1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 CTGDPT 2018

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng sống BÀI 1 KĨ NĂNG HÒA NHẬP MÔI TRƯỜNG MỚI (TIẾT 1) I Yêu cầu cần đạt Hiểu được một số thay đổi khi vào lớp 1 Biết được một số yêu cầu cần thực hiện để hòa nhập môi trường mới Vận dụng được 1.

  Kĩ năng sống BÀI 1: KĨ NĂNG HỊA NHẬP MƠI TRƯỜNG MỚI (TIẾT 1) I. u cầu cần đạt ­ Hiểu được một số thay đổi khi vào lớp 1 ­ Biết được một số u cầu cần thực hiện để hịa nhập mơi trường mới ­ Vận dụng được 1 số hành động để thích nghi với mơi trường mới II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Tranh in các tình huống theo mẫu SGK III. Hoạt động dạy ­ học 1. Khởi động Chơi trị chơi “ Trời nắng, trời mưa” 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1:Trải nghiệm  GV đọc cho HS nghe câu chuyện “ Bạn Vũ đi học” ­ Khi ngày mai đi học, bạn Vũ nói gì? ­ Mẹ đưa bạn Vũ đi đâu? Mẹ nói gì với bạn Vũ? ­ Sau khi được mẹ giới thiệu bạn Vũ đã nói gì với mẹ? ­ Cịn em, em có suy nghĩ gì trước khi chuẩn bị vào trường tiểu học? ­ Em đã làm gì khi đến với ngơi trường mới? HS trả lời, GV chốt ý kiến Hoạt động 2:Chia sẻ, phản hồi ­ GV u cầu HS quan sát  4 hình ảnh bên dưới ­ GV đọc cho HS nghe bài thơ “Bạn mới đến trường” ­ u cầu HS dựa theo nội dung bài thơ và đánh số thứ tự xuất hiện các hình ảnh ­ HS làm việc nhóm 2 thực hiện nhiệm vụ trên ­ GV nhận xét Hoạt động 3:Xử lí tình huống ­ GV nêu tình huống Tình huống 1: Khi có một người bạn mới đến, Em rất muốn biết tên bạn đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tình huống 2: Khi cơ giáo vừa giảng bài xong, em nghe chưa rõ. Em sẽ hỏi lại thế nào? Tình huống 3: Đến ngơi trường mới em rất muốn đi vệ sinh nhưng khơng biết nhà vệ sinh ở đâu, em sẽ  làm gì? GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận ( mỗi nhóm 1 tình huống) ­ GV gọi đại diện các nhóm trình bày ­ HS nhận xét, GV nhận xét. Chốt ý đúng Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm Để hịa nhập được mơi trường mới em cần làm gì? ­ HS trả lời. GV nhắc nhở HS: để hịa nhập được mơi trường mới em cần mạnh dạn, tự tin,  gần gũi, cởi  mở với bạn bè, thầy cơ. Có điều gì chưa rõ em có thể hỏi thầy cơ, bạn bè ­ Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau    (TIẾT 2)              Hoạt động 5: Hoạt động thực hành Rèn luyện: GV đọc tên các phịng học: thư viện, phịng học, phịng y tế, phịng vi tính ­ Đọc các thơng tin tương ứng ( SGK) ­ Thảo luận nhóm đơi nối hình ảnh với thơng tin phù hợp ­ HS thảo luận nhóm, làm bài ­ Gọi đại diện nhóm trình bày           GV chốt: thư viện ­  đọc sách;  phịng học ­ học tập; phịng y tế ­ chăm sóc sức khỏe;  phịng vi tính ­ học tin học Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng ­ Em hãy kể tên những hành động  thể hiện học sinh tích cực ­ GV nêu mẫu: siêng năng phát biểu ý kiến; đi học đều, đúng giờ ­ HS kể thêm các hoạt động ­ GV nhận xét, khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp  Hoạt động 7: Ứng dụng ­ GV dọc cho HS nghe bài tập ứng dụng ­ u cầu HS đánh dấu x vào ơ  trống trước việc em đã làm được ­ HS làm bài, chữa bài ­ GV nhận xét, chỉnh sửa 3. Củng cố, dặn dị GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau   Kĩ năng sống BÀI 2: KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT ĐIỀU MUỐN NĨI   I. u cầu cần đạt ­ Hiểu được u cầu cơ bản khi diễn đạt cảm xúc, ý nghĩ của mình ­ Biết được một số cách diễn đạt điều muốn nói hiệu quả ­ Vận dụng bài học để tự tin, mạnh dạn nói ra điều mình suy nghĩ II. Đồ dùng dạy ­ học Vở BT Kĩ năng sống III. Hoạt động dạy ­ học ( TIẾT 1) 1. Khởi động Lớp phó văn nghệ lên tổ chức 1 trị chơi ( HS cả lớp tham gia chơi) 2. Bài mới:  GV giới thiệu nội dung bài học, ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1:trải nghiệm  GV đọc cho HS nghe câu chuyện “ Sức mạnh của lời nói” ­ Ai tới tìm thỏ?  Thỏ đã dặn cừu điều gì? ­ Theo em vì sao Thỏ thốt nạn? ­ Thỏ là con vật như thế nào? HS trả lời, GV chốt ý kiến Hoạt động 2:Chia sẻ, phản hồi ­ GV u cầu HS quan sát  hình ảnh ở SGK? ­ Bức tranh vẽ gì? ­ Em thấy các bạn nhỏ trong tranh như thế nào? ­ Em hãy chia sẻ niềm vui của mình khi được cơ giáo khen? ­ Học sinh trả lời GV nhận xét, nhắc nhở HS: muốn được cơ giáo khen các em cần chăm chỉ học tập, học bài và làm bài  đầy dủ, khơng nói chuyện riêng trong giờ học Hoạt động 3:Xử lí tình huống ­ GV nêu tình huống ­ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận ( mỗi nhóm 1 tình huống) ­ GV gọi đại diện các nhóm trình bày ­ HS nhận xét, GV nhận xét. Chốt ý đúng Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm ­ GV nêu bài tập: hãy tơ màu vào      ở những hành động đúng ­ GV đọc lần lượt các hành động, HS cho ý kiến ­ Vì sao em chọn tơ màu hành động này? ­ GV nhận xét.     ( TIẾT 2)             Hoạt động 5: Hoạt động thực hành Rèn luyện:           ­ GV  u cầu HS quan sát  hình 1 và hình 2 SGK? GV đọc thơng tin hình ảnh để HS  nghe ­ Hoạt động nhóm 2 đặt câu theo mẫu trên ­ Gọi đại diện các nhóm lên thực hành nói  lời đề nghị ­ HS các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng           ­ GV u cầu HS thực hành tập nói to và rõ cảm xúc của mình bằng cách mở đầu. Con nghĩ        theo con nghĩ .        theo mình nghĩ ­ Tập nói ngắn gọn : Con có hai ý : một là  .   hai là:  ­ HS thực hành nói trước lớp ­ GV nhận xét, khen ngợi những HS có mạnh dạn tự tin khi diễn đạt. Nhắc nhở HS cịn rụt rè cần mạnh dạn hơn ­ GV cho HS đọc thuộc bài thơ “ Nói lời chân thành”  Hoạt động 7:Ứng dụng ­ GV đọc cho HS nghe bài tập ứng dụng           ­ u cầu HS hoạt động  nhóm 2, suy nghĩ, tìm cách diễn đạt điều mình muốn nói và nói cho các  bạn cùng nghe ­ HS thực hành nói trước lớp ­ GV nhận xét, chỉnh sửa 3. Củng cố, dặn dị GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau   Kĩ năng sống              BÀI 3: KĨ NĂNG LÀM QUEN BẠN MỚI  I. u cầu cần đạt          ­ Hiểu được một số u cầu khi làm quen bạn mới          ­ Biết được một số cách làm quen bạn mới          ­ Vận dụng bài học vào việc tự tin làm quen bạn mới          II. Đồ dùng dạy ­ học          Vở BT Kĩ năng sống          III. Hoạt động dạy ­ học          1. Khởi động          ­ Cả lớp hát bài: Tìm bạn thân          2. Bài mới:  GV giới thiệu nội dung bài học, ghi mục bài lên bảng (TIẾT 1) Hoạt động 1:Trải nghiệm ­ GV đọc cho HS nghe câu chuyện “ Niềm vui mới” ­ Vì sao bạn Tuấn lại ngồi buồn thế? ­ Ai đã rủ bạn Tuấn ra chơi ? ­ Bạn Tuấn có ra chơi với các bạn đó khơng? ­ Nếu em là Tuấn, em sẽ làm gì để làm quen với các bạn trong lớp? HS trả lời, GV chốt ý kiến Hoạt động 2:Chia sẻ ­ Phản hồi ­ Em hãy kể tên 3 người bạn của em ­ Em và các bạn đã làm quen với nhau như thế nào? ­ Học sinh thảo luận nhóm 2 và tự giới thiệu về mình để làm quen ­ HS trả lời, GV chốt ý kiến Hoạt động 3:Xử lí tình huống ­ GV nêu tình huống ­ Em hãy quan sát tranh, thảo luận N4  và cho biết bức tranh vẽ gì? ­ Bạn Tuấn mong ước điều gì? ­ GV gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét Ứng xử của em: ­ Hãy nghĩ cách giúp bạn ấy làm quen với các bạn ­ Học sinh trình bày theo suy nghĩ của mình ­ GV nhận xét, chốt ý đúng  Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm    ­  Hãy chọn các từ ngữ để điền vào chỗ trống: nụ cười, chào bạn, tên     ­ Khi gặp bạn, em sẽ  . Khơng qn giới thiệu về bản thân mình và ln nở    Sau đó, có thể hỏi   của bạn           ­ GV nhận xét, chốt kiến thức: Khi gặp bạn, em sẽ chào bạn. Khơng qn giới thiệu về bản thân  mình và ln nở nụ cười. Sau đó, có thể hỏi tên. của bạn      Hoạt động 5: Hoạt động thực hành     Rèn luyện:           Hãy mời một người bạn cùng tham gia           ­ Trị chuyện và nhớ sở thích của bạn ấy           ­ Viết sở thích của bạn ấy vào chiếc bánh sinh nhật bên cạnh           ­ HS thực hành ­ trình bày ­HS các nhóm khác nhận xét,           ­ GV nhận xét Hoạt động 6  Định hướng ứng dụng           Khi gặp bạn mới, em nên chủ động làm quen      Hãy đánh dấu  x vào           ở hành động làm quen bạn mới                        a. Giới thiệu về mình : tên, tuổi, trường, lớp,                         b. Hỏi tên bạn, trường, lớp của bạn                         c. Khoe  đồ chơi                                    d. Giới thiệu về thầy cơ giáo của mình          ­ GV nhận xét, khen ngợi những HS có mạnh dạn làm quen với bạn mới.  Nhắc nhở HS cịn rụt rè  cần mạnh dạn hơn           Hoạt động 7: Ứng dụng           Lập sổ tay tình bạn:           ­ Hãy cùng các bạn trong lớp tạo nên cuốn Sổ tay tình bạn theo mẫu ở phía dưới          ­ Sau một tuần, em cùng các bạn xem sổ tay của ai nhiều địa chỉ liên lạc hơn.                                 Tên bạn:                                        Sinh ngày:                                        Sở thích:                                        Ước mơ:          3. Củng cố, dặn dò           GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau   Kĩ năng sống BÀI 4:  KĨ NĂNG THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI BẠN TỐT ( TIẾT 1)          I.  Yêu cầu cần đạt         Thực hành xong bài này, em:         ­ Biết được thế nào là người bạn tốt         ­ Hiểu được một số hành động thể hiện là người  bạn tốt         ­ Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện sự tơn trọng và u q bạn         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        1. Khởi động        Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài:" lớp chúng mình”        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng        3. Hoạt động cơ bản        Hoạt động 1:Trải nghiệm        ­ HS thảo luận nhóm 2 ­  Hãy quan sát hình vẽ trang 15 và mơ tả hành động của các bạn trong hình        ­ Hành động nào thể hiện là người bạn tốt?        ­ Đại diện nhóm trình bày ­ nhận xét         Hoạt động 2: Chia sẻ ­ phản hồi         ­ Em đã từng làm gì để thể hiện mình là người bạn tốt?         ­ HS trình bày ­ nhận xét          GVKL: Người bạn tốt là người biết chia sẻ, giúp đỡ bạn trong lúc gặp khó khăn, hoạn nạn          Hoạt động 3:Xử lí tình huống          Tình huống:                     Minh: ­ Đến giờ Tốn, Minh loay hoay mượn cục tẩy                     Bình: Ơi ! Mình qn tẩy ở nhà mất rồi          Ứng xử của em:          ­ Nếu là bạn cùng lớp, biết Minh qn cục tẩy em sẽ làm gì?          ­ HS trình bày trước lớp. GV kết luận          Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm          ­ Chuẩn bị: Giấy, bút chì, tẩy, bút màu          ­ Tiến hành: Hãy vẽ một giỏ hoa thật đẹp để tặng cho người bạn tốt của mình          ­ HS  vẽ xong, cho các em  chọn bạn để tặng , sau đó GV hỏi: Vì sao em lại tặng hoa cho bạn ấy?          ­ GV KL:           4. Củng cố dặn dị           ­ Nhận xét chung giờ học.           Kĩ năng sống BÀI 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI BẠN TỐT (TIẾT 2)          I.  u cầu cần đạt         Thực hành xong bài này, em:         ­ Biết được thế nào là người bạn tốt         ­ Hiểu được một số hành động thể hiện là người  bạn tốt         ­ Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện sự tơn trọng và u q bạn         II. Đồ dùng dạy ­ học Vở BT Kĩ năng sống III. Hoạt động dạy ­ học 1. Khởi động Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài:" lớp chúng mình” 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng           Hoạt động 1: Hoạt động thực hành           a, Rèn luyện           HS thảo luận N2, quan sát tranh vẽ trang 16 rồi  đánh dấu x vào ở những hành động tốt trong hình                              a. Đứng lại                              b. Mình đọc sách cho bạn nghe nhé!                              c. Ơi, bạn có đau khơng!           ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Nhận xét           ­ GV KL: Hành động tốt là hình b và c           b, Định hướng ứng dụng           ­ GV đọc cho HS nghe hai câu ca dao sau: Bạn bè thì phải ân cần Khó khăn, thuận lợi lâu dần nên thân           Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng           Hãy đưa ra 3 hành động thể hiện là người bạn tốt khi:           a, Học tập cùng bạn           b, Vui chơi cùng bạn ­ u cầu HS hoạt động  nhóm 2, suy nghĩ, tìm cách diễn đạt điều mình muốn nói và nói cho các bạn  cùng nghe  ­ HS thực hành nói trước lớp  ­ GV nhận xét, chỉnh sửa 3. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau Kĩ năng sống BÀI 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỄ PHÉP TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT1)          I.  u cầu cần đạt         Thực hành xong bài này, em:         ­ Biết được một số biểu hiện của sự lễ phép trong gia đình         ­ Hiểu được một số u cầu về ứng xử trong gia đình         ­ Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện lễ phép trong gia đình         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống          III. Hoạt động dạy ­ học         1. Khởi động         Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài:" Tiếng chào theo em”         2. Bài mới         GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng         3. Hoạt động cơ bản         Hoạt động 1: Trải nghiệm          ­GV kể cho HS nghe câu chuyện “Chiếc túi xách”          ­ GV nêu câu hỏi HS tìm hiểu chuyện:          ­ Cơ em gái trong câu chuyện đã hành động như thể nào?          ­ Em có đồng ý với hành động của cơ em gái trong câu chuyện khơng?          ­ HS trả lời, GV chốt ý đúng          Hoạt động 2: Chia sẻ ­ Phản hồi ­ Em hãy thảo luận nhóm đơi rồi đánh dấu xvào        ở hành động phù hợp ­ HS trình bày, GV chốt ý đúng Hoạt động 3:Xử lí tình huống  ­ GV nêu tình huống:           Hơm nay là thứ bảy, Hùng khơng phải học bài. Hùng muốn xem phim hoạt hình, nhưng ơng ngoại  lại đang xem thời sự           Ứng xử của em: Nếu em là Hùng em sẽ chọn cách ứng xử nào? Hãy đánh dấu xvào          a) Tập đàn trước, xem phim hoạt hình sau b) Tự lấy điều khiển ti vi, chuyển sang phim có kênh hoạt hình c) Ngồi xem thời sự cùng ơng d) Địi ơng cho xem phim hoạt hình trước ­ HS trình bày ­ GV nhận xét ­ Chốt ý đúng Hoạt động 4:Rút kinh nghiệm Duopwis đây là một số tình huống xảy ra ở nhà bạn Nam, hãy: ­ Vẽ mặt mếu bên cạnh hành động thiếu lễ phép ­ Vẽ mặt cười bân cạnh hành động lễ phép                                Mời cà nhà dùng cơm trước mỗi bữa ăn HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận HS hồn thành Phiếu tự kiểm tra ở trang 53 sách Thực hành KN sống 3. Củng cố, dặn dị GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau Kĩ năng sống BÀI 7: KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN (TIẾT 1)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày         ­ Hiểu được một số u cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân         ­ Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học         1. Khởi động         Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài: “Hai bàn tay của em”         2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng         Hoạt động 1:Hoạt động cơ bản         Trải nghiệm         Hãy vẽ bên cạnh những hành động hợp vệ sinh, những hành động chưa hợp vệ sinh.                            + Đánh răng                         + Ngốy mũi                         + Cắt móng tay         Chia sẽ ­ Phản hồi         Hãy nối từng hành động với hậ quả tương ứng                                    Hành động                                           Hậu quả                       ­ Con khơng chịu tắm đâu                          ­ Ơi, đau răng q                       ­ Con khong đánh răng đâu                        ­ Ơi, ngứa q!         Hoạt động 2:Xử lí tình huống         Mèo con lười tắm: “Con khơng tắm đâu mẹ ơi”         ­ Em có giống Mèo lười khơng? Em sẽ làm gì để cơ thể ln sạch sẽ?         ­ Hãy đánh số thứ tự vào        theo các bước rửa tay cho phù hợp                       + Làm ướt tay và xoa xà phịng                       + Rửa đầu ngón tay.                        + Rửa từng ngón tay                + Rửa sạch xà phịng và lau khơ                + Rửa kẻ tay                + Rửa mu bàn tay HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận HS hồn thành Phiếu tự kiểm tra ở trang 28 sách Thực hành KN sống 3. Củng cố, dặn dị GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau   Kĩ năng sống BÀI 7: KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN (TIẾT 2)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày         ­ Hiểu được một số u cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân         ­ Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học         1. Khởi động         Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài: “Hai bàn tay của em”         2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng         Hoạt động 1:Hoạt động thực hành         Rèn luyện         Em nên rửa tay vào thời điểm nào?                             a. Trước khi ngủ                         b. Sau khi đi vệ sinh                         c. Cắt móng tay                         d. Sau khi chơi đất cát                                 e. Sau khi chơi với thú cưng         Định hướng ứng dụng         Hãy nối các thói quen xấu, có hại cho răng với những hậu quả của chúng                         Thói quen xấu                                      Hậu quả                       a. Cắn bút                                              1. Hơ răng                       b. Chống cằm, mút mơi trên                  2. Móm răng                       c. Mút tay                                               3. Hỏng men răng, mẻ răng         Hoạt động 2:Hoạt động ứng dụng         Hãy mời các bạn cùng lớp hoặc cùng tuổi tham gia cuộc thi “Ai rửa tay sạch hơn”                              ­ Rửa đúng các bước                              ­ Khơng làm bắn nước ra sân                              ­ Tay sạch và khơ HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận 3. Củng cố, dặn dị GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau   Kĩ năng sống BÀI 8: TỰ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP, TRANG PHỤC ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 2)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày         ­ Hiểu được một số u cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân         ­ Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học         Hoạt động 1:Hoạt động thực hành Hãy vẽ một số đồ dùng học tập em thường mang đến trường vào bảng            + Học sinh tự vẽ            + Trưng bày tranh vẽ            + Nhận xét Hoạt động 2:Hoạt động ứng dụng Hãy thực hiện 3 ngày thử thách           ­ Mỗi ngày tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến trường           ­ Ngày nào chuẩn bị đủ đồ dùng, hãy vẽ một mặt cười vào bảng dưới           ­ Sau 3 ngày, đếm xem em nhận được bao nhiêu mặt cười           ­ GV HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau   Kĩ năng sống BÀI 9: KĨ NĂNG GIỮ GÌN VỆ SINH CHUNG (TIẾT 1)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh chung         ­ Hiểu được một số u cầu của việc giữ gìn vệ sinh chung         ­ Tích cực hành động và duy trì thói quen giữ gìn vệ sinh chung         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        1. Khởi động        Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài: "Em u bầu trời xanh”        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng       Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản           Trải nghiệm: Hãy chọn một hình ảnh em thích và tơ màu hành động trong hình           Chia sẻ phản hồi           ­ Vẽ mặt cười ở hình ảnh thể hiện việc nên làm           ­ Vẽ mặt mếu ở hình ảnh thể hiện việc khơng nên làm          Hoạt động 2: Xử lí tình huống          Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?                    1. Khi đang ở bãi biển, muốn vứt rác, em sẽ:                    2. Bố đang chở em trên xe máy, nếu muốn vứt rác, em sẽ:                     Rút kinh nghiệm: Vẽ tự do theo chủ đề: Em giữ gìn vệ sinh chung Kĩ năng sống BÀI 9: KĨ NĂNG GIỮ GÌN VỆ SINH CHUNG (TIẾT 2)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh chung         ­ Hiểu được một số u cầu của việc giữ gìn vệ sinh chung         ­ Tích cực hành động và duy trì thói quen giữ gìn vệ sinh chung         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học         Hoạt động 1: Hoạt động thực hành         ­ Hãy tơ màu đỏ vào bơng hoa, tặng cho những người bạn đã biết giữ gìn vệ sinh chung         a. Bạn Hoa nhờ mẹ dừng xe ở gần thùng rác để bỏ vỏ bánh vào         b. Bạn Hùng đi tiểu ở gốc cây ven đường         c. Bạn Mai qt rác hất ra đường         ­ Tổ chức cho học tự sắp xếp đồ đạc trong lớp học gọn gàng, ngăn nắp          Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng          Hãy viết lời cảm ơn phù hợp để động viên mọi người xung quanh giữ gì vệ sinh chung bằng những  lá phiếu biết ơn         ­ GV hướng dẫn         ­ HS tự làm lá phiếu theo hướng dẫn của cơ         ­ HS đọc bài viết của mình         ­ Nhận xét bài viết của bạn         ­ GV chốt ý đúng, nhận xét         ­ Tổng kết tiết học Kĩ năng sống BÀI 10: KĨ NĂNG BẢO VỆ CÂY XANH (TIẾT 1)          I.  Yêu cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc bảo vệ cây xanh         ­ Hiểu được một số yêu cầu của việc bảo vệ cây xanh ở xung quanh         ­ Tích cực hành động bảo vệ cây xanh ở xung quanh         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        1. Khởi động        Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài: "Em u bầu trời xanh”        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng        Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản        Trải nghiệm: Hãy đánh dấu v vào          ở sự vật đem đến bóng mát cho em cả khi ở nhà, ở  trường và ngồi phố        ­ HS xem tranh và đánh dấu vào        ­ Nhận xét, chốt ý đúng        Hoạt động 2: Chia sẻ ­ Phản hồi        1. Kể tên các lồi cây trồng ở trường em        ­ HS kể (5 ­ 6 em)        ­ GV nhận xét        ­ HS viết vào vở        2. Nêu các việc em đã làm để bảo vệ cây xanh trong trường        ­ HS nêu        ­ Nhận xét        ­ GV hướng dẫn ghi vào vở        Hoạt động 3: Xử lí tình huống        Hãy gọi tên các việc làm bảo vệ cây xanh trong các hình        ­ HS gọi tên, ghi tên vào vở. GV nhận xét        ­ Tổng kết tiết học Kĩ năng sống BÀI 10: KĨ NĂNG BẢO VỆ CÂY XANH (TIẾT 2)         I.  