Đọc mở rộng trang 100 Câu (trang 100 sgk Ngữ văn lớp Tập - Kết nối tri thức với sống): Tìm đọc số văn nghị luận văn thơng tin có nội dung gần gũi với văn mà em học Trải nghiệm để trưởng thành Hoà điệu với tự nhiên Ghi vào nhật kí đọc sách ý tưởng thông tin quan trọng từ văn đọc Trả lời: - Ví dụ văn “Đi ngao du” (Ru-xô) Tôi quan niệm cách ngao du[1] thú vị ngựa: Ta ưa lúc đi, ta thích dừng lúc dừng, ta muốn hoạt động nhiều tuỳ Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất thấy hay hay; ta dừng lại tất khía cạnh Tơi nhìn thấy dịng sơng ư, tơi men theo sông; khu rừng rậm ư, vào bóng cây; hang động ư, tơi đến tham quan[2]; mỏ đá ư, tơi xem xét khống sản[3] Bất đâu tơi ưa thích, tơi lưu lại Hễ lúc thấy chán, bỏ Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm[4] Tơi chẳng cần chọn lối có sẵn hay đường thuận tiện; qua nơi người qua; tơi xem tất mà người xem; và, phụ thuộc vào thân tôi, hưởng thụ tất tự mà người hưởng thụ Nếu thời tiết xấu khơng mà thấy chán rồi, lúc tơi ngựa Nếu tơi mệt Ê-min có mệt đâu; em to khoẻ; em lại mệt chứ, em chẳng vội vã Nếu em dừng lại, em chán được, chốn em có thứ để giải trí Em vào nhà người thợ, em làm việc; em vận động hai cánh tay đôi bàn chân nghỉ ngơi Đi ngao du Ta-lét, Pla-tơng Pi-ta-go[5] Tơi khó lịng hiểu triết gia[6] định ngao du cách khác mà khơng xem xét tài ngun[7] giẫm chân lên trái đất phô bày phong phú trước mắt Ai người yêu mến nông nghiệp chút mà lại không muốn biết sản vật[8] đặc trưng[9] cho khí hậu nơi qua cách thức trồng trọt đặc sản[10] ấy? Ai người có chút hứng thú với tự nhiên học[11] mà lại định ngang khoảnh đất mà khơng xem xét nó, lèn đá[12] mà không ghè[13] vài mẩu, núi mà không sưu tập hoa lá, hịn sỏi mà khơng tìm hố thạch[14]! Những triết gia phịng khách[15] ngài nghiên cứu tự nhiên học phòng sưu tập; họ có thứ linh tinh[16]; họ biết gọi tên chẳng có ý niệm tự nhiên Nhưng phịng sưu tập Ê-min phong phú phòng sưu tập vua chúa; phòng sưu tập trái đất Nơi đây, vật chỗ nó; nhà tự nhiên học làm cơng việc chăm sóc xếp thứ đâu Đô-băng-tông[17] làm tốt Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khoẻ tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc[18] mà ngon lành thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngự a trạm; ta muốn ngao du, cần phải [1] Ngao du: dạo chơi (ngao: rong chơi; du: chơi) [2] Tham quan: đến nơi để xem xét, mở mang hiểu biết [3] Khoáng sản: sản vật khai thác từ mỏ lòng đất [4] Phu trạm: người điều khiển xe ngựa chạy trạm đường phương tiện lại phổ biến Pháp nói riêng nhiều nước châu Âu nói chung hồi kỉ XVIII [5] Pla-tơng (429 – 347 TCN) nhà triết học Hi Lạp; Ta-lét (640 – 548 TCN) Pi-ta-go (khoảng 570 – 496 TCN) nhà triết học toán học Hi Lạp Các nhà triết học toán học Hi Lạp thời cổ luôn quan sát, nghiền ngẫm lúc dạo chơi [6] Triết gia: nhà triết học; đồng thời nhà khoa học [7] Tài nguyên: nguồn cải thiên nhiên chưa khai thác khai thác (tài: cải, nguyên: nguồn) [8] Sản vật: vật làm lấy từ thiên nhiên [9] Đặc trưng: có tính chất riêng tiêu biểu (đặc: riêng, khác thường; trưng: tiêu biểu) [10] Đặc sản: sản vật quý, riêng có địa phương [11] Tự nhiên học: khoa học quan sát, nghiên cứu sinh vật, vật thể tự nhiên [12] Lèn đá: núi đá có vách cao dựng đứng [13] Ghè: đập vào mép hay cạnh vật rắn để làm vật vỡ mẻ dần [14] Hố thạch: di tích hố đá thực vật, động vật cổ xưa lưu lại tầng đất đá [15] Triết gia phịng khách: ý muốn nói đến nhà triết học, khoa học hời hợt thường có mặt để trò chuyện buổi tiếp khách phu nhân quý tộc Pháp kỉ XVIII [16] Các thứ linh tinh: ý muốn nói đến mẫu vật nhằm thoả mãn tính hiếu kì người có ý nghĩa khoa học [17] Đơ-băng-tơng (1716 – 1800): nhà tự nhiên học tiếng Pháp [18] Đạm bạc: (nói ăn uống) đơn sơ, bình thường, khơng có ăn ngon, đắt tiền Bài trích V – cuối tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục (ra đời năm 1762) Trong tác phẩm, nhà văn bàn chuyện giáo dục em bé – ông đặt cho tên Ê-min – từ lúc sơ sinh tuổi trưởng thành Ê-min Đi ngao du lớn Văn người biên soạn SGK dịch đặt nhan đề Câu (trang 100 sgk Ngữ văn lớp Tập – Kết nối tri thức với sống): Trao đổi với bạn về: - Nội dung văn - Ý kiến, lí lẽ, chứng nêu văn nghị luận - Cách triển khai nội dung văn thông tin Trả lời: - Các em trao đổi với bạn nhóm tổ Ba luận điểm ứng với đoạn văn “Đi ngao du” + Phần 1: Ý nghĩa tự chủ động, thoát khỏi ràng buộc ngao du + Phần 2: Bằng hình thức ngao du người ta tùy thích lựa chọn, thu lượm kiến thức quan tâm + Phần 3: Đi ngao du hình thức giúp người ta khỏe mạnh vật chất lẫn tinh thần ... chung hồi kỉ XVIII [5] Pla-tông ( 429 – 347 TCN) nhà tri? ??t học Hi Lạp; Ta-lét (640 – 548 TCN) Pi-ta-go (khoảng 570 – 496 TCN) nhà tri? ??t học toán học Hi Lạp Các nhà tri? ??t học tốn học Hi Lạp thời cổ... 17 62) Trong tác phẩm, nhà văn bàn chuyện giáo dục em bé – ông đặt cho tên Ê-min – từ lúc sơ sinh tuổi trưởng thành Ê-min Đi ngao du lớn Văn người biên soạn SGK dịch đặt nhan đề Câu (trang 100. .. nhiên học[11] mà lại định ngang khoảnh đất mà không xem xét nó, lèn đá[ 12] mà khơng ghè[13] vài mẩu, núi mà không sưu tập hoa lá, hịn sỏi mà khơng tìm hố thạch[14]! Những tri? ??t gia phòng khách[15]