1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen co nuoc minh ngu van lop 6 ket noi tri thuc

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 562,62 KB

Nội dung

Chuyện cổ nước I Tác giả - Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dạ; - Năm sinh: 1949; - Quê quán: Quảng Bình; - Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhẹ nhàng, đằm thắm, trẻo, thể tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương - Tác phẩm chính: Một số tập thơ Khoảng trời – Hố bom, Bài ca không năm tháng, Để tặng giấc mơ, … II Tác phẩm Thể loại: Thơ lục bát Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Rút từ Tuyển tập, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011, tr.203 - Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” sáng tác năm 1979 Phương thức biểu đạt : Tự + Biểu cảm Tóm tắt: Bằng thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao, dân ca kết hợp với việc sử dụng từ láy, biện pháp tu từ so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc Tác giả ca ngợi chuyện cổ nước mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao học quý báu ông cha truyền lại cho cháu đời sau 5 Bố cục: Gồm phần: + Phần 1: Từ đầu đến “đa mang”: Tình cảm tác giả chuyện cổ, ca ngợi tinh thần nhân hậu, ăn hiền lành mà chuyện cổ chứa đựng + Phần 2: Đoạn cịn lại: Những học mà ơng cha để lại chuyện cổ Giá trị nội dung: - Bài thơ thể tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thể qua tình yêu câu chuyện cổ Giá trị nghệ thuật: - Dùng thể thơ lục bát truyền thống dân tộc để nói giá trị truyền thống, nhân văn - Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình, thể tình yêu quê hương tha thiết, đằm sâu, đầy tự hào III Tìm hiểu chi tiết Những câu chuyện cổ gợi từ thơ - Tấm Cám (Thị thơm giấu người thơm/ Chăm làm áo cơm cửa nhà) - Đẽo cày đường (Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc gì) - Sự tích trầu cau (Đậm đà tích trầu cau/ Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người) Ý nghĩa câu chuyện cổ tác giả a Những vẻ đẹp tình người - Lịng nhân hậu, vị tha, độ lượng, bao dung,  Tôi yêu chuyện cổ nước tơi vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa, cơng bằng, thơng minh, vừa độ lượng lại đa tình, đa mang b Sự tiếp nối, lưu truyền truyền thống, lời dặn từ ông cha đến cháu - “Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha mình”  Chuyện cổ nhân chứng, lưu giữ lời dặn, suy nghĩ ông cha  Là cịn lại, cịn ơng cha có xa, đời ông cha với đời tôi/ Như sông với chân trời xa (Chân trời xa: khó để nắm bắt nữa, sơng: dịng chảy, tiếp nối)  Tình u chuyện cổ khơng tình yêu nhân văn, bao dung, nhân hậu, mà yêu quê hương, tổ tiên, đất nước, yeu giá trị tinh thần truyền thống - “Tơi nghe chuyện cổ thầm Lời ơng cha dạy đời sau” + “thầm thì”: thủ thỉ, tâm tình, nói nhỏ bền bỉ  “chuyện cổ thầm thì”: mạch nguồn âm ỉ, bền bỉ; + “Lời ơng cha dạy đời sau”  yêu thương hệ trước dành cho hệ sau - Những câu chuyện cổ “vẫn mẻ rạng ngời lương tâm”: câu chuyện cổ không cũ, viên ngọc tiếp tục tỏa sáng sống Những học từ câu chuyện cổ vẹn nguyên giá trị ... lượng, bao dung,  Tôi u chuyện cổ nước tơi vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa, cơng bằng, thơng minh, vừa độ lượng lại đa tình, đa mang b Sự tiếp nối, lưu truyền truyền thống, lời dặn từ ơng cha... ơng cha dạy đời sau” + “thầm thì”: thủ thỉ, tâm tình, nói nhỏ bền bỉ  “chuyện cổ thầm thì”: mạch ngu? ??n âm ỉ, bền bỉ; + “Lời ông cha dạy đời sau”  yêu thương hệ trước dành cho hệ sau - Những câu... lương tâm”: câu chuyện cổ không cũ, viên ngọc tiếp tục tỏa sáng sống Những học từ câu chuyện cổ vẹn nguyên giá trị

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w