Yêu cầu cần đạt         ­ Biết được lợi ích của việc bảo vệ cây xanh         ­ Hiểu được một số yêu cầu của việc bảo vệ cây xanh ở xung quanh         ­ Tích cực hành động bảo vệ cây xanh ở xung quanh         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        Hoạt động 1: Hoạt động thực hành        Hãy nêu cách trồng cây xanh và tiến hành theo các bước        ­ Nêu các bước ghi vào vở. Hãy vẽ các bơng hoa nhiều cánh ghi các hành động em sẽ làm mỗi ngày để bảo vệ cây xanh.  HS thực hiện, GV theo dõi hướng dẫn        ­ Tổng kết nhận xét hoạt động thực hành        Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng        Hãy vẽ một hình trái tim vào ơ trống trong lịch chăm sóc cây xanh mỗi khi em thực hiện hành động  để bảo vệ cây xanh                                 LỊCH CHĂM SĨC CÂY XANH Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tưới Nhắc nhở bạn không giẫm lên                          ­ HS thực hiện, GV theo dõi hướng dẫn          ­ Tổng kết tiết học Kĩ năng sống BÀI 11: ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI LẠ (T1)         I.  u cầu cần đạt         HS biết:         ­ Xung quanh ta ln có những nguy cơ đe dọa, chứa nhiều nguy hiểm, trong đó có tình huống gặp  những người xấu         ­ Em cần biết cách phịng tránh và tự đối phó với những tình huống khẩn cấp         + Khơng đi theo người lạ và làm theo lời họ. Nếu họ có hành đơng sai trái, em cần la to để mọi  người biết + Em cần học thuộc số điện thoại của bố, mẹ,  cũng như địa chỉ nhà mình để khi cần mà liên lạc và nhờ người giúp đỡ +  Khơng nhận q của người lạ + Kể lại ngay cho bố, mẹ hoặc thầy, cơ giáo về người lạ gặp trong ngày           II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Tranh vë BTTH           III. Hoạt động dạy ­ học           HS thảo luận N2: Em hãy cùng bạn thảo luận xem điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống dưới  + Trước hết, em hãy nêu nội dung của tình huống 1 ­ Trang 27(vở bài tập KNS) + Sau đó, hãy thảo luận xem điều gì sẽ xảy ra với bạn gái?           ­ Đai diện nhóm trả lời ­ Nhận xét nhóm bạn trả lời ­ GVnhận xét ­ kết luận:          + Nội dung tình huống: Một bạn gái tan học đang chờ bố mẹ đón, bỗng có một người phụ nữ đến  dụ dỗ” Cháu ơi, đi theo cơ, cơ sẽ mua thật nhiều đồ chơi cho cháu”, nghe lời dụ dỗ đó, bạn nhỏ đã lên xe  và người phụ nữ đã chở cơ bé đi           + Bạn gái đã bị người lạ bắt           2.Tình huống 2 ­ HS: Em hãy quan sát tranh trang 28, xem điều gì có thể xảy ra trong  tình huống + Trước hết, em hãy nêu nội dung của tình huống, sau đó, hãy xem điều gì sẽ xảy ra với bạn gái?           ­ Một số HS trả lời ­ bạn nhận xét ­ GVnhận xét ­ kết luận:          + Nội dung tình huống: Một bạn trai đang trên đường đi học chờ bố mẹ đón bỗng có một người đàn ơng đến dụ dỗ” Cháu ơi, đi với chú rồi chú cho kẹo nhé!” nghe lời dụ dỗ đó, bạn nhỏ đã nhận kẹo và đi  theo người lạ           + Bạn trai đã đi theo người lạ           3. Tình huống 3 ­ HS : Em hãy quan sát tranh trang 29, xem điều gì có thể xảy ra trong  tình huống           ­ Một số HS trả lời ­ bạn nhận xét ­ GVnhận xét ­ kết luận:          + Nội dung tình huống: Một bạn trai đang khóc vì bị lạc mẹ ở siêu thị bố bỗng có một người đàn  ơng đến dụ dỗ” Đi với chú, chú cho kẹo nhé!” nghe lời dụ dỗ đó, bạn nhỏ đã đi theo người đàn ơng đó           + Bạn trai đã đi theo người lạ           3. Tình huống 3 ­ HS : Em hãy quan sát tranh trang 30, xem điều gì có thể xảy ra trong  tình huống           ­ Một số HS trả lời ­ bạn nhận xét ­ GVnhận xét ­ kết luận:          + Nội dung tình huống: Một bạn trai đang trên đường đi học về thì bị một người đàn ơng lạ mặt theo dõi và muốn bắt em” ­ HS trả lời, nhận xét ­ GV kết luận + Không đi theo người lạ và làm theo lời họ + Không nhận quà của người lạ           ­ Thực hiện tốt nội dung bài học   Kĩ năng sống BÀI 11: ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI LẠ (T2)         I.  