đã hi sinh ở độ tuổi đẹp nhất đời người. Anh ngã xuống để bảo vệ độc lập cho tổ quốc nhưng bóng hình của anh cịn mãi với núi sơng
5. Bố cục:
- Phần 1 4 khổ thơ đầu : Hình ảnh người lính trong “ những năm máu lửa”
- Phần 2 Cịn lại: hình ảnh người lính ở lại nơi chiến trườn xưa trong tưởng tượng của tác giả
6. Giá trị nội dung: Khắc họa chân dung của người lính trong những năm bom đạn,
và hình ảnh hi sinh của anh nơi chiến trường
7. Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ đồng dao 4 chữ
- Độc đáo trong cách gieo vầng, ngắt nhịp
- Nghệ thuật nói giảm, nói tránh làm giảm nhẹ sự đau thương - Cách kể chuyện gần gũi, chân thực
- Cách gieo vầng , ngắt nhip vô cùng độc đáo
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh người lính trong 4 khổ thơ đầu
- Hình ảnh của người lính đi ra trận trong “ những năm bom đạn”được hiện lên qua lời kể của tác giả thật bình dị qua 4 câu thơ đầu.
- Ở đoạn thứ 2 đặc biệt chỉ có 2 câu thể hiện sự ngắt nhịp, sự tiếc nuỗi về nỗi đau ra đi của người lính. Tác giả đã dùng thủ pháp nói giảm, nói tránh ‘anh khơng về nữa” để giảm nhẹ nỗi buồn .
- Tác giả tái hiện lại hình ảnh người lính. Họ là những người ra đi ở độ tuổi còn khá trẻ “ chưa một lần yêu” , “ chưa uống cà phê”, “ mê thả diều”.
+ Họ là những người mạnh mẽ, gan dạ nơi chiến trường nhưng lại là những người hồn nhiên
- Trong khổ thơ thứ 4 kể về sự ra đi của người lính. Anh đã hi sinh trong một lần bom nổ. Anh đã ra đi nhưng trong trái tim đồng đội anh mãi là ngọn lửa cháy trong họ
Sự hi sinh của người lính trong những năm bom đạn thật đáng trân trọng, các anh ra đi ở độ tuổi còn quá trẻ