- Hình ảnh khơng gian vũ trụ bao la, rộng lớn
+ Một thung lũng thỏm dưới những núi đá cao vời vợi
+ Cao xanh khơng có mây , khơng có mặt trời, chẳng trăng sao, khơng có gì cả , ngoài một tầng cao hoăm hoắm
+ Thắp sáng bằng bột lân tinh
- Tâm trái đất theo miêu tả của giuyn-véc nơ
+ Một bảo tàng sống ni giữ những gì đã biến khỏi trái đất
- Không gian rừng cổ sinh hiện ra với những con vật kì lạ + Con khổng long Spi-nơ-sơ-rớt Ê-gíp-ti-cớt
+ Voi ma mút
- Tiếp đến là chốn thần tiên
Ếch ngồi đáy giếng I. Tác phẩm
1. Thể loại: Truyện ngụ ngơn 2. Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác
- Tác phẩm trích trong Thu Thủy ( thiên thứ 17) của sách Trang Tử
3. Phương thức biểu đạt : Tự sự 4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
5. Tóm tắt tác phẩm: Chuyện kể về một con ếch sống lâu ngày trong một cái
giếng . Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, cịn bầu trời chỉ bằng một chiếc vung. Đến khi gặp rùa cuộc đối đáp giữa 2 con vật làm ếch phải bối rối, ngượng ngùng.
6.Giá trị nội dung tác phẩm
- Phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng mắc bệnh ảo tưởng, huênh hoang, tự đắc
- Bài học rút ra phải luôn trau dồi kiến thức, luôn khiêm tốn
7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm
- Xây dựng tình hng truyện đặc sắc - Khắc họa hình ảnh nhân vật ấn tượng
II. Tìm hiểu chỉ tiết 1. Tình huống truyện
- Con ếch ngồi trong giếng huênh hoang , tự đắc với rùa
+Tơi có thể ra khỏi miệng giếng, nhảy lên miệng giếng, nhảy vơ
+Ngó lại phía sau, lăng quăng, con cua , con nịng nọc không con nào sướng bằng tôi
- Khi nghe về biển cả qua lời nói của rùa ếch mới vỡ lẽ, xấu hổ + mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì,sâu thẳm ngàn nhẫn
+ Chín năm lụt nước biển khơng lên + tám năm hạn hán bờ biển không lùi xa
Khi chỉ ngồi đáy giếng ếch nghĩ nơi mình ở là nơi to lớn nhất, khoe khoang nhưng khi được rùa kể về biển cả mới biết nơi mình ở thật nhỏ bé
2. Ý nghĩa và bài học rút ra
- Đây là bài học cho những kẻ kiến thức hạn hẹp, nhưng lại thích ra oai , tự đắc - Dạy cho con người ta rằng ở đời phải biết khiêm tốn, và không ngừng học hỏi trau dồi
Gặp lá cơm nếp I. Tác giả:
- Thanh Thảo (sinh năm 1946) - Quê quán: Quảng Ngãi
- Phong cách nghệ thuật: ông là nhà báo, nhà thơ được đọc giả biết tới với nhưng tập thơ và trường ca viết về chiến tranh và thời hậu chiến
- Tác phẩm chính: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Những ngọn sóng mặt trời (1981), Khối vng ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988).
II. Tác phẩm
1. Thể loại: Thơ 5 chữ
- Bài thơ trích từ tác phẩm Dấu chân qua trảng cỏ
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm