói riêng đừng tìm nơi dễ, ngồi sáng mà bóng tối có đồ bạn tìm kiếm + Đặt vấn đề , dẫn dắt cho lời người ơng nói + Giúp người cháu hiểu lời người ông → Giá trị nhân văn câu chuyện mở đầu học ông giành cho cháu Hình ảnh “ đồ dẫn đường” - Tấm đồ dẫn đường lý giải + cách nhìn đời này, bao gồm cách nhìn người + Cách nhìn nhận đời theo người ông di truyền từ đời bố mẹ điều chỉnh qua hoàn cảnh sống, tôn giáo, kinh nghiệm người + Tấm đồ bao gồm cách nhìn nhận người - Vai trò đồ hướng người + Tấm đồ định cách nhìn nhận với sống, với thân xã hội + Quyết định thành công thất bại người + Ông đưa dẫn chứng người mẹ ln nhìn đời đầy hiểm nguy + Bà ln đề phịng, cảnh giác - Những khó khăn ơng tìm kiếm đồ đời + Ơng ln cảm thấy yêu mến, tin tưởng người xung quanh + Ơng cảm nhận sống ln bình n, an tồn + Ơng khác biệt so với gia đình + Ơng khơng có quan điểm chung với mẹ + Điều làm ông bế tắt - Kết thúc văn + Những lời nhắn nhủ ông giành cho cháu gái + Phải tự vẽ đồ riêng cho đời Bản tin hoa anh đào I Tác giả - Nguyễn Vĩnh Nguyên sinh năm 1979 - Quê quán: Ninh Thuận - Xuất nhiều sách Đà Lạt II Tác phẩm Thể loại: tản văn Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác -Trích từ sách với Đà Lạt lữ khách Đưa cảm nhận, hoài niệm tác giả xứ sở sương mù Đà Lạt, kiếp người lặng lẽ sống , có khát vọng mãnh liệt Phương thức biểu đạt : tự sự, biểu cảm, bình luận Tóm tắt tác phẩm: - Tác phẩm viết tin hoa anh đào, nét độc đáo tin năm xuất lần đưa tin loài hoa sống người thầm lặng Bố cục tác phẩm: - Phần Từ đầu…khi Đà Lạt giao mùa Đông-Xuân : Giới thiệu người bạn kí giả tác giả - Phần Tiếp theo…cuộc vận động rộn ràng thời: nói tin hoa anh đào - Phần3 Còn lại : tác giả mong ước tương lai có nhiều tin lồi hoa Giá trị nội dung tác phẩm - Viết Bản tin hoa anh đào Giá trị nghệ thuật - Kết hợp tự sự, miêu tả, bình luận - Lời văn tha thiết thể rõ tình yêu tác giả với Đà Lạt III Tìm hiểu chi tiết Bản tin hoa anh đào - Thời gian xuất + năm lần, vào tháng Chạp - Nội dung tin thay đổi theo năm + Viết thơ với niềm hưng khởi, hân hoan, loan báo hoa nở rộ vào tháng tới + Bản tin dự báo hoa nở muộn, chóng tàn thời tiết bất lợi + Có năm kể lể gốc anh đào cổ thụ đứng góc đường thành phố vừa bị đốn hạ - Những khó khăn người bạn tác giả viết tin lạ + Người viết tin nên đâu + Anh đưa định: phải làm cho hoa anh đào bình đẳng với tin khác đời Ý kiến tác giả tin hoa anh đào - Suy nghĩ tác giả tin + Việc tin năm xuất lần theo tác giả vô ý nghĩa + Ý nghĩa tư nghề làm báo + Bản tin mang đến sức lan tỏa lớn đến người + Tác giả muốn tương lai có nhiều tin hoa + Mong muốn tin rối rắm xã hội tin loài hoa - Tâm hồn người lọc, thoải mái + Nếu người nhịp khác nhau, khơng có đồn kết, đồng điệu việc khơng thành - Hành động hợp sức kéo xe hàng ba vật: + Tôm: giật lùi + Cá măng: cố bơi xa bờ + Thiên nga: Kéo bổng lên trời → Do vật lại kéo hướng khác nên xe hàng đứng yên chỗ - Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ “Vì vậy?” → Nhấn mạnh vào nguyên nhân dẫn đến lần hợp sức không thành công thiên nga, cá măng tôm hùm Bài học kinh nghiệm, đạo lí rút từ câu chuyện - Lời khẳng định: Xin nhờ ngụ ngôn → Bài học rút từ câu chuyện: + Dù việc lớn hay nhỏ cần hợp sức, đoàn kết, đồng thuận từ người + Khi hợp sức