1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn lực thông tin thư viện

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn Quản lý hoạt động Thông tin – Thư viện Hình thức thi Tự luận nộp bài sau Đề thi.

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ: I NĂM HỌC: 2022 – 2023 Mơn : Quản lý hoạt động Thông tin – Thư viện Hình thức thi : Tự luận nộp sau Đề thi : Nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn lực thông tin (vốn tài liệu) quan TT-TV Việt Nam Giảng Viên : Chu Ngọc Lâm Họ tên : Nguyễn Triệu Vy Mã học phần : TV6024 MSV : 60DTV51023 HÀ NỘI, 2022 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI (10 Ngõ Quan Thổ 1, P Tôn Đức Thắng, Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội) ITẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ Khái niệm chung 1.1 Khái niệm quản lý hoạt động Thông tin – Thư viện Hoạt động thư viện thông tin hoạt động khoa học nhằm thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp, lưu trữ, bảo quản cung cấp thông tin cho người dùng tin Động hoạt động thư viện thông tin xuất phát từ nhu cầu sử dụng nguồn thông tin người dùng tin Nhu cầu thông tin thuộc tính người, nhóm hệ thống cụ thể cho thấy nhu cầu nhận thông tin dựa hành động nhiệm vụ thực thực thể Vì vậy, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần có quy trình thơng qua loạt yêu cầu, đồng thời cần có phối hợp, trao đổi người dùng tin quan thư viện thông tin Trong thời đại nay, hầu hết người làm công tác thông tin - thư viện nhận thấy xu hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa hoạt động thơng tin - thư viện vấn đề khách quan quan trọng Nền kinh tế tri thức Hệ thống thơng tin thư viện giới q trình số hóa mạnh mẽ Q trình tạo tảng thuận lợi cho hệ thống thông tin thư viện nước phát triển Trên thực tế, Đảng đất nước ta sớm nhận thấy lợi ích cơng nghệ thơng tin mang lại nhanh chóng tiếp cận để mang lại thay đổi rõ rệt Một số quan thông tin, thư viện coi công nghệ thông tin động lực để tiến sáng tạo nét giống thư viện đại, thư viện điện tử Tuy nhiên, muốn công nghệ thông tin thực động lực quan trọng, có ý nghĩa định vị quan thông tin thư viện phải vượt qua nhiều trở ngại Hoạt động thơng tin - thư viện góp phần tích cực vào nghiệp phát triển văn hóa dân tộc, tạo điều kiện tối ưu để nhân dân trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời tiếp thu ngày nhiều thành tựu văn hóa phát huy có hiệu di sản văn hóa dân tộc nhân loại Thư viện, quan thông tin Việt Nam góp phần đắc lực vào việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, truyền bá tinh hoa văn hóa dân tộc, truyền bá tinh hoa văn hóa giới, tìm hiểu văn hóa, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Hoạt động thơng tin - thư viện phục vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, thông tin nhanh, kịp thời thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ ngồi nước Hoạt động xuất thơng tin, thư viện có lợi cho phát triển kinh tế, ngành hàng đảm bảo an ninh quốc phòng tình hình Vì vậy, mục đích hoạt động thông tin thư viện thông tin khoa học đầy đủ, kịp thời, xác đáp ứng nhu cầu người dùng tin sống 1.2 Khái niệm quản lý nguồn lực thơng tin Có nhiều khái niệm khác nguồn lực thông tin Tuy nhiên theo khái niệm nguồn lực thông tin PGS TS Nguyễn Hữu Hùng khái niệm đầy đủ toàn diện: Nguồn lực thông tin dạng sản phẩm trí óc, trí tuệ người, phần tiềm lực thơng tin có cấu trúc kiểm sốt có ý nghĩa thực tiễn q trình sử dụng Trong thư viện nguồn tài liệu đa dạng hình thức phong phú chủng loại, bao gồm tài liệu truyền thống (dạng giấy) tài liệu đại như: DVD, CD-ROM, đĩa mềm, vi phim, vi phiếu, CSDL trực tuyến… Quản lý dạng tương tác đặc biệt người với môi trường xung quanh nhằm đạt mục tiêu tổ chức sở sử dụng tài nguyên Các tài nguyên bao gồm: Con người, tiền, vật chất, lượng, không gian, thời gian,… Quản lý nguồn lực thông tin dạng tương tác người với trình quản lý nguồn tài nguyên thông tin nhằm đạt mục tiêu tổ chức sở sử dụng tài nguyên thông tin 2 Vai trị quan trọng nguồn lực thơng tin thư viện trường THPT Đống Đa Thông tin/tài liệu xuất với xuất thư viện tồn với người qua hàng ngàn năm lịch sử Sự trường tồn với thời gian minh chứng cho sức sống vai trị tiến trình lịch sử nhân loại Vì vậy, trước hết nguồn lực thơng tin có vai trị lớn xã hội Nguồn lực thông tin coi “bộ nhớ” nhân loại, kho tàng văn hoá quốc gia, dân tộc Nhờ có sách báo mà kinh nghiệm, hiểu biết hệ trước lưu truyền qua thời gian, nhờ kế thừa thành tựu nên tốc độ phát triển xã hội ngày cao thông qua tri thức lưu giữ nguồn lực thơng tin phản ánh trình độ phát triển xã hội Nhận thức giá trị nguồn lực thông tin nên từ xa xưa nhân loại quan tâm đến việc sưu tầm, bảo quản truyền lại cho hệ mai sau Thứ hai, nguồn lực thông tin quan thông tin, thư viện phận quan trọng cấu thành yếu tố quan trọng Mục tiêu việc nâng cao hiệu quản lý nguồn lực thông tin thư viện trường THPT Đống Đa 3.1 Mục tiêu chung Xác định nhu cầu thông tin người dùng tin (cán bộ, giáo viên, học sinh, thực tập sinh trường) để xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin phù hợp quản lí nguồn lực thơng tin thư viện trường THPT Đống Đa hiệu quả, phải làm tốt khâu sau: Nghiên cứu người dùng tin, sách bổ sung tài liệu, chọn tài liệu bổ sung, lọc đánh giá Bên cạnh phải quản lí tốt nguồn kinh phí cấp Quản lí tốt khâu quảng bá nguồn lực thông tin đến người dùng tin 3.2 Mục tiêu cụ thể Nâng cao tính hiệu quản lí nguồn lực thơng tin thư viện trường THPT Đống Đa: - Tối ưu việc sử dụng: tài liệu, sản phẩm dịch vụ thư viện - Tối ưu nguồn đầu tư: chi phí đầu tư vào nguồn lực thông tin tương xứng với giá trị mang lại Nguồn lực thông tin giúp nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu, nâng cao hiểu biết - Tối ưu nguồn từ bên ngoài: tận dụng nguồn miễn phí sử dụng nguồn có để chia sẻ, trao đổi phục vụ cho mục tiêu trường, đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng Nhiệm vụ việc nâng cao hiệu quản lý nguồn lực thông tin Luật số: 46/2019/QH14 điều 4: thư viện trường học có nhiệm vụ tổ chức sử dụng chung tài nguyên thông tin, sản phẩm thông tin dịch vụ thư viện; truyền bá tri thức, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại; phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí; góp phần hình thành phát triển kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, lực người sử dụng thư viện Ngoài điều 25 - Xây dựng tài nguyên thông tin gồm phát triển lọc tài nguyên thông tin; Phát triển tài nguyên thông tin quy định sau: - Xác định phương thức nguồn bổ sung tài nguyên thông tin phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ thư viện; tiếp nhận xuất phẩm, ấn phẩm báo chí theo quy định pháp luật xuất bản, báo chí theo chức năng, nhiệm vụ thư viện quy định Luật này; - Bổ sung, mua tài nguyên thông tin quyền truy cập sở liệu, tài nguyên thông tin số; - Thu thập tài nguyên thông tin mở, tài nguyên thông tin thuộc công chúng, tài nguyên thông tin trực tuyến có giá trị khác; - Liên thơng trao đổi tài nguyên thông tin thư viện nước nước ngoài; hợp tác việc bổ sung, chia sẻ, dùng chung sở liệu quyền truy cập tài nguyên thông tin số; - Chuyển dạng, số hóa tài ngun thơng tin phục vụ lưu giữ nghiên cứu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan; - Tiếp nhận tài ngun thơng tin tổ chức, cá nhân nước nước chuyển giao, tài trợ, viện trợ, tặng cho, đóng góp Và lọc tài nguyên thông tin thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chính vậy, nhiệm vụ cấp thiết bước thay đổi, nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện trường THPT Đống Đa để góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường thông qua việc sử dụng, khai thác loại hình tài liệu có thư viện THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI Quản lý nguồn lực thông tin hệ thống kho tàng, giá tủ, số sách 1.1 Hệ thống kho tàng 1.1.1 Sách giấy II- Số lượng sách giấy thư viện đa dạng chủ đề, phục vụ cho cán giảng viên chuẩn bị giảng, báo cáo, nghiên cứu phục vụ cho em học sinh việc học tập, tìm hiểu thêm kiến thức mơn học, ngồi thư viện cịn có nhiều đầu sách báo, tạp chí phục vụ cho nhu cầu giải trí bạn đọc tới thư viện Một số đầu sách có thư viện: - Sách giáo khoa mơn học trường: tốn, văn học, lịch sử, địa lý, vật lý, hóa học, cơng nghệ, giáo dục công dân, tin học - Sách tiếng nước ngoài: Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc - Sách nghiên cứu văn học - Sách thể dục, giáo dục quốc phòng - Sách hướng nghiệp, kỹ sống - Sách pháp luật - Sách kỹ thuật, y học, nông nghiệp - Sách tra cứu - Tài liệu phục vụ giảng - Tài liệu ôn thi THPT môn - Báo, tạp chí, tranh ảnh, đồ 1.1.2 Sách nói Nhà trường có 20 đầu sách nói, tất sách nói tiếng Anh Sách nói dạng sách âm thanh, nội dung sách truyền đạt thông qua giọng nói người Nó kết hợp độc đáo sách in phát Việc đơn giản bạn đọc cần bật sách nói u thích nghe thay theo dõi trang sách Ban đầu, sách nói sử dụng phổ biến việc giảng dạy tăng khả đọc hiểu Đặc biệt, nguồn kiến thức vơ hữu dụng cho người khiếm thính người có vấn đề khả đọc Đối với sách giấy, bạn đọc đọc mà khơng thể làm việc khác Nhưng với sách đọc việc nghe sách cho phép bạn đọc vừa nghe, vừa kết hợp làm công việc nhẹ nhàng như: nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, tập thể dục,… Điều giúp bạn đọc nhiều sách, tiết kiệm thời gian Ngoài ra, sách nói cịn giúp tăng khả tập trung, ghi nhớ nên giúp tiếp thu kiến thức tốt nên học sinh trường THPT Đống Đa quan tâm sử dụng nhiều 1.1.3 Hệ thống ảnh, video Thư viện trường THPT Đống Đa có hệ thống album ảnh phục vụ cho tiết học trường, số tranh ảnh chủ đề như: - Văn hóa – giáo dục – khoa học - Sinh học vẽ công nghệ - Thể dục - Ảnh Bác Hồ Ngồi số video về: - Văn hóa – giáo dục – khoa học - Cuộc thi giới thiệu sách năm học 2020 – 2021 - Video đạt giải giới thiệu sách năm học 2020 – 2021 - Giáo dục đạo đức – Tủ sách Bác Hồ 1.2 Giá, tủ sách Thư viện trường THPT Đống Đa gồm phịng đọc chính, phịng đọc phụ kho đóng Tại phịng đọc phụ, cán giảng viên, học sinh nhà trường tự tìm kiếm tài liệu giá, kệ, tủ sách; kho sách đóng nhà trường bạn đọc khơng tự vào kho sách chưa cho phép cán thư viện Khi bạn đọc cần mượn sách từ kho sách cán thư viện tìm kiếm phục vụ Phịng đọc phụ nơi chứa tài liệu học tập giảng dạy sử dụng thường xuyên Trong có loại sách sách khoa học thường thức với khoang sách tham khảo môn học dành cho học sinh Ngồi cịn có tủ sách liên cấp giúp cho em học sinh tìm hiểu kiến thức ngồi cấp học Thư viện cịn chia nhiều loại tủ sách giúp em nhanh chóng tìm tài liệu theo sở thích theo hướng tìm mình: Tủ sách tin học, tủ sách gương đạo đức Bác Hồ, tủ sách Ngoại văn, tủ sách sổ tay mơn học Và điều đặc biệt thư viện có tủ sách “ Định hướng kỹ sống” - bài báo cáo chuyên đề, tập san em học sinh trường biên soạn Tài liệu chọn đánh giá có nội dung tốt, thể tìm tòi, sáng tạo em học sinh tạo nên nguồn tài liệu có ích cho việc giảng dạy học tập học sinh giáo viên Với cách phân loại sách giúp cho học sinh dễ dàng tham khảo tìm loại tài liệu cần mà khơng cần tra cứu lâu Cách trí thư viện hợp lí Bên cạnh giá sách đầy màu sắc với thông tin danh mục sách mới, thư mục “sách hồng tặng thư viện”, lịch mượn để bạn đọc thư viện cập nhật thơng tin cách dễ dàng Bảng tin có hiệu tác động trực quan nhờ trang trí khéo léo em học sinh nhà trường Tổng số kệ sách phịng: - Phịng đọc chính: giá sách lớn, kệ sách nhỏ - Phòng đọc phụ: giá sách lớn, kệ sách nhỏ - Kho sách đóng: tủ sách lớn, giá sách (cả lớn – nhỏ) 1.3 Số lượng sách Kho sách đóng thư viện có 16.000 tài liệu, sách, báo tạp chí, tranh ảnh video Ngồi ra, phịng đọc có khoảng 2.000 tài liệu, sách, báo tạp chí; phịng đọc phụ có khoảng 1.000 tài liệu, sách, báo tạp chí, tập đồ, sách nói *Tài liệu giấy, sách nói - Sách giáo khoa mơn học trường: toán, văn học, lịch sử, địa lý, vật lý, hóa học, cơng nghệ, giáo dục cơng dân, tin học ~ 10.000 tài liệu - Sách tiếng nước ngoài: Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ~ 400 tài liệu - Sách nghiên cứu văn học ~ 200 tài liệu - Sách thể dục, giáo dục quốc phòng ~ 150 tài liệu - Sách hướng nghiệp, kỹ sống ~ 500 tài liệu - Sách pháp luật ~ 100 tài liệu - Sách kỹ thuật, y học, nông nghiệp ~ 300 tài liệu - Sách tra cứu ~ 100 tài liệu - Tài liệu phục vụ giảng ~ 3.000 tài liệu - Tài liệu ôn thi THPT môn ~ 1.500 tài liệu - Báo, tạp chí, tranh ảnh, đồ ~ 600 tài liệu - Sách nói ~ 20 đầu sách nói *Tài liệu dạng ảnh - Văn hóa – giáo dục – khoa học ~ 200 tài liệu - Sinh học vẽ công nghệ ~ 200 tài liệu - Thể dục ~ 50 tài liệu - Ảnh Bác Hồ ~ 20 tài liệu *Tài liệu dạng video - Văn hóa – giáo dục – khoa học ~ 100 video - Cuộc thi giới thiệu sách năm học 2020 – 2021 ~ 2.000 video - Video đạt giải giới thiệu sách năm học 2020 – 2021 ~ 10 video - Giáo dục đạo đức – Tủ sách Bác Hồ ~ 20 video Quản lý nguồn lực thông tin trang thiết bị kỹ thuật Hiện thư viện trường THPT Đống Đa sử dụng công nghệ barcode hệ thống cổng từ quản lý nguồn lực thông tin chưa thật hiệu Số lượng tài liệu thư viện dán mã vạch barcode chiếm 2/3 số tài liệu có thư viện 1/3 lượng sách kho đóng chưa xử lý, dán tem mã vạch Barcode hay mã vạch công nghệ phổ biến sử dụng để thu thập nhận dạng liệu thông qua mã số, chữ số đối tượng định Đồng thời, mã vạch có độ nhỏ lớn khác có khoảng trống song song xen kẽ Khi giải pháp mã vạch tham gia vào quản lý thư viện, mang lại nhiều tiện ích kể đến như: - Quản lý thông tin đầu sách xác - Hỗ trợ hoạt động mượn - trả sách linh hoạt - Tích hợp việc sử dụng thẻ thư viện cho học sinh - Lưu trữ thông tin dễ dàng - Truy xuất báo cáo nhanh chóng - Hỗ trợ quản lý từ xa Quản lý nguồn lực thông tin hệ thống văn pháp quy Theo luật số: 46/2019/QH14 Điều Tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng thư viện Tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng thư viện bao gồm: a) Tài ngun thơng tin có nội dung thơng tin sử dụng rộng rãi ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; b) Tài ngun thơng tin thuộc bí mật nhà nước, hạn chế sử dụng, tiếp cận có điều kiện, hạn chế quyền tiếp cận theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước, tiếp cận thông tin, lưu trữ; c) Bản gốc tài liệu cổ, quý hiếm, tài nguyên thông tin di sản văn hóa lưu giữ thư viện; d) Bản gốc tài liệu bị hư hỏng Điều 15 Thư viện sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục khác Thư viện sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục khác thư viện có tài ngun thơng tin phục vụ người học người dạy sở giáo dục Thư viện sở giáo dục phổ thông thực chức năng, nhiệm vụ quy định Điều Luật chức năng, nhiệm vụ sau đây: a) Phát triển tài nguyên thông tin phù hợp với nhu cầu học tập, nghiên cứu người học, người dạy, cán quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình học tập, giảng dạy cấp học, chương trình học; b) Tổ chức hoạt động khuyến đọc, hình thành thói quen, kỹ đọc người học; hướng dẫn sử dụng thư viện, trang bị kỹ tìm kiếm, khai thác, sử dụng thơng tin cho người học, người dạy cán quản lý; c) Hỗ trợ việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục khác; d) Thực nhiệm vụ khác sở giáo dục giao Điều 25 Xây dựng tài nguyên thông tin Xây dựng tài nguyên thông tin gồm phát triển lọc tài nguyên thông tin Phát triển tài nguyên thông tin quy định sau: a) Xác định phương thức nguồn bổ sung tài nguyên thông tin phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ thư viện; tiếp nhận xuất phẩm, ấn phẩm báo chí theo quy định pháp luật xuất bản, báo chí theo chức năng, nhiệm vụ thư viện quy định Luật này; b) Bổ sung, mua tài nguyên thông tin quyền truy cập sở liệu, tài nguyên thông tin số; c) Thu thập tài nguyên thông tin mở, tài nguyên thông tin thuộc công chúng, tài nguyên thông tin trực tuyến có giá trị khác; d) Liên thơng trao đổi tài nguyên thông tin thư viện nước nước ngoài; hợp tác việc bổ sung, chia sẻ, dùng chung sở liệu quyền truy cập tài nguyên thông tin số; đ) Chuyển dạng, số hóa tài ngun thơng tin phục vụ lưu giữ nghiên cứu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan; e) Tiếp nhận tài nguyên thông tin tổ chức, cá nhân nước nước chuyển giao, tài trợ, viện trợ, tặng cho, đóng góp Thanh lọc tài ngun thơng tin thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Điều 26 Xử lý tài nguyên thông tin tổ chức hệ thống tra cứu thông tin Xử lý tài nguyên thông tin quy định sau: a) Tài nguyên thông tin sau bổ sung vào thư viện phải xử lý theo quy trình nghiệp vụ; xây dựng hệ thống tra cứu thông tin để phục vụ việc quản lý, tra cứu sử dụng; b) Thực biên mục chép, áp dụng kết xử lý tài nguyên thơng tin có vai trị quan trọng để bảo đảm xác, thống tiết kiệm Tổ chức hệ thống tra cứu thông tin quy định sau: a) Hệ thống tra cứu thông tin phản ánh tồn tài ngun thơng tin hình thức mục lục, sở liệu; đăng tải cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử thư viện; b) Bảo đảm lưu trữ an toàn kết xử lý tài nguyên thông tin; c) Bảo đảm cập nhật, dễ sử dụng; d) Bảo đảm liên thông tra cứu thông tin thư viện Điều 27 Bảo quản tài nguyên thông tin Bảo quản tài nguyên thông tin quy định sau: a) Thực tồn tài ngun thơng tin trình lưu giữ, phục vụ; b) Bảo đảm an tồn thơng tin phục vụ cho việc quản lý, tra cứu sử dụng; c) Thực hình thức bảo quản dự phịng, phục chế chuyển dạng tài liệu phù hợp với điều kiện thư viện; d) Tài nguyên thông tin số phải lưu định kỳ có chế khơi phục liệu cần thiết; phải bảo quản bảo đảm tương thích mặt cơng nghệ cho định dạng liệu; đ) Tài nguyên thông tin di sản văn hóa, tài ngun thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước phải bảo quản theo quy định pháp luật di sản văn hóa, lưu trữ, bảo vệ bí mật nhà nước Nguồn nhân lực thư viện THPT Đống Đa Thư viện trường THPT Đống Đa có cán thư viện, xếp sau: - Phịng đọc chính: cán thư viện - Phòng đọc phục: cán thư viện - Kho sách: cán thư viện cán thư viện người có trình độ chun mơn, có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác thư viện; làm chủ công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật đại Ngoài cán thư viện trường THPT Đống Đa có kỹ cần thiết khác quản lý xếp thư viện, kỹ quản lý dịch vụ thông tin, đặc biệt kỹ giao tiếp Tình yêu nghề, tâm huyết với nghề khát khao mong muốn phục vụ em học sinh, cán trường thủ thư nơi luôn tràn đầy Nhận xét, đánh giá 5.1 Thực trạng thư viện *Thuận lợi - Thư viện có phịng riêng, rộng, thống để trưng bày hoạt động - Các trang thiết bị bên thư viện đầy đủ, đảm bảo khâu bảo quản hoạt động - Ban giám hiệu, giáo viên học quan tâm, tích cực ủng hộ, giúp đỡ cho thư viện - thiết bị kinh phí hoạt động *Khó khăn - Số lượng đầu sách cịn hạn chế, chưa cập nhật nhiều - Một số học sinh chưa có ý thức cao tham gia đọc sách 5.2 Hiệu hoạt động *Cơ sở vật chất thư viện - Thư viện trường khang trang, rộng, thoáng, vị trí thuận lợi cho bạn đọc đến thư viện - Diện tích phịng thư viện đạt u cầu, đủ điều kiện cho thư viện hoạt động *Trang thiết bị chuyên dùng: - Máy vi tính kết nối internet: bộ; Máy in: - Có đủ bàn ghế phòng đọc: 18 bộ; 54 chỗ ngồi; bàn di động bàn với 25 chỗ ngồi, ánh sáng, quạt điện cho phòng đọc Trong năm học 2021 - 2022, thư viện thường xuyên tiến hành dọn dẹp, xếp kho thư viện - thiết bị sẽ, ngăn nắp, gọn gàng *Về kỹ thuật nghiệp vụ: - 2/3 tài liệu có thư viện xử lý kỹ thuật nghiệp vụ thư viện xếp ngăn nắp, gọn gàng, khoa học, phục vụ có hiệu nhu cầu đọc bạn đọc thư viện - Thư viện có đầy đủ bảng biểu, nhiều hiệu thư viện để trì hoạt động thư viện có hiệu cao *Về tổ chức - hoạt động: - Xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức, cá nhân trường với thư viện - Giáo viên học sinh thường xuyên đến thư viện đọc, mượn sách - Hoạt động thư viện phù hợp với công tác giáo viên tâm sinh lý học sinh, hoạt động ngoại khóa nhà trường - Tổ chức thường xuyên việc cho đọc, mượn sách, tài liệu thư viện - Tổ chức hình thức hoạt động thư viện tuyên truyền giới thiệu sách, trưng bày triển lãm sách: Trong năm học tổ chức lần giới thiệu sách, chủ yếu giới thiệu chào cờ đầu tuần đăng website nhà trường - Thư viện có lịch hoạt động cụ thể tuần thực tế có hoạt động theo lịch - Số lượt bạn đọc vào thư viện tăng so với kì năm học trước - Tổ chức ngày hội sách thành công với nhiều hoạt động phong phú thi xếp sách nghệ thuật, thi kể chuyện Bác Hồ, hoạt động đơng đảo bạn đọc hưởng ứng nhiệt tình *Về quản lý - Ban giám hiệu quan tâm, đạo hoạt động thư viện nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Sách, báo, tài liệu thư viện bảo quản tốt, sử dụng thường xuyên, có hiệu NHẬN XÉT CHUNG: - Chưa bổ sung sách mới, chưa xử lý kỹ thuật nghiệp vụ chưa kịp thời đưa phục vụ bạn đọc - Hệ thống barcode hoạt động chưa hiệu 2/3 lượng tài liệu thư viện dán tem barcode - Hồ sơ sổ sách thống kê hàng ngày chưa - Chưa vận động tối đa học sinh tham gia đọc sách, ảnh hưởng mạng internet III- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA Nâng cấp hệ thống kho tàng, giá tủ, số sách - Thư viện đạt thư viện chuẩn cần phấn đấu thư viện tiên tiến, phải đầu tư thêm tủ, giá đựng sách để trưng bày - Cần đầu tư thêm sách tham khảo, truyện đọc cho học sinh, nhà trường cần có kế hoạch đầu tư kinh phí để mua bổ sung nhanh chóng kịp thời, đáp ứng nhu cầu bạn đọc - Nhu cầu tiềm giáo viên học sinh đa dạng phong phú việc định hướng nhu cầu tiềm đáp ứng đủ cho em học sinh cần quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật Thư viện cần sử dụng có hiệu cơng nghệ barcode có thư viện Thư viện THPT Đống Đa sử dụng hệ thống để lưu trữ truy nhập thơng tin bạn đọc tài liệu có liên quan đến việc cho mượn tài liệu Phần mềm hệ thống sử dụng kỹ thuật nhận dạng đọc mã vạch in nhãn đặc biệt dán chặt vào tài liệu lưu thông thẻ đọc người mượn Cần nhanh chóng dán tem barcode cho tất tài liệu thư viện để công nghệ mã vạch hoạt động hiệu Tiếp đến phải có tệp liệu gồm biểu chứa đựng thông tin bạn đọc, bao gồm: mã số bạn đọc, số thẻ, địa chỉ, điện thoại, nơi công tác, nghề nghiệp… Mã số bạn đọc nhập vào sở liệu bạn đọc đồng thời mã hoá dạng mã vạch để gắn vào thẻ bạn đọc Một sở liệu thứ hai chứa đựng thông tin sách tên sách, tác giả, mã số sách (ký hiệu sách), nhà xuất bản, năm xuất bản… mã hoá dạng mã vạch gắn vào sách theo sở liệu Nói cách khác, bạn đọc mượn sách, họ xuất trình thẻ, nhân viên thư viện đưa vào chế độ cho mượn dùng đầu đọc quét lên nhãn mã vạch thẻ bạn đọc, sau quét lên mã vạch tài liệu mà bạn đọc muốn mượn Máy tính lưu tồn thông tin bạn đọc mượn loại sách nào, tên sách, ký hiệu sách, thời gian mượn… Khi bạn đọc trả, nhân viên thư viện đưa vào chế độ sách trả dùng đầu đọc mã vạch quét lên nhãn mã vạch thẻ bạn đọc, sau quét lên mã vạch sách mà bạn đọc muốn trả Máy tính tự động đánh dấu số sách bạn đọc trả, thời gian trả sách… Số sách trở kho tài liệu tình trạng chưa có người mượn Nhân viên thư viện biết trạng sách, bạn đọc loại sách có người mượn, loại sách hạn, thời gian hạn ngày Hoàn thiện văn pháp quy quản lý Ngoài luật số: 46/2019/QH14, thư viện trường THPT Đống Đa cần bổ sung thêm: Công văn 11185/GDTH hướng dẫn tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Tiêu chuẩn thứ nhất: Về sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa (Chương II,Điều 2, Điều3) Về sách Phải có đủ ba phận: Sách giáo khoa (SGK), sách nghiệp vụ giáo viên, sách tham khảo Thư viện bổ sung đúngchủng loại, số lượng sau: a) Sách giáo khoa hành - Đối với học sinh: Trước ngày khai giảng năm học mới, nhà trường phải có “Tủ sách giáo khoa dùng chung” để phục vụ số học sinh không đủ điều kiện mua sách, đảm bảo cho em có sách giáo khoa (bằng hình thức thuê mượn) - Đối với giáo viên: Cung cấp cho giáo viên trực tiếp đứng lớp có dủ sách giáo khoa để soạn giảng b) Sách nghiệp vụ giáo viên: - Có đủ văn bản, nghị Đảng; văn quy phạm pháp luật Nhà nước, tài liệu hướng dẫn ngành phù hợp với cấp học, bậc học nghiệp vụ quản lí giáo dục phổ thông - Mỗi tên sách nghiệp vụ củagiáo viên, đặc biệt loại sách biên soạn theo chương trình phải có đủ cho giáo viên 01 Giáo viên tiểu học tính theo khối lớp, giáo viên trung học tính theo mơn trực tiếp giảng dạy Thư viện tiến hành bổ sung sách tham khảo theo khả kinh phí trường Đối với trường kinh phí cịn hạn hẹp, ưu tiên bổ sung loại sách, báo, tạp chí có nội dung sát với chương trình giảng dạy, học tập nhà trường Về báo, tạp chí, át lát, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa, sách điện tử - Xác định cụ thể tên báo, tạp trí, tập san địa phương để bổ sung vào thư viện thư viện đạt chuẩn - Các loại báo trí khác phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu học tập học sinh yêu cầu tham khảo giáo viên Chuyên nghiệp hóa nguồn nhân lực Cán thư viện trường THPT Đống Đa cần chủ động tham gia học hỏi Việc học tập suốt đời người cán thư viện thơng tin việc học hỏi, tìm hiểu cơng nghệ áp dụng ngành thư viện, hay tạo cho cách suy nghĩ, tiếp cận vấn đề mới, rèn luyện khả bắt kịp ý tưởng đơn giản việc tìm hiểu kiến thức ngành khoa học khác… cán thư viện thông tin người tiếp cận với mới: thông tin mới, công nghệ mới, người dùng tin nhu cầu thông tin Do vậy, không thực thực việc học