Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
369,11 KB
Nội dung
Bài Hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết A Các câu hỏi Mở đầu trang 46 sgk toán tập 1: Để kiểm tra ngang mái nhà song song với chưa, người thợ cần kiểm tra chúng có vng góc với dọc Vì lại vậy, tìm hiểu qua học Hướng dẫn giải: Sau học giải câu hỏi sau: Giả sử ngang mái nhà mô tả đường thẳng a, b, c,… hình vẽ Vì a d,b d nên a // b (hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) Vì a d,c d nên a // c (hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) Do đường thẳng a, b, c song song với Vậy để kiểm tra ngang mái nhà song song với chưa, người thợ cần kiểm tra chúng có vng góc với dọc Câu hỏi trang 46 sgk toán tập 1: Cho đường thẳng mn cắt hai đường thẳng xy uv hai điểm P Q (H.3.17) Em kể tên: a) Hai cặp góc so le trong; b) Bốn cặp góc đồng vị Hướng dẫn giải: a) Hai cặp góc so le Hình 3.17 là: góc xPn mQv; góc yPn uQm b) Bốn cặp góc đồng vị Hình 3.17 là: góc xPn uQn; góc xPm góc uQm; góc mPy góc mQv; góc yPn góc vQn Hoạt động trang 47 sgk toán tập 1: Trên Hình 3.18, cho biết hai góc so le A1 B3 60o Hãy tính so sánh hai góc so le cịn lại A2 B4 Hướng dẫn giải: +) Trên Hình 3.18 ta có góc A1 góc A2 hai góc kề bù nên A1 A2 180 (tính chất hai góc kề bù) Suy A2 180 A1 Mà A1 60, A2 180 60 A 120 +) Góc B3 góc B4 hai góc kề bù nên ta có B B4 180 (tính chất hai góc kề bù) Suy B4 180 B3 Mà B3 60, B4 180 60 B4 120 Vì A 120 B4 120 nên A2 B4 120 Vậy A B4 Hoạt động trang 47 sgk tốn tập 1: Trên Hình 3.18, cho biết hai góc so le A1 B3 60o Chọn hai góc đồng vị tính so sánh hai góc Hướng dẫn giải: Trên Hình 3.18 ta có hai góc đồng vị là: góc A1 góc B1 Góc B1 góc B3 hai góc đối đỉnh nên ta có B1 B3 (tính chất hai góc đối đỉnh) Mà B3 60 nên B1 60 Theo ta lại có A1 60 Do A1 B1 60 Vậy hai góc A1 góc B1 đồng vị với A1 B1 Luyện tập trang 47 sgk toán tập 1: a) Cho Hình 3.19, biết A2 40,B4 40 Em cho biết số đo góc cịn lại b) Các cặp góc A1 B4; A2 B3 gọi cặp góc phía Tính tổng: A1 B4 ;A2 B3 Hướng dẫn giải: a) +) Tại đỉnh A: - Góc A1 kề bù với góc A2 nên ta có A1 A2 180 (tính chất hai góc kề bù) Suy A1 180 A2 Mà A 40 , A1 180 40 A1 140 - Góc A2 góc A4 hai góc đối đỉnh nên ta có A A (tính chất hai góc đối đỉnh) Mà A 40 nên A 40 - Góc A1 góc A3 hai góc đối đỉnh nên ta có A3 A1 (tính chất hai góc đối đỉnh) Mà A1 140 nên A3 140 +) Tại đỉnh B: - Góc B3 kề bù với góc B4 nên ta có B3 B4 180 (tính chất hai góc kề bù) Suy B3 180 B4 Mà B4 40, B3 180 40 B3 140 - Góc B1 góc B3 hai góc đối đỉnh nên ta có B1 B3 (tính chất hai góc đối đỉnh) Mà B3 140 nên B1 140 - Góc B2 góc B4 hai góc đối đỉnh nên ta có B2 B4 (tính chất hai góc đối đỉnh) Mà B4 40 nên B2 40 b) Ta có A1 B4 140 40 180 A2 B3 40 140 180 Luyện tập trang 48 sgk tốn tập 1: Quan sát Hình 3.22 giải thích AB // DC Tìm Hình 3.23 hai đường thẳng song song với giải thích chúng song song Hướng dẫn giải: Quan sát Hình 3.22 ta có xAB 60;ADC 60 Do xAB ADC 60 Mà hai góc vị trí đồng vị Suy AB // DC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Quan sát Hình 3.23 ta có yHz 90; yKz 90 Vì yHz zHx hai góc kề bù nên ta có yHz zHx 180 (tính chất hai góc kề bù) Suy zHx 180 yHz zHx 180 90 zHx 90 Do zHx yKz 90 Mà hai góc vị trí so le nên xy // xy (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Thực hành trang 48 sgk toán tập 1: Cho đường thẳng a điểm A nằm đường thẳng a Để vẽ đường thẳng b qua A song song với a, ta sử dụng góc nhọn 60o êke để vẽ sau: Tại vẽ ta lại khẳng định hai đường thẳng a b song song với nhau? Hướng dẫn giải: Theo cách vẽ ta hình vẽ với A1 60;B1 60 (góc A1 góc B1 vẽ góc nhọn 60o êke): Do A1 B1 60 