làm việc, số lượng không quan trọng chất lượng - Trích dẫn thành ngữ: “Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đơng cạn” + “thuận” phía, hướng, nói đến hướng, song song với hướng điểm + “vợ- chồng” từ ghép vợ chồng để hai người lấy nhau, có trách nhiệm đời với cho phép pháp luật + "Biển Đơng": Vùng biển nằm phía Đơng đất nước, vùng biển rộng, giàu tài nguyên, tiếp giáp với Thái Bình Dương - bốn đại dương giới + Khi hai vợ chồng nhà tát biển Đơng, anh chồng thối chí thấy biển lớn chẳng biết tát đến cạn Nhưng chị vợ khuyên răn, an ủi chồng nhìn thấy đáy biển rồi, nước vơi nhiều rồi, cần cố gắng chút → Ý nghĩa: "Thuận vợ thuận chồng" tức vợ chồng ln hịa hợp sống gia đình, người ngã người nâng, khơng hai người hai hướng khác cãi vã làm hỏng chuyện lớn Không công việc hay đời sống đối ngoại, việc đối nhân xử thế, nhường nhịn, hợp tác, đồng lòng, bên cạnh động viên lúc khó khăn nhất, việc vượt qua Trở gió I Tác giả - Tác giả :Nguyễn Ngọc Tư ( 1976) - Quê quán: Cà Mau - Là nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam - Các tác phẩm tiêu biểu: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp chí Nguyễn Ngọc Tư (2005), Khơng qua sơng (2016), Biên sử nước ( 2020),… - Phong cách sáng tác: Văn Nguyễn Ngọc Tư sáng, chân chất, mộc mạc II Tác phẩm Thể loại: Tùy bút Xuất xứ hồn cảnh sáng tác -Tác phẩm trích từ Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Nhân vật Tóm tắt: Tác phẩm nói hẹn tác giả với gió chướng cảm giác xao xuyến mùa gió chướng nỗi sợ tác giả xa khơng cịn thấy khơng khí nhộn nhịp mùa gió chướng Bố cục - Phần Từ đầu Ơi! gió chướng :Tác giả nhớ hẹn với gió chướng - Phần Tiếp đến… dưa hấu nữa, ui chao: tâm trạng tác giả mùa gó chướng tới - Phần Còn lại: tác giả lo sợ tương lai khơng gặp gió chướng Giá trị nội dung - Cảm giác xao xuyến nhân vật mùa gió chướng về, hình ảnh vơ quen thuộc mùa gió chướng Giá trị nghệ thuật - Thành công khắc họa tâm lý nhân vật - Nghệ thuật tự độc đáo hấp dẫn III Tìm hiểu chi tiết Khung cảnh làng quê vào mùa gió chướng - Thời gian: gió chướng đến từ tháng đến tết + Tháng dời chng gió sang phía đơng + Gió chướng với tơi gió tết, dù từ mùa gió đến tết gần tháng rịng - Khơng gian: Khi mùa gió chướng đến mang theo âm báo hiệu +Cái chng gió với âm mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lảng nhách, chẳng thể hừn hực nó- bây gờ lớn thành dịng gió xấp xãi, qt sốc vào tơn bên chái đông bị đứt đinh từ mùa trước + Đặc điểm gió chướng hiu hiu lạnh + Khơng khí rộn ràng đám nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười sắm đồ tết + Gió chướng báo hiệu kết thúc năm + Hình ảnh “ má” buồn mùa gió tết lo lắng hết năm, lo sợ tết khơng đủ đầy cho gia đìn + Gió chướng vào mùa gặt + Rất nhiều nông sản thu hoạch vào mùa mía, vú sữa, dưa hấu,  Mùa gió chướng mang nhữn đặc điểm riêng biệt làm xao xuyến lịng người Tâm trạng tác giả gió chướng - Khi gió chưa đến háo hức, trơng chờ, mong nhớ + Dời chng gió sang cửa sổ phía đơng -Tự đặt câu hỏi tự trả lời + Không biết người xưa cịn nhớ ta khơng Rồi mừng húm nhận tơi chẳng qn -Khi gió chướng + Tâm trạng ngổn ngang, mừng bực +Buồn hết năm, tiếc nuối thân chưa làm + Cảm giác đo + Dù buồn dù sợ gió năm lại sang sợ thời gian trôi Nhưng tác giả lại mong ngóng + Tác giả quen với việc chờ đợi - Tác giả lo sợ xa khơng đón khơng khí quen thuộc q nhà vào mùa gió chướng + Sợ nhìn mùa gió gợi lên nỗi nhớ nhà + Sợ hình ảnh quen thuộc ra, với khơng mùa gió chướng làm nhân vật không chịu + Tác giả lo lắng khơng biết nơi có đặc trưng mùa têt q khơng?  