www.Dethiviet.com – Thư viện tài liệu học tập lớn Việt Nam Soạn Văn: Bàn phép học Câu 1: Phân tích đoạn mở đầu: Nêu mục đích chân việc học Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục "Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học rõ đạo" Khái niệm "học" giải thích hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu Khái niệm "đạo" vốn trừu tượng, phức tạp giải thích thật ngắn gọn rõ ràng: "Đạo lối đối xử ngày người" Như mục đích chân việc học học để làm người Câu 2: Sau xác định mục đích việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán biểu lệch lạc, sai trái việc học Lối học gây tác hại lớn Tác hại lối học lệch lạc, sai trái làm cho "chúa trọng nịnh thần" người kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, khơng có thực chất, dẫn đến cảnh "nước mất, nhà tan" Câu 3: Việc học phải phổ biến rộng khắp: Mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học Việc học phải kiến thức bản, có tính chất tảng Phương pháp học học phải: - Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao - Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu - Học phải biết kết hợp với hành Học để biết mà để làm Câu 4: Nói phép học, Nguyễn Thiếp cho học phải theo trình tự trước - sau, thấp - cao: "Lúc đầu học Tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên " Nghĩa người học phải kiến thức có sở, tảng Học rộng cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm tinh tuý, cốt lõi Đặc biệt, học phải đôi với hành, kiến thức sách phải thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống: "Theo điều học mà làm" Có người học có khả lập cơng trạng thể điều học thành hành động, giúp cho đất nước "vững yên", "thịnh trị" Ở thời đại cần đến học chân Đây phương cách để phát triển, tiến Điều Nguyễn Thiếp nói cho thời đại Câu 5: Củng cố học sơ đồ lập luận đoạn văn