Yêu cầu cần đạt         Sau bài học giúp HS: ­ Xung quanh ta ln có những nguy cơ đe dọa, chứa nhiều nguy hiểm, trong đó có tình huống gặp  những người xấu ­ Em cần biết cách phịng tránh và tự đối phó với những tình huống khẩn cấp + Khơng đi theo người lạ và làm theo lời họ. Nếu họ có hành đơng sai trái, em cần la to để mọi người  biết + Em cần học thuộc số điện thoại của bố , mẹ,  cũng như địa chỉ nhà mình ðể khi cần mà liên lạc và  nhờ ngýời giúp ðỡ +  Khơng nhận q của ngýời lạ + Kể lại ngay cho bố, mẹ hoặc thầy, cơ giáo về ngýời lạ gặp trong ngày           II. Đồ dùng dạy ­ học             ­ Tranh vë BTTH KNS           III. Hoạt động dạy ­ học           Hoạt động 1:Ý kiến của em           ­ HS: Em hãy quan sát tranh trang 31,32 xem bạn trong tranh đã hành động đúng hay sai ­ Nếu  hành động đúng tơ màu xanh vào hình trịn nếu hành động sai tơ màu đỏ vào hình trịn ­ HS qua sát tranh rồi tơ màu theo u cầu ­ HS  trình bày ­ GV kết luận: + Tranh 1, 2, 5: Bạn trai đã hành động đúng + Tranh 3, 4: Bạn gái đã hành động sai ­ HS trả lời, nhận xét ­ GV rút ra bài học: + Khơng nên đi theo người lạ nếu họ có hành đơng sai trái, em cần la to để mọi người biết + Em cần học thuộc số điện thoại của bố, mẹ,  cũng như địa chỉ nhà mình để khi cần mà liên lạc và nhờ người giúp đỡ     Knngsng NGXVINGIL(T3) I.Yêucầucầnđạt.SaubàihọcgiúpHS: ưXungquanhtaluụncúnhngnguyceda,chanhiunguyhim,trongúcútỡnhhunggp nhngngixu ưEmcnbitcỏchphũngtrỏnhvtiphúvinhngtỡnhhungkhncp +Khụngitheongilvlmtheolih.Nuhcúhnhụngsaitrỏi,emcnlatomingi bit +Emcnhcthucsinthoicab,m, cngnhachnhmỡnhkhicnmliờnlcv nhngigiỳp +Khụngnhnqucangil +Klingaychob,mhocthy,cụgiỏovngilgptrongngy II.Phơngtiện:VởBTTHKNS ưTranhvẽởvởBTTH III.Hoạtđộngdạyhọc 1.Tholunnhúm4 ưGV:PhõnnhúmN1,2,3,4quansỏttranhtrang33,N5,6,7quansỏttranhtrang34vkmtcõu chuyntheonidungtranhư ưHSquansỏttranhtholunrikmtcõuchuyntheonidungtranh.ưưidinnhúmHS trìnhbàyưnhúmkhỏcnhậnxét ưGVKLvàrútraktlun: +Tỡnhhung1:Babnangcựngnhauchi,hcbitrờnsõn.ễngcacỏcbnrangoivdncỏc chỏunhchingoan.ễngirithỡcúmtngilmtxuthincbabncựngnhaubchy +Tỡnhhung2:Bnnamangiỏbúngbngcúmtngilmtxuthinũibtcubộ,cubộó kờutovnhngigiỳp +Tranh3,4:Bngỏióhnhngsai ưHStrảlờiưnhậnxét ưGVrútrabàihọc: ­ Xung quanh ta ln có những nguy cơ đe dọa, chứa nhiều nguy hiểm, trong đó có tình huống gặp  những người xấu ­ Em cần biết cách phịng tránh và tự đối phó với những tình huống khẩn cấp + Khơng đi theo người lạ và làm theo lời họ. Nếu họ có hành đơng sai trái, em cần la to để mọi người  biết + Em cần học thuộc số điện thoại của bố , mẹ,  cũng như địa chỉ nhà mình để khi cần mà liên lạc và  nhờ người giúp đỡ +  Khơng nhận q của người lạ +Klingaychob,mhocthy,cụgiỏovngilgptrongngy IV.Cngcốưdặndò ưHSnhclinidungbihc(SGKtrang35) ưThchinttnidungbihc Knngsng BI11:KNNGNGXKHITIPXCVINGIL(TIT1) I.Yờucucnt ưBitcmtsyờucukhitipxỳcvingil ưHiuccỏchgiantonkhitipxỳcvingil         ­ Thực hành một số u cầu đã biết khi gặp người lạ để đảm bảo an tồn           II. Đồ dùng dạy ­ học         ­ Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        1. Khởi động        Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát  một bài        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng       Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản           Trải nghiệm: Ai là người em tin tưởng       Quan sát tranh trang 41 và cho biết ai là người em tin tưởng?       HS trả lời ­ GV Kết luận: Người lạ là bất kì người nào mà ta khơng quen biết. Người lạ có thể là nam  hoặc nữ, có thể trẻ hoặc già, có thể thân thiện hoặc khó tính, có thể là mguwowif tốt hoặc người xấu,           Chia sẻ phản hồi           ­ Hãy kể cho bạn bên cạnh nghe nội dung câu chuyện và trả lời :           + Những nguy hiểm gì có thể xảy ra với Vũ?           + Em sẽ nói gì với Vũ?         Hoạt động 2: Xử lí tình huống          Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?          1. Em đang ở nhà một mình. Một chú lạ mặt gõ cửa và nói : " Chú là bạn của bố, cho chú vào nhà  đợi bố cháu nhé!          Rút kinh nghiệm: Khơng để người lạ chậm vào cơ thể                                    Khơng nhận đồ từ người lạ                                     Khơng đi theo người lạ    Kĩ năng sống BÀI 11: KĨ NĂNG ỨNG XỬ KHI TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI LẠ (TIẾT 2)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được một số u cầu khi tiếp xúc với người lạ         ­ Hiểu được cách giữ an tồn khi tiếp xúc với người lạ         ­ Thực hành một số u cầu đã biết khi gặp người lạ để đảm bảo an tồn           II. Đồ dùng dạy ­ học         ­ Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học         Hoạt động 1: Hoạt động thực hành         Rèn luyện        ­ Em đang ở cơng viên, có một cụ già đi tới và hỏi: " Cháu có thấy con cún màu vàng của bà đâu  khơng?"        