Nhân vật với nhiều cung bậc cảm xúc mùa gió chướng về, với cảm giác quen thuộc, gần gũi mùa gió chướng Trong lịng mẹ I Tác giả - Nguyên Hồng (1918-1982) - Quê quán: Nam Định - Phong cách nghệ thuật :ngịi bút ơng viết người nghèo khó gần gũi mà tác giả yêu thương với cảm thông sâu sắc, với tâm hồn người trải - Tác phẩm chính: Bỉ vỏ(1938), Bảy Hựu(1941), quan tối (1942), Cuộc sống (1942) II Tác phẩm Thể loại: Hồi kí Hoàn cảnh sáng tác, xuất sứ tác phẩm: Tác phẩm trích chương IV“ Những ngày thơ ấu” Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm Người kể chuyện: nhân vật tơi Tóm tắt tác phẩm tác phẩm: Câu chuyện kể cậu bé Hồng mồ côi cha, mẹ bỏ làm ăn xa để lại cậu sông với bà cô cay nghiệt Bà ta gieo rắc vào đầu em ý nghĩ xấu mẹ Đỉnh điểm bà ta cịn bị chuyện mẹ em có em bé, sống bần hàn, khổ sở Tuy nhiên, Hồng tin tưởng tuyệt đối vào mẹ căm phẫn cay nghiệt người Em ln mong mỏi mẹ quay trở Đến gần ngày giỗ cha, em nhìn thấy bóng hình quen thuộc, em đánh liều gọi tên chạy theo với niềm hi vọng nhỏ nhoi mẹ Chiếc xe chậm dừng lại, mẹ dang tay đón Hồng vào lịng, lòng mẹ, em trào dâng giọt nước mắt Bố cục tác phẩm - Phần từ đầu…người ta hỏi đến : đoạn nói chuyện Hồng bà cay nghiệt - Phần cịn lại: Cuộc hội ngộ đầy cảm động, hạnh phúc hai mẹ Hồng Giá trị nội dung tác phẩm - Tác phẩm kể lại cách chân thực cảm động cay đắng tủi cực tình yêu cháy bỏng cậu bé Hồng người mẹ bất hạnh, đáng thương Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh chan chứa cảm xúc - Cách kể chuyện lôi cuốn, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm - Thành cơng khắc họa hình ảnh cậu bé Hồng thơng qua lời nói, hành động III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nhân vật người cô - Hình ảnh người gây ấn tượng mạnh với người đọc với tinh cách cay độc + Lời nói đay nghiến, châm chọc + Bảo thủ, độc ác - Xoáy sâu vào nỗi đau mát cậu bé + Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? + Cố ý gieo rắc, đầu đôc ý khơng tốt vào đầu cậu bé + Giọng nói cử quan tâm đầy giả đôi + Khi thấy cháu khóc tiếp tục khơi dậy nỗi đau  Bà cô cay độc, đầy dã tâm muốn chia rẽ tình cảm mẹ cậu bé Hồng Gieo rắc, làm tổn thương vào tâm hồn đứa trẻ thơ dại Tình thương cậu bé dành cho mẹ - Một lòng tin mẹ, bảo vệ mẹ trước lời nói cay độc - Khơng trách mẹ biền biệt, khơng tin tức - Trơng ngóng mẹ trở - Muốn nghiến nát cổ tục đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ phải trải qua - Vỡ ịa nhìn thấy bóng hình quen thuộc - Muốn bé ngày trước để vỗ từ mẹ Vẻ đẹp bình dị chân thật Quê Nội(Võ Quảng) I Tác giả - Trần Thanh Địch(1912-2007) nhà văn, nhà báo, nhà phê bình - Quê quán : Thừa Thiên Huế - Tác phẩm chính: Đơi tai mèo(1973), Một cần câu(1993) II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận văn học Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác -Trích từ tác phẩm Bàn văn học thiếu nhi Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm tác phẩm: Tác