Vì vậy trong bốn phân số đã cho chỉ có phân số 133 91 không được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn... b Trong hai kết quả ở phần a ta thấy số chữ số 9 ở mẫu đúng bằng số chữ số của ch
Trang 1Luyện tập chung trang 32, 33, 34
Bài 1 (2.19) trang 32 VTH Toán 7 Tập 1: Cho bốn phân số: 17 611 133; ;
80 125 91 và
9 8 a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
b) Cho biết 2 1,414213562 , hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với
2
Lời giải::
a) Ta thấy 80; 125 và 8 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên 17 611 9; ;
80 125 8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Ngoài ra 133 = 19.7; 91 = 13.7 nên
133 19
91 13 là phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố là 13 khác 2 và 5 nên phân số này được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Vì vậy trong bốn phân số
đã cho chỉ có phân số 133
91 không được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn b) Viết phân số tìm được trong phần a) dưới dạng số thập phân ta được:
133
1, 461538461538 1,(461538)
91 So sánh số này với 21,414213562 ta
thấy 1,(461538) = 1,461538461 > 1,414213562 do đó 133 2
91
Bài 2 (2.20) trang 32 VTH Toán 7 Tập 1: a) Viết các phân số sau dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): 1 1;
9 99
Em có nhận xét gì về kết quả thu được?
b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của 1
999
Trang 2Lời giải::
0,111 0, 1 ; 0,010101 0, 01
b) Trong hai kết quả ở phần a) ta thấy số chữ số 9 ở mẫu đúng bằng số chữ số của
chu kì và chữ số cuối cùng của chu kì là 1 (các chữ số khác đều bằng 0) Vì vậy có
thể dự đoán 1
999 = 0,(001)
Bài 3 (2.21) trang 32 VTH Toán 7 Tập 1: Viết 5
9 và
5
99 dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn
Lời giải::
Vì 5 5.1 5.0,111 0,555 0,(5)
Tương tự 5 5 1 5.0,0101 0,050505 0,(05)
Bài 4 (2.22) trang 33 VTH Toán 7 Tập 1: Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li
và đánh dấu ba điểm A, B, C như sau:
a) Hãy cho biết hai điểm A, B biểu diễn những số thập phân nào?
b) Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05
Lời giải::
a) Trong hình đã cho, đoạn nối điểm 13 với điểm 14 có độ dài bằng 1 và ứng với canh ô vuông nhỏ Cạnh mỗi ô vuông có độ dài 0,1 Do đó điểm A biểu diễn số 13,4; điểm B biểu diễn số 14,2
Trang 3b) Gọi c là số thập phân có điểm biểu diễn là C Muốn làm tròn c với độ chính xác 0,05 ta phải làm tròn c đến hàng phần mười, tức là tìm số thập phân có một chữ số sau dấu phẩy Trên hình vẽ, lưới ô vuông cắt trục số tại các điểm 13,0; 13,1; 13,2; .; 14,9; 15,0; 15,1 Ta thấy c nằm giữa điểm 14,5 và điểm 14,6 và c gần 14,6 hơn
Vì vậy số thập phân có một chữ số sau dấu phẩy nên c ≈ 14,6 Do đó nếu làm tròn
số c với độ chính xác 0,05 thì c ≈ 14,6
Bài 5 (2.23) trang 33 VTH Toán 7 Tập 1: Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp
a) 7,02 7, ? 1 ;
b) 15,3 ? 021 15,3819
Lời giải::
a) Áp dụng quy tắc so sánh hai số âm; trong hai số âm, số có số đối lớn hơn là số nhỏ hơn Vì vậy yêu cầu 7,02 7, ? 1 có nghĩa là 7, ? 17,02 (*)
Trong (*) lần lượt thay ? bằng 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta thấy yêu cầu thực hiện khi ? bằng 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
b) Tương tự, cần 15,3 ? 021 15,3819. Yêu cầu này được thuực hiện chỉ khi ? bằng 9
Bài 6 (2.24) trang 33 VTH Toán 7 Tập 1: So sánh:
a) 12,26 và 12,(24);
b) 31,3(5) và 29,9(8)
Lời giải::
a) 12,(24) = 12,2424 < 12,26
b) 31,3(5) = 31,3555 > 30 > 29,9888 = 29,9(8)
Bài 7 (2.25) trang 33 VTH Toán 7 Tập 1: Tính:
a) 1;
b) 1 2 1;
Trang 4c) 1 2 3 2 1.
Lời giải::
Áp dụng công thức a2 anếu a là số dương ta có:
a) 1 12 1
b) 1 2 1 4 22 2
c) 1 2 3 2 1 9 32 3
Bài 8 (2.26) trang 34 VTH Toán 7 Tập 1: Tính:
a) 2
3 ;
b) 2
21
Lời giải::
a) Ta đã biết a là số x không âm thỏa mãn x2 = a Do đó x = 3 và a = 3 Vì vậy
3 3
b) Ta đã biết alà số x không âm thỏa mãn x2 = a Do đó x = 21 và a = 21 Vì vậy 2
21 21