Tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương đất nước

Một phần của tài liệu Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm (Trang 60 - 63)

- Ở khổ thơ thứ 3, người lính đã dành những tình cảm nhớ thương và kính u da diết dành cho mẹ mình và tổ quốc “Con quên làm sao được… Chia đều nỗi nhớ thương”.

+ Tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính u đã sinh ra và u thương mình.

- Những tình cảm, cảm xúc ấy cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi “gặp lá cơm nếp” vì đây chính là mũi vị của quê hương

- Người lính ấy nhớ tới hương vị của xơi nếp từ những ngày thơ bé, khi được mẹ nấu cho và thưởng thức trên chính q hương của mình.

- Mùi xơi đã mang đậm dấu ấn của tình mẹ, của quê hương để rồi sau này khi đi đâu về đâu, tình cờ ngửi thấy hương vị quen thuộc ấy, anh cũng nhớ tới quê hương và người mẹ kính u của mình.

- Ở khổ cuối chỉ có 2 câu chỉ có 2 câu nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương da diết + Cảnh vật cũng như hiểu lịng người lính, thơm mãi mùi vị q hương

 Tình cảm của người lính dành tình u mãnh liệt cho mẹ và q hương,kèm những ký ức gợi nhớ về hình ảnh quen thuộc

Gị Me I. Tác giả

- Hoàng Tố Nguyên(1929-1975) - Quê quán :Tiền Giang

- Phong cách nghệ thuật: thơ của ơng có hình tượng sống mới, khơng dùng ngôn từ sáo rỗng

- Tác phẩm chính: Đổi đời (truyện thơ, 1955), Cơ gái bần nông sông Hồng (truyện thơ, 1956), Đất nước (tập thơ, 1956)

II. Tác phẩm

1. Thể loại: Thơ tự do

2. Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ

- Trích Tập thơ Gò Me gồm 13 bài xuất bản năm 1957

3.Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm 4.Bố cục tác phẩm:

- Phần 1: từ đầu… mê giọng hò : vẻ đẹp của thiên nhiên và con người - Phần 2: Còn lại:ký ức tuổi thơ , và những điệu hị

5. Tóm tắt tác phẩm:

Bài thơ miêu tả khung cảnh quê hương và vẻ đẹp con người của vùng đất Gò me. Tác giả kể lại những ký ức của tuổi thơ mình, cùng với đó là những điệu hị da diết, đắm say lịng người. Tất cả thể hiện tình u quê hương, cùng nỗi nhớ của một người con đi xa xứ

6. Giá trị nội dung tác phẩm

- Cảnh sắc thiên nhiên cùng những điệu hò quen nỗi nhớ quên hương da diết của tác giả

7.Giá trị nghệ thuật tác phẩm

- Nghệ thuật tả cảnh độc đáo

- Thành công trong khắc họa nỗi nhớ của tác giả - Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm 1. Cảnh sắc quê hương

- Tác giả miêu tả quê hương với những gì bình dị nhât

- Bức tranh quê hương được tác giả vẽ có cả âm thanh và ánh sáng

- Ánh sáng: nhiều màu sắc, cung bậc từ các khoảng thời gian khác nhau trong ngày + Ánh sáng trầm tĩnh của đốm hải đăng tắt, lóe

+ Chói rực của mặt trời

+ Lung linh của vầng trăng khuya.

- Âm thanh: rộn ràng của tiếng nhạc ngựa leng keng + lao xao của vườn mía, nhẹ nhàng của khói

- Khơng gian: mênh mơng, thống đãng của miền quê với đồng ruộng, ao làng, biển cả.

=>Ánh sáng đa dạng, âm thanh rộn rã, khơng gian rộng lớn như níu lịng người con xa quê

- Hình ảnh người con gái Gị Me + Má núm đồng tuyền

+Cần cù làm việc, chịu thương chiu khó +Véo von giọng hị cổ truyền

+ Làm duyên e thẹn

 Sự hồn nhiên, chăm chỉ, chịu khó của người con gái Gị Me

Một phần của tài liệu Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – kết nối tri thức hay nhất cả năm (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)