Mà hai góc vị trí đồng vị nên a // b (dấu hiệu nhận biết hai dường thẳng song song) Thực hành trang 49 sgk tốn tập 1: Dùng góc vng hay góc 30o êke (thay cho góc 60o) để vẽ đường thẳng qua A song song với đường thẳng a cho trước Hướng dẫn giải: Các bước vẽ đường thẳng b qua điểm A song song với đường thẳng a cho trước mô tả hình vẽ (sử dụng góc vng êke): B Bài tập Bài 3.6 trang 49 sgk toán tập 1: Quan sát Hình 3.24 a) Tìm góc vị trí so le với góc MNB b) Tìm góc vị trí đồng vị với góc ACB c) Kể tên cặp góc phía d) Biết MN // BC, em kể tên ba cặp góc hình vẽ Hướng dẫn giải: a) Góc vị trí so le với góc MNB góc NBC b) Góc vị trí đồng vị với góc ACB góc ANM c) Một cặp góc phía hình vẽ là: góc NMB góc MBC d) Ta có MN // BC nên ta có ba cặp góc là: +) Góc MNB góc NBC (hai góc vị trí so le trong); +) Góc ACB góc ANM (hai góc vị trí đồng vị); +) Góc AMN góc ABC (hai góc vị trí đồng vị) Bài 3.7 trang 49 sgk tốn tập 1: Quan sát Hình 3.25 Biết MEF 40,EMN 40 Em giải thích EF // NM Hướng dẫn giải: Trên Hình 3.25 ta có MEF 40,EMN 40 nên MEF EMN 40 Mà hai góc vị trí so le Do EF // NM (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Bài 3.8 trang 49 sgk toán tập 1: Quan sát Hình 3.26, giải thích AB // DC Hướng dẫn giải: Trên Hình 3.26 ta có AB vng góc với AD, DC vng góc với AD Do đường thẳng AB đường thẳng DC vng góc với AD nên AB // DC (hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) Bài 3.9 trang 49 sgk toán tập 1: Cho điểm A đường thẳng d không qua A Hãy vẽ đường thẳng d' qua A song song với d Hướng dẫn giải: Bước 1: Vẽ đường thẳng d lấy điểm A không nằm đường thẳng d Bước 2: Vẽ đường thẳng a qua A vng góc với đường thẳng d (sử dụng góc vng thước êke) Bước 3: Vẽ đường thẳng d' qua A vng góc với đường thẳng a (sử dụng góc vng thước êke) Khi đường thẳng d' song song với đường thẳng d * Giải thích: Theo hình vẽ ta có d a;d a nên d' // d (hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) Bài 3.10 trang 49 sgk toán tập 1: Cho hai điểm A B Hãy vẽ đường thẳng a qua A đường thẳng b qua B cho a song song với b Hướng dẫn giải: Bước 1: Lấy hai điểm A B tuỳ ý Bước 2: Vẽ đường thẳng a qua A Bước 3: Vẽ đường thẳng d qua A vng góc với đường thẳng a (sử dụng góc vng thước êke) Bước 4: Vẽ đường thẳng b qua B vng góc với đường thẳng d (sử dụng góc vng thước êke) Khi a // b * Giải thích: Theo hình vẽ ta có a d,b d suy a // b (hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) Bài 3.11 trang 49 sgk toán tập 1: Hãy vẽ hai đoạn thẳng AB MN cho AB // MN AB = MN Hướng dẫn giải: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB tuỳ ý Bước Vẽ đường thẳng d qua A vng góc với AB (sử dụng góc vng thước êke) Bước 3: Lấy điểm M đường thẳng d Bước 4: Vẽ đường thẳng d' qua M vng góc với đường thẳng d (sử dụng góc vng thước êke) Buớc 5: Trên đường thẳng d' lấy điểm N cho MN = AB Khi AB // MN AB = MN * Giải thích: Theo hình ta có d d mà điểm M điểm N nằm d' nên MN d Do AB d,MN d nên AB // MN (hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) ... DC (hai đường thẳng phân bi? ?t vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau) Bài 3 .9 trang 49 sgk toán t? ??p 1: Cho điểm A đường thẳng d không qua A Hãy vẽ đường thẳng d'' qua A song song... góc vị trí so le nên xy // xy (dấu hiệu nhận bi? ?t hai đường thẳng song song) Thực hành trang 48 sgk toán t? ??p 1: Cho đường thẳng a điểm A nằm đường thẳng a Để vẽ đường thẳng b qua A song song... Mà hai góc vị trí đồng vị nên a // b (dấu hiệu nhận bi? ?t hai dường thẳng song song) Thực hành trang 49 sgk t? ??n t? ??p 1: Dùng góc vng hay góc 30o êke (thay cho góc 60o) để vẽ đường thẳng qua A song