1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

top 15 cau trac nghiem ly thuyet ve trang ngu co dap an ket noi tri th

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết trạng ngữ Câu 1: Trạng ngữ gì? A Là thành phần câu B Là thành phần phụ câu C biện pháp tu từ câu D Là số từ loại tiếng Việt Trả lời: xem lại phần lý thuyết Đáp án cần chọn là: B Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở nào? A Theo nội dung mà chúng biểu thị B Theo vị trí chúng câu C Theo thành phần mà chúng đứng liền trước liền sau D Theo mục đích nói câu Trả lời: Có thể phân loại trạng ngữ theo nội dung mà chúng biểu thị Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với thành phần dấu phẩy Đúng hay sai? A Đúng B Sai Trả lời: Về hình thức: - Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Đáp án cần chọn là: A Câu 4: Dòng trạng ngữ câu “Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao)? A Dần từ năm chửa mười hai B Khi C Đầu cịn để hai trái đào D Cả A, B, C sai Trả lời: Khi trạng ngữ câu Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều ? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Trả lời: Trạng ngữ biểu thị nơi chốn diễn hành động nói đến câu Đáp án cần chọn là: C Câu 6: Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều ? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Trả lời: Trạng ngữ biểu thị nơi chốn diễn hành động nói đến câu Đáp án cần chọn là: C Câu 7: Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu cụm từ mùa xuân trạng ngữ a) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ] (Vũ Bằng) b) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít (Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân (Vũ Bằng) d) Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) A Câu a B Câu b C Câu c D Câu d Trả lời: Câu B câu có trạng ngữ “mùa xuân” Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Dịng nói loại từ làm trạng ngữ câu? A Danh từ, động từ, tính từ B Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ C Các quan hệ từ D Cả A B Trả lời: A B đáp án Đáp án cần chọn là: D Câu 9: Trạng ngữ khơng dùng để làm gì? A Chỉ ngun nhân, mục đích hành động nói đến câu B Chỉ thời gian nơi chốn diễn hành động nói đến câu C Chỉ phương tiện cách thức hành động nói đến câu D Chỉ chủ thể hành động nói đến câu Trả lời: Trạng ngữ có cơng dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác; - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc.v Đáp án cần chọn là: D Câu 10: Dịng khơng phải trạng ngữ đoạn văn sau: Đêm hôm lễ đại khánh, có chàng trai thấp nhỏ mạnh khoẻ, ngục tốt uống rượu, nhân lúc say mà cướp anh Từ đó, tơi ln theo sát anh, mong anh lần trót lọt Nhưng lại nghĩ lúc anh lo thoát nạn, việc khơng nên để người ngồi biết tơi lại khơng muốn làm cho anh sợ, nên đành xa anh đoạn đường Khi vào làng này, dấu anh anh (Phan Bội Châu) A Đêm hơm lễ đại khách B Từ C Khi vào làng D Nhân lúc say mà cướp anh Trả lời: Nhân lúc say mà cướp anh trạng ngữ Đáp án cần chọn là: D ... Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn th? ?a th? ??t” (Nguyễn Tuân) biểu th? ?? điều ? A Th? ??i gian diễn hành động nói... tiếng kiểng mõ đặn th? ?a th? ??t” (Nguyễn Tuân) biểu th? ?? điều ? A Th? ??i gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành... làm cho anh sợ, nên đành xa anh đoạn đường Khi vào làng này, dấu anh anh (Phan Bội Châu) A Đêm hơm lễ đại khách B Từ C Khi vào làng D Nhân lúc say mà cướp anh Trả lời: Nhân lúc say mà cướp anh trạng

Ngày đăng: 03/12/2022, 22:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN