II Tác phẩm 1 Thể loại: Hồi kí
2. Hồn cảnh sáng tác, xuất sứ tác phẩm: Tác phẩm trích chương IV“ Những
ngày thơ ấu”
3. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm 4. Người kể chuyện: nhân vật tôi
Câu chuyện kể về cậu bé Hồng mồ côi cha, mẹ bỏ đi làm ăn xa để lại cậu sông với bà cô cay nghiệt. Bà ta luôn gieo rắc vào đầu em những ý nghĩ xấu về mẹ của mình. Đỉnh điểm bà ta cịn bị ra chuyện mẹ em có em bé, cuộc sống bần hàn, khổ sở. Tuy nhiên, Hồng vẫn tin tưởng tuyệt đối vào mẹ mình và căm phẫn sự cay nghiệt của người cơ. Em ln mong mỏi mẹ mình quay trở về. Đến gần ngày giỗ cha, bỗng em nhìn thấy một bóng hình quen thuộc, em đánh liều gọi tên và chạy theo với niềm hi vọng nhỏ nhoi đó là mẹ của mình. Chiếc xe đi chậm và dừng lại, mẹ dang tay đón Hồng vào lịng, trong lịng mẹ, em trào dâng những giọt nước mắt
6. Bố cục tác phẩm
- Phần 1 từ đầu…người ta hỏi đến chứ : đoạn nói chuyện Hồng và bà cơ cay nghiệt - Phần 2 còn lại: Cuộc hội ngộ đầy cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng
7. Giá trị nội dung tác phẩm
- Tác phẩm đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng và tủi cực cùng tình yêu cháy bỏng của cậu bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh, đáng thương của mình.
8. Giá trị nghệ thuật tác phẩm
- Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh và chan chứa cảm xúc. - Cách kể chuyện lôi cuốn, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực.
- Kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Thành cơng trong khắc họa hình ảnh cậu bé Hồng thơng qua lời nói, hành động
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm 1. Nhân vật người cơ
- Hình ảnh người cơ gây ấn tượng mạnh với người đọc với tinh cách cay độc + Lời nói đay nghiến, châm chọc
+ Bảo thủ, độc ác
- Xoáy sâu vào nỗi đau mất mát của cậu bé
+ Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?
+ Cố ý gieo rắc, đầu đôc những ý không tốt vào đầu cậu bé + Giọng nói cử chỉ quan tâm đầy giả đơi
+ Khi thấy cháu khóc vẫn tiếp tục khơi dậy nỗi đau
Bà cơ cay độc, đầy dã tâm muốn chia rẽ tình cảm mẹ con của cậu bé Hồng. Gieo rắc, làm tổn thương vào tâm hồn của một đứa trẻ thơ dại