tập suốt đời, cán thư viện thông tin nhanh chóng trở nên lạc hậu trước phát triển xã hội Đồng thời, việc học tập suốt đời giúp cán thư viện thơng tin có kỹ mềm thuộc nhóm lực cá nhân kỹ thuyết trình, đàm phán, kỹ tổ chức kiện, kỹ làm việc nhóm làm việc độc lập, kỹ giao tiếp, xử lý tình huống, kỹ tiếp nhận xử lý thông tin, kỹ chia sẻ hợp tác… Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn bạn đọc sử dụng tài liệu Hiện nay, trước cải cách, đổi giáo dục nâng cao chất lượng dạy học, việc mở rộng kiến thức thông qua việc đọc sách báo có ý nghĩa quan trọng Song thực trạng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm đam mê tìm tịi, học hỏi cịn hạn chế Học sinh chủ yếu tìm đến sách mang tính giải trí, chưa có phương pháp đọc sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng sách ảnh hưởng việc đọc sách báo việc học tập Thư viện trường THPT Đống Đa cần: - Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc để xây dựng vốn tài liệu tổ chức phục vụ giáo viên, học sinh nhà trường Cán thư viện cần theo dõi sát hoạt động Đội đặc điểm tâm sinh lý em học sinh Qua phiếu khảo sát nhu cầu đọc, cán thư viện định hướng việc bổ sung vốn tài liệu phù hợp, đáp ứng nhu cầu đọc phần lớn bạn đọc - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên thư viện; Để thư viện hoạt động tốt, nhiều bạn đọc đến với thư viện, từ đầu năm học cán thư viện tham mưu với Hiệu trưởng thành lập tổ mạng lưới thư viện Tổ mạng lưới bao gồm đại diện học sinh khối lớp số giáo viên chủ nhiệm Tổ mạng lưới thư viện giúp cán thư viện nhiều hoạt động thư viện mà đặc biệt công tác tuyên truyền, giới thiệu sách, triển lãm sách, ngày hội đọc sách - Sáng tạo công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo tài liệu thêm phong phú, đa dạng Thư viện tiến hành giới thiệu sách buổi sinh hoạt cờ đầu tuần, tiết đọc sách thư viện Nhờ thay đổi hình thức mà thư viện thu hút ngày nhiều giáo viên, học sinh đến mượn, đọc sách báo - Giới thiệu sách theo đối tượng học sinh Việc tuyên truyền giới thiệu sách cần phải phù hợp với thực tế nhà trường, nội dung tuyên truyền cần gắn với đối tượng học sinh Hình thức tuyên truyền, giới thiệu đa dạng phong phú để sách hay, sách cần kịp thời đến tay học sinh KẾT LUẬN So với thư viện trường THPT địa bàn Hà Nội thư viện trường THPT Đống Đa có lượng tài ngun thơng tin dồi phong phú tài liệu giấy, tranh ảnh, video sách nói Diện tích sở vật chất thư viện đầy đủ tiện nghi, đạt chuẩn theo luật Nhưng cần tập trung thời gian để xử lý nghiệp vụ sách báo tốt làm thư mục sách; Kiểm tra, xếp, xử lý kỹ thuật thư viện để phục vụ bạn đọc nhanh chóng kịp thời, hiệu Tận dụng có hiệu sở vật chất có, làm tốt công tác xã hội thư viện, huy động nguồn kinh phí đầu tư cho thư viện Ngồi cần kết hợp với phận chuyên môn việc xây dựng vốn tài liệu cần thiết phục vụ cho tiết học trường Đẩy mạnh tuyên truyền, thu hút bạn đọc đến với thư viện để lượng bạn đọc tăng theo kì học, nâng cao chất lượng học tập học sinh trường THPT Đống Đa – Hà Nội ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA Nâng cấp hệ thống kho tàng, giá tủ, số sách - Thư viện đạt thư viện chuẩn cần phấn đấu thư viện tiên... tin quản lý trường thông qua việc sử dụng, khai thác loại hình tài liệu có thư viện THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI Quản lý nguồn lực thông tin. .. gian,… Quản lý nguồn lực thông tin dạng tương tác người với trình quản lý nguồn tài nguyên thông tin nhằm đạt mục tiêu tổ chức sở sử dụng tài ngun thơng tin 2 Vai trị quan trọng nguồn lực thông tin

Ngày đăng: 03/12/2022, 22:06

w