phẩm bàn truyện quê nôi tác giả Võ Quảng Đưa lập luận nhận xét nhân vật , hoàn cảnh sống họ, cách nêu chứng làm rõ vấn đề người viết Cuối cùng, tác giả nhận xét, bình luận truyện Bố cục tác phẩm: - Phần Từ đầu…có sức hấp dẫn, quyến rũ lạ lùng: đặt vấn đề bàn luận - Phần Tiếp theo…nhân vật trực diện khác: bàn tác phẩm - Phần Còn lại : nhận xét tác phẩm Giá trị nội dung tác phẩm - Bàn truyện ngắn Quê nội Võ Quảng Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Cách đặt vấn đề thú vị - Sử dụng lý lẽ, chứng thuyết phục III Tìm hiểu chi tiết Bàn luận truyện ngắn Quê nội Võ Quảng - Hoàn cảnh sống tác phẩm + bối cảnh câu chuyện xảy khung cảnh quê hương + vùng nông thôn miền trung cạnh sông Thu Bồn + Thời gian : sau cách mạng tháng + sống nững người nơng dân bình thường sau cách mạng + thay đổi nếp sống khác trước + khơng khí bắt đầu sơi động - Thế giới nhân vật tác phẩm + Cục, Cù Lao, bà Kiến, Ông Hai Dĩ, thầy Lê Thảo + họ đáng yêu + nhân vật mang tính cách riêng họ mang lại tích cực cho xã hội - Tuyến nhân vật thứ hai: chị Ba, anh Bốn Linh, Năm Mùi,anh Bảy Hồnh, ơng Tư Đàm, cô Tuyết Hạnh - Tuyến nhân vật thứ ba quan trọng bề anh Trâu Bĩnh chó nhà Sức hấp dẫn tác phẩm - Người kể chuyên vai “tôi” bộc lộ “ lòng” tác giả + Dễ thủ thỉ, dẫn dắt người đọc + Nhược điểm khơng nhìn xa - Tác phẩm làm xao xuyến người đọc - Hấp dẫn tranh mô tả qua trang khác + Tranh tả cảnh đồng bào gọi học + Trang tả cảnh đóm lửa xoạt lên từ mẩu diêm + Trang miêu tả cảnh bọn chó điên rượt đuổi ông Hai Dĩ + Những trang miêu tả tranh sông nước Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ I Tác giả - Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm 1972 - Quê quán: Bình Thuận - Phong cách nghệ thuật: tác phẩm ông mang đến giới trẻo, tươi mới, ấm áp, đầy chất thơ - Tác phẩm chính: Một thiên nằm mộng( 2001), đồi cao chăn bầy thiên sứ (2003) - Ông tác giả chuyên viết truyện ngắn cho trẻ em II Tác phẩm Thể loại: Truyện dài Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm xuất năm 2004, NXB Tuổi Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Nhân vật tơi Tóm tắt tác phẩm - Tác phẩm kể học, trò chơi người bố dạy cho cậu bé nhắm mắt lại để cảm nhận giới tự nhiên xung quanh Bố cục tác phẩm - Phần 1: Từ đầu đến “con mắt thần” trò chơi tuổi thơ mà bố dạy cho cậu bé - Phần 2: Tiếp theo đến “vì quà đó” cách bố đón nhận quà từ nhân vật Tí - Phần 3: Cịn lại học cảm nhận thiên nhiên mà bố dạy cho cậu bé Giá trị nội dung tác phẩm - Tác phẩm cho biết cách cảm nhận vẻ đẹp giơi tự nhiên xung quanh ta: cảm nhận giác quan - Đồng thời gửi đến thông điệp tình người cách cho nhận q nghệ thuật - Qua cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình cha tình cảm với "món quà" nhân vật Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Sử dụng bút pháp ẩn dụng - Từ ngữ giàu tính biểu tượng III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Những trị chơi cảm nhận thiên nhiên mà bố dạy cho cậu bé - Trò chơi xúc giác + Địa điểm: Vườn hoa + Nhắm mắt lại, chạm hoa + Câu đố bố: Đố hoa ? + Lần đầu cậu bé đoán sai + Nhận động viên từ bố + Lần thứ buổi chiều tối đoán loại + Nhận lời khen khích lệ + Lần đốn hết loại hoa vườn  Bài học cậu bé kiên nhẫn , cố gắng không từ bỏ để đạt thành