1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

252 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGUYỄN THỊ HƯỜNG

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

  • NGUYỄN THỊ HƯỜNG

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Nghiên cứu sinh:

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • 1.2. Khái quát về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • 1.2.1. Doanh thu và phân loại doanh thu

  • 1.2.2. Chi phí, phân loại chi phí

  • 1.2.3. Kết quả kinh doanh và các loại kết quả kinh doanh

  • 1.3. Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh dưới góc độ KTTC

  • 1.3.1. Kế toán doanh thu

  • 1.3.2. Kế toán chi phí

  • 1.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

  • 1.3.4. Trình bày thông tin doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trên báo cáo tài chính

  • 1.4. Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh dưới góc độ KTQT

  • 1.4.1. Nhận diện và phân loại doanh thu

  • Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển cũng như hoạch định chính sách kinh doanh của DN nói chung và DNTM nói riêng. Doanh thu dưới góc độ KTQT thường được so sánh, đánh giá, phân tích trong mối liên hệ so sánh với các chỉ tiêu khác, chẳng hạn như so sánh tốc độ tăng doanh thu với chi phí, tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợi nhuận thông qua việc xem xét độ lớn của đòn bẩy kinh doanh. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh cho biết mỗi phần trăm thay đổi doanh thu thì làm thay đổi bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Để quản lý doanh thu có hiệu quả, các nhà quản trị cần có thông tin cụ thể, toàn diện và kịp thời về doanh thu như:

  • 1.4.2. Nhận diện và phân loại chi phí

  • Đồ thị 1.1. Đồ thị biểu diễn chi phí hỗn hợp

  • 1.4.3. Nhận diện và phân loại kết quả kinh doanh

  • 1.4.4. Dự toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

    • Bảng 1.1. Bảng dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

  • 1.4.5. Thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • Để giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định hợp lý trong điều hành quá trình kinh doanh, việc thu nhận, xử lý, hệ thống hóa, cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cần được quan tâm theo những vấn đề trọng tâm dưới đây:

  • Một là, xác định đối tượng thu nhận thông tin: Đối tượng thu nhận thông tin về KTQT

  • trong các DNTM là các hoạt động cụ thể liên quan đến hình thành doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong chuỗi hoạt động cần thu nhận như quá trình mua, bán hàng hóa, quá trình sử dụng các nguồn lực của DN như sử dụng nhân lực trong hoạt động mua, bán hàng, vận hành tài sản cố định, quản lý…Với mỗi hoạt động, căn cứ vào yêu cầu quản lý, các thông tin cần thu thập bao gồm: Thời gian, địa điểm diễn ra hoạt động, các bộ phận và cá nhân liên quan đến hoạt động, nguồn lực sử dụng trong các hoạt động như nguồn nhân lực, nguồn vốn, tài sản …

  • Hai là, xác định chủ thể thu nhận thông tin: Việc thu nhận các thông tin về KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh được thực hiện bởi những người được phân công làm KTQT các phần hành này và một số nhân viên kế toán có liên quan trong phòng kế toán và các phòng/ban liên quan như: Nhân viên bộ phận mua hàng, nhân viên bộ phận kho bảo quản, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng tại các quầy hàng bán lẻ, nhân viên trong các phòng kế hoạch, nhân viên làm các công việc dự toán và triển khai thực hiện các dự toán đã được phê duyệt…Tất cả các chủ thể liên quan đó sẽ đáp ứng được việc thu nhận thông tin chi tiết cụ thể, cần thiết phục vụ cho nhà quản trị để điều hành hoạt động của DN mang lại hiệu quả.

  • Ba là xác định nguồn thu nhận thông tin: DN có thể thu nhận nguồn thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh từ hai nguồn chính là: (1). Các thông tin kế toán phản ánh trên các chứng từ gốc và (ii). Các thông tin từ các bộ phận hạch toán nghiệp vụ như từ bộ phận mua hàng, từ kho bảo quản hàng hóa, từ bộ phận kế hoạch kinh doanh, từ nhân viên bán hàng tại các quầy hàng bán lẻ …

  • Đối với các dữ liệu được cung cấp từ bên ngoài hay từ các bộ phận khác của DN như các định mức tiêu hao vật tư, bao bì đóng gói, định mức chi phí…những người làm KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh có trách nhiệm tuân thủ thực hiện. Đối với các dữ liệu phản ánh trên các chứng từ kế toán, người làm KTQT phần hành doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cần xác định rõ phương tiện, phương thức thu nhận, quy trình thu nhận và có trách nhiệm lưu giữ dữ liệu hợp lý và hiệu quả. Các thông tin về KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh được thu thập gồm thông tin thực hiện hiện tại và thông tin tương lai.

  • + Thông tin thực hiện hiện tại về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh được thu thập từ các chứng từ kế toán, sổ kế toán có liên quan như sổ kế toán chi tiết doanh thu, sổ kế toán chi tiết chi phí và sổ kế toán chi tiết kết quả kinh doanh. Tùy theo yêu cầu quản trị về các chỉ tiêu mà các sổ chi tiết này được phản ánh chi tiết theo nhóm hàng, lô hàng, theo địa điểm kinh doanh (cửa hàng, chi nhánh, đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng)

  • + Thông tin tương lai về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, là thông tin dự báo về các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp có thể thực hiện được trong thời gian tới trên cơ sở dự báo sự biến động của thị trường và môi trường kinh doanh. Thông tin này được thu nhận từ các bộ phận dự toán của DN.

  • Ngoài ra, để có nguồn thông tin đầu vào tin cậy, bộ phận thu nhận thông tin cần thiết phải thu thập các thông tin về thị phần của DN, nhu cầu của thị trường về loại hàng kinh doanh, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về các chính sách vĩ mô như chính sách phát triển DN, chính sách thuế, chính sách tài chính…Các thông tin tương lai về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh sau khi thu thập được cần có sự ghi chép cẩn thận vào các báo cáo phục vụ cho công tác xử lý thông tin, kiểm tra, kiểm soát khi cần thiết.

  • Về quy trình thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Các DN có thể thực hiện quy trình này theo 3 loại công việc, bao gồm: Lập, kiểm tra, lưu trữ các chứng từ KTQT; mở các tài khoản KTQT, các sổ KTQT và Báo cáo KTQT về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

  • + Lập và kiểm tra chứng từ KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Các chứng từ KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh vẫn trên cơ sở các chứng từ sử dụng cho KTTC về các nghiệp vụ này. Tuy nhiên, để đảm bảo phản ánh các nội dung chi tiết làm căn cứ ghi sổ KTQT, cần phải thiết kế, xây dựng mẫu biểu, bổ sung các chỉ tiêu để đảm bảo phù hợp theo yêu cầu quản trị của DN. Các chứng từ loại này không chỉ do phòng kế toán lập mà còn có thể do các bộ phận liên quan lập như bộ phận kinh doanh, bộ phận kho bảo quản, các nhân viên bán lẻ…mục đích chung là phục vụ cho việc cụ thể về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Việc lập các chứng từ KTQT được thực hiện theo nguyên tắc chung. Đó là:

  • Thứ nhất, cụ thể hóa và bổ sung các nội dung cần thiết vào các mẫu chứng từ kế toán đã quy định nhằm thu nhận và hệ thống được các thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

  • Thứ hai, thiết kế các mẫu chứng từ nội bộ dùng cho KTQT như các bảng phân bổ chi phí, bảng tình lương, tính khấu hao TSCĐ…

  • Thứ ba, xác định loại chứng từ dùng cho KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

  • Về luân chuyển chứng từ KTQT, DN phải có quy trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học, phù hợp để đảm bảo tránh được các khâu trung gian nhằm kịp thời có được thông tin phục vụ cho lập báo cáo KTQT và công tác quản trị trong DN.

  • Về hệ thống hóa thông tin thông qua các tài khoản kế toán và sổ KTQT: Các tài khoản KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh giữ vai trò quan trọng trong việc hệ thống hóa dữ liệu và cung cấp thông tin phục vụ quản trị DN. Vì vậy, các tài khoản KTQT phải đảm bảo linh hoạt và ổn định lâu dài trong quá trình hoạt động của DN. Việc xây dựng các tài khoản KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

  • Thứ nhất, phải phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng DN trong việc mua, bán và tồn kho hàng hóa cũng như trong việc phân loại chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phục vụ quản trị đối với các chỉ tiêu này.

  • Thứ hai, phải căn cứ vào yêu cầu quản trị cụ thể đối với từng chỉ tiêu quản trị và căn cứ vào đối tượng kế toán. Ví dụ, khi quản trị doanh thu bán hàng theo nhóm hàng thì tài khoản KTQT phải mở cho từng nhóm hàng. Khi quản trị doanh thu theo địa điểm kinh doanh thì tài khoản KTQT phải mở theo dõi doanh thu của từng địa điểm kinh doanh…

  • Để đảm bảo cho việc sử dụng tài khoản KTQT thuận lợi, DN cần thực hiện mã hóa tài khoản theo nguyên tắc nhất định.

  • Về sổ kế toán dùng cho KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Để thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin phù hợp với yêu cầu quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, các DN cần thiết phải chú ý đến số lượng sổ, mẫu sổ và loại sổ cũng như các chỉ tiêu phản ánh trong các sổ KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ trang bị cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; trình độ, năng lực chuyên môn và trình độ sử dụng công nghệ thông tin của nhân viên kế toán. Căn cứ vào nhu cầu thông tin của nhà quản trị, mức độ cụ thể của đối tượng kế toán và một số tiêu chí khác để thiết kế sổ KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Mẫu sổ chi tiết phải phù hợp với mức độ chi tiết của chứng từ kế toán, tài khoản KTQT và phục vụ cho việc lập báo cáo KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

  • Việc ghi chép vào các sổ KTQT này có thể được thực hiện đồng thời với việc ghi chép của KTTC hoặc cũng có thể tách rời. Trong thực tế, nhiều DN khi sử dụng các phần mềm kế toán đều thiết lập bài toán ghi đồng thời. Nghĩa là, khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, nhân viên kế toán sau khi kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của chứng từ, chứng từ sẽ được nhập vào máy tính, máy tính sẽ tự động xử lý vào các sổ tổng hợp và sổ chi tiết theo thiết kế của phần mềm đã định sẵn.

  • Trong quá trình thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, kế toán phải đo lường được các đối tượng kế toán thông qua những thước đo phù hợp như thước đo tiền tệ, thước đo hiện vật và thước đo lao động. Trong đó, sử dụng chủ yếu và bắt buộc là thước đo tiền tệ. Vì thế, kế toán phải sử dụng phương pháp tính giá để xác định giá trị của các đối tượng kế toán phục vụ cho quá trình thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin. Theo đó, giá vốn thực tế của hàng hóa tại thời điểm ghi nhận ban đầu, thời điểm xuất bán có thể được sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật khác nhau nhưng vẫn phải dựa trên nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận và phải đáp ứng được các yêu cầu nhất quán, tin cậy. “ Giá vốn thực tế của hàng hóa sau khi được xác định tại thời điểm ghi nhận sẽ không thay đổi cho dù sự biến động về giá của nó sau đó như thuế nào và chúng được sử dụng để cung cấp thông tin lập các chỉ tiêu tài sản trên báo cáo kế toán” [ 26 ]. Nguyên tắc này, đảm bảo cho kế toán tính toán đúng, đủ chi phí về giá vốn hàng bán, làm cơ sở cho việc tính đúng kết quả kinh doanh.

  • Về báo cáo KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Có thể thực hiện tách rời riêng đối với doanh thu, đối với chi phí và đối với kết quả kinh doanh hay có thể tổng hợp cả 3 chỉ tiêu này trong cùng một báo cáo. Nhìn chung là cần có sự linh hoạt trong việc lập báo cáo. Các loại báo cáo KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh có thể bao gồm:

  • - Báo cáo phục vụ quá trình kiểm soát doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Nội dung của báo này là phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh; các chỉ tiêu về khả năng đáp ứng nhu cầu, tiến độ mua, bán hàng, giá cả và kết cấu hàng mua, hàng bán. Báo cáo được sử dụng cho những nhà quản trị các cấp trong DN chuyên sâu quản lý trong lĩnh vực kinh doanh.

  • - Báo cáo phục vụ cho việc đánh giá hoạt động: Nội dung của báo cáo là báo cáo những dữ liệu gốc về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của kỳ trước, dữ liệu của dự toán và dữ liệu thực hiện…Báo cáo này sử dụng cho các nhà quản trị cấp trung gian và nhà quản trị cấp cao;

  • - Báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị DN: Nội dung báo cáo này là phân tích tình hình thực hiện các hoạt động theo từng nội dung doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, là tài liệu sử dụng cho nhà quản trị cấp cao để ra các quyết định kinh doanh về số lượng hàng mua, hàng bán, thời điểm mua hàng và bán hàng; mực dự trữ hàng tồn kho để phục vụ cho nhu cầu bán ra…

  • Báo cáo KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cần đảm bảo được các yêu câu cơ bản sau:

  • + Các thông tin phản ánh trong báo cáo phải gồm thông tin về kế hoạch/dự toán và thông tin thực hiện về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh để làm căn cứ cho việc so sánh, đánh giá;

  • + Phản ánh đầy đủ thông tin về các chỉ tiêu chi tiết do yêu cầu đặt ra của nhà quản trị trong DN như: Doanh thu của từng nhóm/lô hàng, từng địa điểm kinh doanh;doanh thu tài chính và thu nhập khác của từng đơn vị trực thuộc; khoản mục/yếu tố chi phí của quá trình mua hàng, bảo quản, tồn kho, bán hàng, chi phí tài chính và chi phí khác; kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng hay từng địa điểm kinh doanh…

  • Phân tích thông tin phục vụ yêu cầu KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Việc phân tích các thông tin hữu ích về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh giúp cho DN lựa chọn phương án tối ưu trong kinh doanh cũng như có quyết định đúng trong quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Trong quá trình phân tích, cần quan tâm đến các vấn đề sau: (i). Lập kế hoạch phân tích thông tin để xác định rõ nội dung, phạm vi phân tích và thời hạn thực hiện phân tích; (ii). Lựa chọn nhân sự thực hiện phân tích thông tin là những người có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công việc phân tích; (iii) Thu thập nguồn thông tin phục vụ phân tích thông tin, căn cứ vào dự toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, các số liệu phản ánh trên các sổ KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh; (iv) Xác định thời điểm tiến hành phân tích thông tin: Có thể thực hiện phân tích theo định kỳ ngắn (tuần, 10 ngày, tháng), có thể phân tích theo cuối mỗi quý, 6 tháng hay cuối niên độ kế toán; (v). Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp với yêu cầu quản trị và năng lực của nhân viên, có thể sử dụng các phương pháp như so sánh, thay thế liên hoàn, phương pháp chênh lệch, phương pháp cân đối…

  • Ví dụ, khi phân tích chỉ tiêu doanh thu bán hàng trên cơ sở xác định mục tiêu là tối đa hóa doanh thu và đảm bảo kết cấu hàng hóa tiêu thụ hợp lý, bền vững. Để đánh giá đối với các chỉ tiêu doanh thu bán hàng, cần thiết phải so sánh các chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu dự toán để xác định chênh lệch và tính toán các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh thu, bao gồm nhân tố số lượng hàng đã bán, kết cấu hàng đã bán và giá cả của hàng đã bán theo công thức:

  • Về quy trình phân tích thông tin: Đối với thông tin quá khứ, căn cứ vào thông tin thực tế đã thu được về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, tiến hành so sánh, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch/dự toán theo từng chỉ tiêu. Từ đó, xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến chi tiêu phân tích, tìm nguyên nhân và xác định trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân có liên quan; đề xuất giải pháp khắc phục yếu kém và phát huy ưu điểm. Đối với thông tin tương lai, KTQT phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng – lợi nhuận, phân tích chi phí hỗn hợp, chi phí cơ hội để có thể tham mưu, tư vấn cho nhà quản trị trong DN đưa ra quyết định tối ưu.

  • Về nội dung phân tích thông tin: Các chỉ tiêu phân tích thông tin doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh rất đa dạng, mỗi chỉ tiêu phục vụ cho những yêu cầu quản trị cụ thể khác nhau. Đối với doanh thu, có thể phân tích chỉ tiêu tình hình thực hiện kế hoạch/dự toán doanh thu của từng nhóm hàng/lô hàng, doanh thu của từng địa điểm kinh doanh… Đối với chi phí có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch/dự toán chi phí theo từng nhóm/lô hàng hay từng địa điểm kinh doanh; phân tích chi phí theo yếu tố chi phí; tỷ suất chi phí trên doanh thu bán hàng… Đối với kết quả kinh doanh có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch/dự toán kết quả kinh doanh theo từng nhóm hàng/lô hàng hay từng địa điểm kinh doanh.

  • Về cung cấp thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị nắm được kịp thời tình hình và sự biến động của doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong DN được KTQT phản ánh thông qua Báo cáo KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Báo cáo này do bộ phận KTQT lập trên cơ sở thu thập, xử lý và hệ thống hóa thông tin. Việc lập báo cáo phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định như sau:

  • Thứ nhất, phải căn cứ vào yêu cầu thông tin, yêu cầu quản lý cụ thể của nhà quản trị trong DN để cung cấp thông tin phù hợp;

  • Thứ hai, thông tin cung cấp phải đảm bảo toàn diện, đầy đủ, chính xác và kịp thời và phù hợp với đối tượng quản lý của nhà quản trị;

  • Thứ ba, phải căn cứ vào đặc điểm của hệ thống kế toán, nhất là đặc điểm về phương thức thu thập, xử lý dữ liệu và đặc điểm về phần mềm kế toán DN đang sử dụng;

  • Thứ tư, xác định đầy đủ các hình thức trình bày của báo cáo, phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản trị của DN

  • 1.4.6. Phân tích thông tin thích hợp phục vụ việc ra quyết định

    • Bảng 1.2: Lãi trên biến phí của hàng cá tra và tôm nõn

    • Bảng 1.3: Lãi trên biến phí của hàng cá tra và tôm nõn

  • 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp thương mại

  • 1.5.1. Các lý thuyết nền tảng

  • 1.5.2. Các nghiên cứu thực nghiệm

  • 1.6. Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của một số nước và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • 1.6.1. Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của một số nước

    • 1.6.1.3. Tại Cộng Hòa Pháp

    • Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh ở Cộng Hòa Pháp có những đặc điểm cơ bản sau:

    • Về KTTC, Pháp gọi là kế toán tổng quát. Loại kế toán này được quy định bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ghi nhận, xử lý và phân tích thông tin phục vụ lập BCTC dựa trên dữ liệu của các tài khoản sử dụng cho KTTC (từ loại 1-loại 8). Các TK kế toán tổng quát sử dụng nhiều loại tài khoản mang tính lưỡng tính (loại có số dư cả hai bên).

    • Về KTQT, Pháp gọi là kế toán phân tích được thực hiện đến mức độ nào là tùy thuộc yêu cầu quản trị cụ thể của từng doanh nghiệp; việc ghi nhận, xử lý và hệ thống hóa thông tin KTQT phục vụ cho điều hành của nhà quản trị do mỗi DN căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của mình để quy định nội bộ; việc tập hợp và phân tích doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh được thực hiện tại các trung tâm phân tích như trung tâm doanh thu, trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư.

  • 1.6.2. Bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • 2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • 2.1.1. Đặc điểm của DNTM trên địa bàn Hà Nội ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

    • Bảng 2.1: Số lượng DN đang hoạt động tính đến ngày 31/12/2019

    • Bảng 2.2: Số lượng trung tâm thương mại có đến 31/12 hàng năm ở các khu vực đô thị lớn

  • 2.1.2. Đặc điểm về công tác kế toán trong các DNTM trên địa bàn Hà Nội

    • 2.1.2.1. Về tổ chức bộ máy kế toán

      • Bảng 2.3 : Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

  • 2.2. Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội trên góc độ kế toán tài chính

  • 2.2.1. Kế toán doanh thu

    • Bảng 2.4: Tiêu thức kế toán chi tiết doanh thu bán hàng

    • Bảng 2.5: Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng

    • Tháng 12 năm 2019

    • Bảng 2.6: Bảng tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính

    • Tháng 12 năm 2019

    • Bảng 2.7: Bảng tổng hợp thu nhập khác

    • Tháng 12 năm 2019

  • 2.2.2. Kế toán chi phí

    • Bảng 2.8: Phương pháp tính giá hàng xuất bán

    • Bảng 2.9: Bảng tổng hợp giá vốn hàng xuất bán

    • Tháng 12 năm 2019

    • Bảng 2.10: Phân loại chi phí bán hàng phục vụ kế toán tài chính

    • Bảng 2.11: Phương pháp kế toán chi tiết chi phí bán hàng

    • Bảng 2.12: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng

    • Tháng 12 năm 2019

    • Bảng 2.13: Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp phục vụ KTTC

    • Bảng 2.14: Phương pháp kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp

  • Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

  • Tháng 12 năm 2019

  • Bảng 2.16: Bảng tổng hợp chi phí tài chính

  • Tháng 12 năm 2019

    • Bảng 2.17: Bảng tổng hợp chi phí khác

    • Tháng 12 năm 2019

  • 2.2.3. Kế toán kết quả kinh doanh

  • Kết quả khảo sát, cho thấy không phải tất cả các DN đều tính kết quả kinh doanh hàng tháng mà chỉ có 75/122 DN (61,47%) tính theo hàng tháng. Hàng quý và hàng năm thì tất cả các DN đều tính (122 DN, chiếm 100%). Các DN tính theo tháng chủ yếu là các DN có quy mô lớn chỉ có 1 số ít DN quy mô vừa và nhỏ còn hầu hết DNNVV chỉ tính vào cuối quý, cuối năm. Khi được hỏi về lý do tại sao DN lại tính theo năm, cán bộ kế toán các DN này chia sẻ rằng: “ Do là DN nhỏ, các khoản doanh thu, chi phí thường không lớn, mặt khác do tính chất hoạt động của DNTM có tính thời vụ nên tính kết quả hàng tháng không có độ chính xác cao”. Khi tính kết quả kinh doanh, kế toán lập các bút toán kết chuyển doanh thu thuần từ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Kết chuyển doanh thu tài chính từ TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính; Kết chuyển thu nhập khác từ TK 711- Thu nhập khác; Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành từ TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành sang bên Có 911- Xác định kết quả kinh doanh; Kết chuyển giá vốn hàng bán từ TK 632- Giá vốn hàng bán; chi phí bán hàng và chi phí QLDN từ TK 641,TK 642; số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và bên Có TK 8212- Chi phí thuế thu nhập hoãn lại sang bên Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh. Kết quả chênh lệch bên Có TK 911 lớn hơn bên Nợ là lãi được kết chuyển sang TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, ngược lại là lỗ được kết chuyển sang bên Nợ TK 421.

    • Bảng 2.18: Bảng tính kết quả kinh doanh

    • Tháng 12 năm 2019

  • 2.2.4. Thực trạng trình bày thông tin doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trên báo cáo tài chính

  • 2.3. Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội trên góc độ kế toán quản trị

  • 2.3.1. Phân loại doanh thu phục vụ kế toán quản trị

  • 2.3.2. Phân loại chi phí bán hàng và chi phí QLDN phục vụ kế toán quản trị

    • Bảng 2.19: Phân loại chi phí bán hàng phục vụ KTQT

    • Bảng 2.20: Phân loại chi phí QLDN phục vụ KTQT

  • 2.3.3. Dự toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

    • Bảng 2.21: Thực trạng tiêu thức lập dự toán doanh thu

    • Bảng 2.22: Thực trạng tiêu thức lập dự toán chi phí bán hàng

    • Bảng 2.23: Thực trạng tiêu thức lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

    • Bảng 2.24: Thực trạng về tiêu thức lập dự toán kết quả kinh doanh

  • 2.3.4. Thực trạng về thu nhận, xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán quản trị

    • Bảng 2.25: Sổ Chi tiết doanh thu bán hàng

    • Tháng 12/2019

  • 2.3.4.4. Lập báo cáo và phân tích thông tin kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • Kết quả khảo sát cho thấy công tác lập báo cáo KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh chưa chú trọng nhiều. Cụ thể như sau:

    • Bảng 2.26: Thực trạng lập báo cáo kế toán quản trị

    • Bảng 2.27: Chỉ tiêu phân tích thông tin kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • 2.4. Đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • 2.4.1. Kết quả đạt được

  • 2.4.2. Hạn chế

  • * Về lập báo cáo và phân tích thông tin kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế

  • 2.5. Thực trạng các nhân tố tác động đến mức độ áp dụng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • Mục đích của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng KTQT doanh thu, chi phí và kế toán kinh doanh trong các DNTM trên địa bàn Hà Nội là để thấy được những nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít đến việc áp dụng KTQT doanh thu, chi phí và kế quả kinh doanh. Từ đó, có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường áp dụng trong DN để đảm bảo cho KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cung cấp đầy đủ, toàn diện thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp.

  • 2.5.1. Cơ sở lựa chọn mô hình nghiên cứu

  • Bảng 2.28: Mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong DNTM

    • Mô tả

    • Loại

    • Tham khảo

    • Q

    • Quy mô doanh nghiệp

    • Rời rạc

    • Hair và cộng sự (1998), Tabachnik và Fidell (1996),

    • W. R. Mal (2016)

    • Q1

    • Doanh thu bán hàng

    • Rời rạc

    • Q2

    • Tổng tài sản bình quân

    • Rời rạc

    • Q3

    • Số lao động bình quân

    • Rời rạc

    • Q4

    • Số đơn vị phí thuộc/bộ phận/chi nhánh

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Wang Xiao Yan (2007), Mohamed, R.A và cộng sự (2018); W. R. Mal (2016)

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Hair và cộng sự (1998), Mohamed, R.A và cộng sự;

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Tabachnik và Fidell (1996), W. R. Mal (2016)

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Mohamed, R.A và cộng sự; Tabachnik và Fidell (1996),

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

    • Rời rạc

  • + ε là phần dư của hàm hồi quy hay là mức độ tác động bởi các nhân tố khác chưa được tìm thấy.

  • 2.5.2. Kiểm định thang đo

    • Bảng 2.29: Ảnh hưởng nhân tố quy mô doanh nghiệp

    • Reliability Statistics

    • Bảng 2.30: Ảnh hưởng nhân tố nhu cầu thông tin của nhà quản trị

    • Reliability Statistics

    • Bảng 2.31: Ảnh hưởng nhân tố chiến lược kinh doanh

    • Bảng 2.32: Ảnh hưởng nhân tố trình độ đào tạo và năng lực của nhà quản trị

    • Bảng 2.33: Ảnh hưởng nhân tố trình độ đào tạo và năng lực của nhân viên kế toán

  • 2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

    • Bảng 2.34: Kiểm định KMO và Bartlett,s Test lần 1

    • Bảng 2.35: Kiểm định KMO và Bartlett,s Test lần 2

    • Bảng 2.36: Tổng phương sai trích lần 2

    • Bảng 2.37: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

  • 2.5.4. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

    • Bảng 2.38: Phân tích phương sai ANOVAb

    • Bảng 2.39: Hệ số phương trình hồi quy

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU,CHI PHÍ

  • VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC

  • DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • 3.1. Định hướng phát triển ngành kinh doanh thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • 3.2. Yêu cầu hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • 3.2.1. Đảm bảo tuân thủ Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam

  • 3.2.2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp.

  • 3.2.3. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác và toàn diện thông tin kinh tế tài chính cho công tác quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và tầm vi mô

  • 3.2.4. Đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và có tính khả thi.

  • 3.2.5. Đảm bảo phù hợp với định hướng đổi mới và phát triển hệ thống DN Việt Nam nói chung và DN trên địa bàn Hà Nội nói riêng

  • 3.3. Nội dung hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • 3.3.1. Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh dưới góc độ KTTC

  • 3.3.1.1. Về kế toán doanh thu

  • Về thu nhận, xử lý, hệ thống hóa thông tin ban đầu về kế toán doanh thu:

  • 3.3.2. Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các DNTM trên địa bàn Hà Nội dưới góc độ kế toán quản trị

    • Bảng 3.1: Các báo cáo phục vụ cung cấp thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

    • Bảng 3.2: Quy trình phân tích thông tin về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

  • Về chỉ tiêu phân tích thông tin KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Có nhiều chỉ tiêu phân tích. Tuy nhiên, DN cần tập trung phân tích sâu hơn đối với một số chỉ tiêu dưới đây:

  • STT

  • Chỉ tiêu

  • Ý nghĩa

  • 1

  • Doanh thu/Tài sản bình quân

  • Giúp nhà quản trị biết được để có 1 đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng tài sản.

  • 2

  • Chi phí/Doanh thu

  • Giúp nhà quản trị biết 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng chi phí.

  • 3

  • Lợi nhuận/Doanh thu

  • Giúp nhà quản trị biết 1 đồng doanh thu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

  • 4

  • Lợi nhuận/tài sản bình quân

  • Giúp nhà quản trị biết được 1 tài sản bình quân mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

  • Phương pháp phân tích là so sánh số thực hiện với kế hoạch/dự toán của từng chi tiêu để xác định chênh lệch và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và tìm nguyên nhân chênh lệch nhằm tư vấn được cho nhà quản trị ra quyết định phù hợp.

  • Phân tích thông tin phục vụ cho việc ra quyết định ngắn hạn: Các DN cần thiết phải phân tích mối quan hệ Chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận. Theo đó, có thể phân tích về các quyết định thay đổi những trường hợp cụ thể như: Thay đổi biến phí và số lượng hàng bán; thay đổi giá bán và số lượng hàng bán; thay đổi về kết cấu hàng bán; thay đổi định phí, giá bán và số lượng hàng bán; thay đổi định phí và doanh thu; thay đổi về giá bán…Để thực hiện được điều này, nhất thiết phải thực hiện phân loại chi phí theo mức độ hoạt động. Ngoài ra, còn cần thiết phân tích những tình huống cụ thể trong kinh doanh như phân tích việc chấp nhận hay từ chối một đơn hàng của khách hàng, phân tích lợi nhuận do các nhóm khách hàng mang lại…

  • Ngoài các giải pháp mang tính chuyên môn nói trên, để kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý DN thì các DNTM trên địa bàn Hà Nội phải tăng cường áp dụng KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Muốn vậy, cần nâng cao trình độ, năng lực của nhà quản trị và nâng cao trình độ, năng lực của các nhân viên kế toán trong doanh nghiệp thông qua việc thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cho họ.

  • 3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện

  • 3.4.1 Đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng

  • Để thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các DNTM trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi có các điều kiện và biện pháp cụ thể từ phía Nhà nước và các cơ quan chức năng, cụ thể như sau:

  • 3.4.2. Đối với các Hội nghề nghiệp

  • 3.4.3. Đối với doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tổng công ty Thương mại Hà Nội HARPRO

  • CTCP Đầu tư thương mại HTM Việt Nam

  • VinMart Times City

  • VinMart Hoàn Kiếm

  • VinMart Nguyễn Chí Thanh

  • VinMart Phạm Ngọc Thạch

    • Công ty TNHH Thương mại quốc tế và Dịch vụ siêu thị BigC Thăng Long

    • Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Đông Hưng Hà Tây (citimart)

    • Công ty TNHH Thương mại sản xuất Ánh Dương

    • CTCP Đại siêu thị Mê Linh

  • Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô VIVA

  • Siêu thị BIGWAY- Bắc Thăng Long

  • CTCP Thương mại Mạnh Xuân

  • Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và Thương mại Bắc Hải

  • CTCP Vật liệu Công nghệ Lam Sơn Hà Nội

    • 35

    • 64,81

    • 11

    • 20,37

    • 6

    • 14,82

  • PHỤ LỤC 15.4

  • Công ty TNHH MTV Hoàng Phi Long

  • Số 3, ngách 127, ngõ 22, đường Khuyến Lương, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

    • Sổ cái tài khoản 632

    • Sổ cái TK 911

      • Sổ cái TK 632.

Nội dung

(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội(Luận án tiến sĩ file word) Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH  NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGU YỄN THỊ HƯỜ NG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội 2021 HỒN THIỆN KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH  NGUYỄN THỊ HƯỜNG HỒN THIỆN KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VŨ VIỆT Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN DOANH THU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 19 1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh .19 1.2 Khái quát doanh thu, chi phí kết kinh doanh 21 1.2.1 Doanh thu phân loại doanh thu .21 1.2.2 Chi phí, phân loại chi phí 29 1.2.3 Kết kinh doanh loại kết kinh doanh 35 1.3 Kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh góc độ KTTC 38 1.3.1 Kế tốn doanh thu .38 1.3.2 Kế tốn chi phí 42 1.3.3 Kế toán xác định kết kinh doanh 49 1.3.4 Trình bày thơng tin doanh thu, chi phí kết kinh doanh báo cáo tài 50 1.4 Kế toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh góc độ KTQT 51 1.4.1 Nhận diện phân loại doanh thu .51 1.4.2 Nhận diện phân loại chi phí 52 1.4.3 Nhận diện phân loại kết kinh doanh 56 1.4.4 Dự tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh 56 1.4.5 Thu nhận, xử lý, hệ thống hóa cung cấp thơng tin KTQT doanh thu, chi phí kết kinh doanh .60 1.4.6 Phân tích thơng tin thích hợp phục vụ việc định 68 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế toán quản trị doanh nghiệp thương mại .73 1.5.1 Các lý thuyết tảng 73 1.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm .76 1.6 Kế toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh số nước học kinh nghiệm doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 79 1.6.1 Kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh số nước 79 1.6.2 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 82 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .86 2.1 Tổng quan doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 86 2.1.1 Đặc điểm DNTM địa bàn Hà Nội ảnh hưởng đến kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh 86 2.1.2 Đặc điểm cơng tác kế tốn DNTM địa bàn Hà Nội .90 2.2 Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội góc độ kế tốn tài 91 2.2.1 Kế toán doanh thu .91 2.2.2 Kế toán chi phí 98 2.2.3 Kế toán kết kinh doanh .109 2.2.4 Thực trạng trình bày thơng tin doanh thu, chi phí kết kinh doanh báo cáo tài 111 2.3 Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội góc độ kế tốn quản trị 112 2.3.1 Phân loại doanh thu phục vụ kế toán quản trị 112 2.3.2 Phân loại chi phí bán hàng chi phí QLDN phục vụ kế toán quản trị 112 2.3.3 Dự toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh 114 2.3.4 Thực trạng thu nhận, xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn quản trị .119 2.4 Đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp Thương mại địa bàn Hà Nội .127 2.4.1 Kết đạt .127 2.4.2 Hạn chế .128 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 131 2.5 Thực trạng nhân tố tác động đến mức độ áp dụng kế tốn quản trị doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 132 2.5.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình nghiên cứu 132 2.5.2 Kiểm định thang đo 135 2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 138 2.5.4 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 140 Kết luận chương .143 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TỐN DOANH THU,CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 144 3.1 Định hướng phát triển ngành kinh doanh thương mại địa bàn Hà Nội .144 3.2 u cầu hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 145 3.2.1 Đảm bảo tuân thủ Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán Việt Nam .145 3.2.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm cụ thể doanh nghiệp 146 3.2.3 Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác tồn diện thơng tin kinh tế tài cho công tác quản lý kinh tế tầm vĩ mô tầm vi mô 146 3.2.4 Đảm bảo tiết kiệm, hiệu có tính khả thi 147 3.2.5 Đảm bảo phù hợp với định hướng đổi phát triển hệ thống DN Việt Nam nói chung DN địa bàn Hà Nội nói riêng 147 3.3 Nội dung hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 148 3.3.1 Hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh góc độ KTTC 148 3.3.2 Hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh DNTM địa bàn Hà Nội góc độ kế tốn quản trị 154 3.4 Điều kiện thực giải pháp hoàn thiện 170 3.4.1 Đối với Nhà nước quan chức .170 3.4.2 Đối với Hội nghề nghiệp .171 3.4.3 Đối với doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BCTC BCĐKT BHXH BHYT BHTN CMKT CPBH DN DNTM DTBH DNSX DNNVV GTGT KPCĐ NVLTT NCTT KTTC KTQT TSCĐ TK TKKT TNDN SXKD SXC QLDN Viết đầy đủ Báo cáo tài Bảng cân đối kế toán Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Chuẩn mực kế tốn Chi phí bán hàng Doanh nghiệp Doanh nghiệp Thương mại Doanh thu bán hàng Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp nhỏ vừa Giá trị gia tăng Kinh phí cơng đồn Ngun vật liệu trực tiếp Nhân cơng trực tiếp Kế tốn tài Kế tốn quản trị Tài sản cố định Tài khoản Tài khoản kế toán Thu nhập doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh Sản xuất chung Quản lý doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng dự toán báo cáo kết kinh doanh .61 Bảng 1.2: Lãi biến phí hàng cá tra tôm nõn 74 Bảng 1.3: Lãi biến phí hàng cá tra tôm nõn 75 Bảng 2.1: Số lượng DN hoạt động tính đến ngày 31/12/2019 .89 Bảng 2.2: Số lượng trung tâm thương mại có đến 31/12 hàng năm khu vực đô thị lớn 90 Bảng 2.3 : Hình thức tổ chức máy kế tốn 93 Bảng 2.4: Tiêu thức kế toán chi tiết doanh thu bán hàng .97 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng Tháng 12 năm 2019 .99 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp doanh thu hoạt động tài Tháng 12 năm 2019 100 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp thu nhập khác Tháng 12 năm 2019 .101 Bảng 2.8: Phương pháp tính giá hàng xuất bán 101 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp giá vốn hàng xuất bán Tháng 12 năm 2019 103 Bảng 2.10: Phân loại chi phí bán hàng phục vụ kế tốn tài 103 Bảng 2.11: Phương pháp kế toán chi tiết chi phí bán hàng 104 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng Tháng 12 năm 2019 106 Bảng 2.13: Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp phục vụ KTTC 106 Bảng 2.14: Phương pháp kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 107 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp Tháng 12 năm 2019 109 Bảng 2.16: Bảng tổng hợp chi phí tài Tháng 12 năm 2019 .110 Bảng 2.17: Bảng tổng hợp chi phí khác Tháng 12 năm 2019 111 Bảng 2.18: Bảng tính kết kinh doanh Tháng 12 năm 2019 113 Bảng 2.19: Phân loại chi phí bán hàng phục vụ KTQT .116 Bảng 2.20: Phân loại chi phí QLDN phục vụ KTQT 116 Bảng 2.21: Thực trạng tiêu thức lập dự toán doanh thu .118 Bảng 2.22: Thực trạng tiêu thức lập dự toán chi phí bán hàng .119 Bảng 2.23: Thực trạng tiêu thức lập dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 120 Bảng 2.24: Thực trạng tiêu thức lập dự toán kết kinh doanh 121 Bảng 2.25: Sổ Chi tiết doanh thu bán hàng Tháng 12/2019 124 Bảng 2.26: Thực trạng lập báo cáo kế toán quản trị .125 Bảng 2.27: Chỉ tiêu phân tích thơng tin kế tốn quản trị doanh thu, chi phí kết kinh doanh 127 Bảng 2.28: Mô tả nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng KTQT doanh thu, chi phí kết kinh doanh DNTM .137 Bảng 2.29: Ảnh hưởng nhân tố quy mô doanh nghiệp 138 Bảng 2.30: Ảnh hưởng nhân tố nhu cầu thông tin nhà quản trị .139 PHỤ LỤC SỐ 15.3 Sổ TK 911- Doanh thu bán hàng Tháng 12 năm 2019 Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B C Nhật ký chung Diễn Giải D Số dư đầu lỳ Số phát sinh 31/12 KC01 31/12 Kết chuyển doanh thu bán hàng 31/12 KC02 31/12 Kết chuyển doanh thu tài 31/12 KC03 31/12 Kết chuyển thu nhập khác 31/12 KC04 31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán 31/12 KC05 31/12 Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hỗn lại 31/12 KC06 31/12 Kết chuyển chi phí bán hàng 31/12 KC07 31/12 Kết chuyển chi phí QLDN 31/12 KC08 31/12 Kết chuyển lãi Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Sổ có trang, đánh máy từ trang số đến trang số Trang số STT dòng E G 65 65 65 65 65 65 65 65 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngày mở sổ……… Số hiệu TK đối ứng H 511 515 711 632 8211 641 642 Số tiền Nợ Có 162.945.618.320 214.508.730 35.980.060 102.560.785.000 10.235.560 27.450.785.532 18.452.768.564 14.721.589.454 163.196.107.110 163.196.107.110 Ngày 31 tháng 12 năm 2019 Người ghi sổ Giám đốc Kế tốn trưởng PHỤ LỤC 15.4 Cơng ty TNHH MTV Hoàng Phi Long Số 3, ngách 127, ngõ 22, đường Khuyến Lương, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Mẫu số S19-DNN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN (Từ 01/12/2019 đến 31/12/2019) Tài khoản: 5111 Loại tiền: VNĐ Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu Ngày tháng B C Diễn giải D Nhật ký chung Trang STT số dòng E G - Số dư đầu quý Nợ Có _ PT0000526 06/12/2019 Thu tiền bán hàng Công an tỉnh Thanh Hóa theo hóa đơn 0000096 1111 23/12/2019 PT0000591 23/12/2019 Thu tiền bán hàng Cơng ty Bảo hiểm BIDV theo hóa đơn 0000183 131 ………… 31/12/2019 NV000020 31/12/2019 Kết chuyển doanh thu 511 911 911 06/12/2019 Số tiền Số hiệu TK đối ứng H _ 65.000.000 ……… - Cộng số phát sinh quý 468.600.000 2.669.688.258 2.669.688.258 2.669.688.25 - Số dư cuối kỳ Ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày 31 tháng 12 năm 2019 Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) Sổ tài khoản 632 Cơng ty TNHH MTV Hồng Phi Long Số 3, ngách 127, ngõ 22, đường Khuyến Lương, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo TT 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Mã TK: 632 Tên TK: Giá vốn hàng bán Từ ngày 01/10/2019 đến ngày 31/12/2019 Ngày chứng từ Số Sô chứng từ Ngày tháng Diễn giải TK Đ.Ư Số dư đầu kỳ: Nợ Đơn vị tính: đồng Số tiền Có - 31/12/2019 31/12/2019 28 28 31/12/2019 31/12/2019 - Giá vốn hàng bán - Giá vốn hàng bán 156 156 77.200.000 38.600.000 31/12/2019 28 31/12/2019 - Giá vốn hàng bán 156 137.204.182 31/12/2019 34 31/12/2019 Kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK xác định kết bán hàng Số phát sinh kỳ: Số dư cuối kỳ: 911 1.269.988.528 1.269.988.528 1.269.988.528 Ngày 31 tháng 12 năm 2019 Sổ chi tiết TK 6422 Đơn vị: Cơng ty TNHH MTV Hồng Phi Long Địa chỉ: Số 3, ngách 127, ngõ 22, đường Khuyến Lương, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Mẫu số S19-DNN (Ban hành theo Thơng tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài chính) (Từ 01/12/2019 – 31/12/2019) Tài khoản: 6422 Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Ngày, Số hiệu Tháng B C Diễn giải Số phát sinh Số dư TK đối ứng Nợ Có Nợ Có E ………… 01/12/201 …… 31/12/201 31/12/201 ………… ……… PC 613 01/12/2019 … … D - Số dư đầu kỳ …………………………… Chi tiền mua dịch vụ Viettel …… PB 351 31/12/2019 Phân bổ tính khấu hao TSCĐ 9.266.201 PL 3728 31/12/2019 Thanh toán lương phận QL 42.619.900 ………… ……… ……… …………………………… 31/12/201 NV00029 … ………… 1111 212.191 … … ……… ………… ……… ……… ………… … … … ……… …… ………… Kết chuyển chi phí quản lý 911 85.267.318 85.267.318 ………… doanh nghiệp - Cộng số phát sinh 85.267.318 - Số dư cuối kỳ Tổng số tiền chữ: Tám mươi lăm triệu hai trăm sáu mươi bảy nghìn ba trăm mười tám đồng./ 31/12/2019 ………… Sổ TK 911 Cơng ty TNHH MTV Hồng Phi Long Số 3, ngách 127, ngõ 22, đường Khuyến Lương, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Mẫu số: S02c1 – DN (Ban hành theo TT số: 200/2014/TT- BTC Ngày 22/12/2014 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Mã TK: 911 Tên TK: Xác định kết bán hàng Từ ngày: 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số hiệu CT Ngày tháng Diễn giải TK Đ.Ư Số dư đầu tháng 12: 31/12/2019 Kết chuyển Doanh thu bán hàng Số tiền Nợ Có - 31/12/2019 33 31/12/2019 34 31/12/2019 Kết chuyển Giá vốn 632 1.269.988.528 31/12/2019 34 31/12/2019 Kết chuyển Chi phí bán hàng 641 174.403.287 31/12/2019 34 31/12/2019 Kết chuyển Chi phí quản lý DN 642 85.267.318 31/12/2019 34 31/12/2019 Kết chuyển Chi phí Thuế TNDN 821 228.005.825 31/12/2019 34 31/12/2019 Kết chuyển Lãi chưa phân phối 421 912.023.300 Số phát sinh tháng: Số dư cuối kỳ: Người lập biểu (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) 511 2.669.688.258 2.669.688.258 2.669.688.258 Ngày 31 tháng 12 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) Sổ TK 632 Công ty cổ phần tổng hợp thương mại dịch vụ Star Tầng 6, tòa nhà Việt Á, số Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế tốn Nhật ký chung) Tháng 12 năm 2019 Tài khoản: Ngày, tháng ghi sổ 01/2/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 31/12/2019 31/12/2019 31/12/2019 632 – Giá vốn hàng bán Chứng từ Đơn vị tính:VND Diễn giải Nhật ký chung Tran STT g số dòng Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu HD0299 HD0299 HD0299 HD0299 HD0299 HD0299 HD0299 Ngày, tháng 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 01/12/2019 Giá vốn hàng bán HĐ 299 Giá vốn hàng bán HĐ 299 Giá vốn hàng bán HĐ 299 Giá vốn hàng bán HĐ 299 Giá vốn hàng bán HĐ 299 Giá vốn hàng bán HĐ 299 Giá vốn hàng bán HĐ 299 156 156 156 156 156 156 156 144 846 800 36 470 400 21 203 600 33 998 400 348 400 22 324 400 HD0311 HD0311 HD0311 31/12/2019 31/12/2019 31/12/2019 Giá vốn hàng bán HĐ 311 Giá vốn hàng bán HĐ 311 Giá vốn hàng bán HĐ 311 156 156 156 709 091 363 636 500 000 Nợ Có 31/12/2019 31/12/2019 31/12/2019 31/12/2019 HD0311 HD0311 HD0311 KC_002 Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) 31/12/2019 31/12/2019 31/12/2019 31/02/2019 Giá vốn hàng bán HĐ 311 Giá vốn hàng bán HĐ 311 Giá vốn hàng bán HĐ 311 Kết chuyển Cộng số phát sinh Số dư cuối kì Cộng lũy kế từ đầu năm Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) 156 156 156 911 570 853 14 000 000 650 000 249 695 892 Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 249 695 249 695 - Sổ TK635 – Chi phí tài Công ty cổ phần tổng hợp thương mại dịch vụ Star Tầng 6, tòa nhà Việt Á, số Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế tốn Nhật ký chung) Tháng 12 năm 2019 Tài khoản 635 – Chi phí tài Ngày ghi sổ Chứng từ Ngày tháng 16/12/2019 Số hiệu BN02/19-4 Đơn vị tính: VND Diễn giải Số dư đầu kì Phát sinh kỳ Phí ngân hàng NKC TS STT TK đ/ứ 11212 Số tiền Nợ 55 000 Có 0 … 28/12/2019 28/12/2019 BN02/19-2 KC12018-1 Phí quản lý TK Kết chuyển 2019-02-28 Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Cộng lũy kế từ đầu năm 11211 911 22 000 524 785 - 524 785 524 785 - ... kế toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh DNTM? Nội dung kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh góc độ KTTC KTQT DNTM? Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh DNTM địa bàn Hà Nội. .. KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh Thương mại. .. DN địa bàn Hà Nội nói riêng 147 3.3 Nội dung hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 148 3.3.1 Hoàn thiện kế tốn doanh thu, chi phí kết kinh

Ngày đăng: 03/12/2022, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w