Em sẽ làm gì? Hãy đánh dấu v vào O ở ý em chọn a, b, c, d         ­ Hãy tơ màu đỏ vào bơng hoa, tặng cho những người bạn đã biết giữ gìn vệ sinh chung         Định hướng ứng dụng:         ­ Hãy lựa chọ các phương án: Nói xin chào, nói cảm ơn, nói từ chối , hỏi ý kiến bố mẹ, đồng ý để  điền vào ơ trống cho phù hợp        + Khi người lạ cho em kẹo, em sẽ        +   Khi người lạ mời em vào qn nước, em sẽ        +   Khi người lạ gặp em và nói xin chào, em sẽ        +    Khi người lạ hỏi em địa chỉ nhà em, em sẽ        Hoạt động 2:Hoạt động ứng dụng         Trước khi muốn đi đâu hay làm gì, hãy nhớ thực hiện những điều sau          ­ Xin phép bố mẹ khi muốn đi đâu đó          ­ Nói với bố mẹ nơi em sẽ đi          ­ Nói với bố mẹ người  em sẽ đi cùng         ­ Nói với bố mẹ khi nào em sẽ về         ­ Tổng kết tiết học Kĩ năng sống BÀI 12: KĨ NĂNG ỨNG XỬ KHI BỊ LẠC (TIẾT 1)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được một số cách xử lí khi bị lạc         ­ Hiểu được một số u cầu úng xử khi bị lạc         ­ Bình tĩnh, tự tin và tích cực hành động nếu khơng may bị lạc         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        1. Khởi động        Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát một bài        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng        Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản        Trải nghiệm: Hãy vẽ vào hình dưới đây biểu tượng cảm xúc của em, của bố mẹ và thầy cơ nếu em bị lạc                  ­ HS xem hình vẽ  vào       ­ Điều gì sẽ xảy ra nếu em, bố mệ thầy cơ mât bình tĩnh khi em bị lạc?        ­ Nhận xét, chốt         Hoạt động 2: Chia sẻ ­ Phản hồi        1. Hãy ghi lại những thơng tin mà em nhớ được        ­ HS viết vào vở        ­ GV nhận xét        ­ HS viết vào vở        Hoạt động 3: Xử lí tình huống        ­ Bạn Khoa được mẹ dẫn đi siêu thị vào cuối tuần. Vì mải mê chọn bánh kẹo nên Khoa bị lạc. Lúc  đó, Khoa khơng biết tìm ai để giúp đỡ mình       ­ Ứng xử của em       + Theo em, Khoa nên nhờ ai giúp đỡ Đánh dấu v vào hình trịn ở những  a, Chú cảnh sát          b. Chú bảo vệ     c. Cơ nhân viên    d. Khách hàng       ­ Nhận xét        ­ Tổng kết tiết học Kĩ năng sống BÀI 12: KĨ NĂNG ỨNG XỬ KHI BỊ LẠC (TIẾT 2)          I.  u cầu cần đạt         ­ Biết được một số cách xử lí khi bị lạc         ­ Hiểu được một số u cầu úng xử khi bị lạc         ­ Bình tĩnh, tự tin và tích cực hành động nếu khơng may bị lạc         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT Kĩ năng sống         III. Hoạt động dạy ­ học        1. Khởi động        Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát một bài        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng        a. Hoạt động thực hành        Rèn luyện        Dưới đay là hai bạn nhỏ bị lạc. Tuy nhiên mỗi bạn lại phản ứng khác nhau. Em tơ màu vào hình trái  tim bên cạnh bạn nhỏ có phản ứng em cho là phù hợp        HS làm bài ­ gv chốt        Định hướng ứng dụng        ­ Đố anh chị , em của em số điện thoại của bố mẹ và vài thơng tin cần thiết để sử dụng khi bị lạc        ­ Vẽ lại một cột mốc ấn tượng trên đường đi từ trường về nhà em       +"  Thuộc lịng tên họ mẹ cha  ­ Cùng số điện thoại, số nhà nhé em"        b. Hoạt động ứng dụng       Hãy viết lại những hành động em nên thực hiện:      ­ Trường hợp 1: Cùng người thân đến chỗ đơng người như cơng viên, siêu thị, nhà sách, chợ, bãi  biển,      Hành động nên thực hiện:  ­ Trường hợp 2: Khi đi tham quan, du lịch với thầy cô, bạn bè    Hành động nên thực hiện:  ­ HS làm bài ­ GV theo dõi rút ra KL chung Nhận xét giờ học                                          ... ­ Vận dụng bài học để tự tin, mạnh dạn nói ra điều mình suy nghĩ II. Đồ dùng dạy ­ học Vở BT? ?Kĩ? ?năng? ?sống III. Hoạt động dạy ­ học ( TIẾT? ?1) 1.  Khởi động Lớp? ?phó văn nghệ lên tổ chức? ?1? ?trị chơi ( HS cả? ?lớp? ?tham gia chơi) 2. Bài mới:  GV giới thiệu nội dung bài học, ghi mục bài lên bảng...         II. Đồ dùng dạy ­ học Vở BT? ?Kĩ? ?năng? ?sống III. Hoạt động dạy ­ học 1.  Khởi động Lớp? ?phó văn nghệ cho cả? ?lớp? ?hát bài:"? ?lớp? ?chúng mình” 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng           Hoạt động? ?1:  Hoạt động thực hành...         II. Đồ dùng dạy ­ học         Vở BT? ?Kĩ? ?năng? ?sống         III. Hoạt động dạy ­ học       ? ?1.  Khởi động       ? ?Lớp? ?phó văn nghệ cho cả? ?lớp? ?hát bài:"? ?lớp? ?chúng mình”        2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng

Ngày đăng: 03/12/2022, 16:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w