công Điều mà cậu bé nhận từ bố động lực,sự tin tưởng để tiếp thêm sức mạnh cho cậu é - Trò chơi thị giác + Địa điểm: vườn hoa nhà + Đoán đồ vật bao xa + Bố thách thức, giả vờ không để đánh thức ý chí, lĩnh muốn chứng minh cậu bé +Bố giấu đố câu bé +Bố đố cậu bé nhắm mắt đố bố đứng bao xa +Cậu bé vùi đầu mền biết bố bao xa + Người không tin cậu bé chứng minh + Nhờ trò chơi bố dạy mà cậu bé cứu Tí  Bài học thứ mà cậu học cố gắng, biến điều thành Và cậu bé chứng minh cho người thấy làm Những trị chơi bố dạy hữu ích - Trị chơi khứu giác + Địa điểm vườn hoa + Bố đưa hoa trước mũi, đố cậu bé hoa + Trị chơi diễn liên tục đến cậu bé biết đoán tất loại hoa + Cậu nghe hương biết mùa + Hoa nở sớm , muộn + Hoa nở  Những học mà cậu bé học từ bố tình yêu thiên nhiên, cách cảm nhận thiên nhiên , cảnh vật xung quanh Thơng điệp từ q - Hồn cảnh: Thằng Tí đem cho bố trái ổi + Tâm ý người cho lựa trái to, bọc bịch ni lơng + Tâm ý người nhận bố ăn ổi, lần bố ăn + Bố giải thích quà đẹp, cho hay nhận quà lấy đẹp từ quà  Bài học mà cậu bé nhận cách cho nhận ‘của cho không cách cho” nhận quà nghệ thuật, dù bé mang lòng người đáng trân trọng ... Huế Con Hổ có nghĩa I Tác giả - Vũ Trinh ( 175 9-1828) - Quê quán: Bắc Ninh - Phong cách sáng tác: ông sáng tác thơ văn xuôi - Tác phẩm chính: Lan trì kiến văn lục II Tác phẩm Thể loại: Truyện... sáng tác: ông sáng tác nhiều tác phẩm thuộc thơ ngụ ngơn - Tác phẩm chính: Giương sự(1920), Ngụ ngôn (1935), Tập thơ Bài hát trẻ (1936) II Tác phẩm Thể loại : Thơ ngụ ngơn Tác phẩm -Tác phẩm. .. mac, giản dị thể tâm hồn tinh tế - Tác phẩm chính: Những người núi(1990), đám cưới(1992), dịng sơng mây(1995) … II Tác phẩm Thể loại: Thơ chữ Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Tác phẩm sáng tác năm

Ngày đăng: 04/12/2022, 11:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phâ n2 tiếp theo… ngân nga của tâm trí:Phân tích hình ảnh bếp chiều - Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm
h â n2 tiếp theo… ngân nga của tâm trí:Phân tích hình ảnh bếp chiều (Trang 1)
4. Tóm tắt: Bài thơ viết về hình ảnh của người lính đi xa nhà, nhưng trong anh vẫn - Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm
4. Tóm tắt: Bài thơ viết về hình ảnh của người lính đi xa nhà, nhưng trong anh vẫn (Trang 59)
- Phong cách nghệ thuật: thơ của ơng có hình tượng sống mới, khơng dùng ngôn từ sáo rỗng  - Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm
hong cách nghệ thuật: thơ của ơng có hình tượng sống mới, khơng dùng ngôn từ sáo rỗng (Trang 61)
-Tác phẩm chính: Dẫn vào tác phẩm văn chương(1986), Trường phái Hình Thức - Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm
c phẩm chính: Dẫn vào tác phẩm văn chương(1986), Trường phái Hình Thức (Trang 65)
1.Hình ảnh làng quê qua 2 khổ thơ đầu - Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm
1. Hình ảnh làng quê qua 2 khổ thơ đầu (Trang 80)
- Cảm giác xao xuyến của nhân vật tơi khi mùa gió chướng về, cùng những hình ảnh vơ cùng quen thuộc mỗi mùa gió chướng   - Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm
m giác xao xuyến của nhân vật tơi khi mùa gió chướng về, cùng những hình ảnh vơ cùng quen thuộc mỗi mùa gió chướng (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN