- Hình ảnh quê hương cùng những ký ức đẹp thời thơ ấu của tác giả + Hình ảnh quê hương hiện lên bình dị, thân thuộc
+ Cắt có, chăn bị + Nằm dưới hàng me + Tre thổi sáo
+ Bướm chim bay lượn rập rờn + Chim cu gáy giữa trưa hanh nồng + Gió dìu xao xuyến bờ tre
+ Với những điệu hò truyền thống của quê hương
Một bức tranh làng quê tươi đep với đầy đủ thanh ,sắc
- Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào được thể hiện qua việc khắc họa những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên và con người Gò Me.
- Cách mở đầu bài thơ với cụm từ “Q tơi đó” như một lời khẳng định, một giọng nói tự hào của người con khi nhắc về quê hương mình
- Hàng loạt những khung cảnh gần gũi, đẹp đẽ hiện lên dưới đơi mắt trìu mến của tác giả.
- Hình ảnh những cơ gái Gị Me dun dáng với điệu hị ngọt ngào, sự chăm chỉ chịu khó trong lao động, giản dị trong lối sống, sinh hoạt.
Một bức tranh quê hương tuyệt đẹp được vẽ bởi người con xa xứ bằng tất cả tấm chân tình, niềm tự hào của mình.
Hãy cầm lấy và đọc I. Tác giả
- Huỳnh Như Phương sinh năm 1955 - Quê quán: Quảng Ngãi
- Ông là giảng viên đại học, nhà nghiên cứu phê bình văn học
- Tác phẩm chính: Dẫn vào tác phẩm văn chương(1986), Trường phái Hình Thức
Nga(2007), Những nguồn cảm hứng văn học(2008)….
II. Tác phẩm
1. Thể loại:Truyện ngắn
- Trích tác phẩm Hãy cầm lấy và đọc(2016)
3. Phương thức biểu đạt: nghị luận 4. Tóm tắt tác phẩm
- “Hãy cầm lấy và đọc’ là một cuốn sách ý nghĩa, lời nhắn gửi yêu thương của ba và thầy cô gửi đến giới trẻ. Tác giả đã lập luận để đưa ra vai trò của sách trong cuộc sống, cũng nư những cách khắc phục của viêc sa sút văn hóa đọc