(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự(Luận văn thạc sĩ) Pháp nhân Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP NHÂN 1.1 Khái niệm, chất pháp lý pháp nhân 1.1.1 Khái niệm pháp nhân 1.1.2 Bản chất pháp lý pháp nhân 1.2 Vai trò pháp nhân 1.3 Các loại pháp nhân 1.4 Phân biệt pháp nhân với loại chủ thể khác Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA PHÁP NHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1 Thành lập, hoạt động, chấm dứt pháp nhân 2.1.1 Thành lập pháp nhân 2.1.2 Hoạt động pháp nhân 2.1.3 Chấ m dứt pháp nhân 2.2 Các yếu tố lý lịch pháp nhân 2.2.1 Tên go ̣i của pháp nhân 2.2.2 Trụ sở pháp nhân 2.2.3 Quố c tich ̣ của pháp nhân 2.2.4 Cơ quan điề u hành của pháp nhân 2.3 Quyền nghĩa vụ dân pháp nhân 2.4 Đại diện pháp nhân Chƣơng 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂN VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG , GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN ĐỊA VI ̣PHÁP LÝ CỦA PHÁP NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Về vấ n đề thủ tu ̣c thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p 3.2 Quy đinh ̣ về chuyể n đổ i doanh nghiê ̣p 3.3 Về vấ n đề sở hữu và đa ̣i diê ̣n chủ sở hữu 3.4 Về vấ n đề tâ ̣p đoàn kinh tế của nước ta hiê ̣n 3.5 Về quy đinh ̣ của Luâ ̣t doanh nghiê ̣p về Công ty hơ ̣p danh 3.6 Về vấ n đề pháp nhân công quyề n và pháp nhân tư (hay pháp nhân kinh doanh) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 9 10 11 11 11 12 13 14 14 15 15 15 16 16 17 17 17 18 18 20 22 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong xã hội dân ngày nay, pháp nhân xem tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế phát triển kinh tế đất nước Pháp nhân chủ thể tham gia vào quan hệ dân – kinh tế thường xuyên phổ biến, tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Pháp nhân đời từ mong muốn nhà đầu tư chế góp vốn mà người góp vốn phải bỏ số vốn hữu hạn vào cơng ty, cơng ty làm ăn thua lỗ họ phải chịu rủi ro phạm vi số vốn góp mà thơi, sản nghiệp khơng đưa vào kinh doanh họ đảm bảo an toàn Ngay từ cội nguồn khai sinh nó, pháp nhân mang dấu ấn chủ thể hư cấu pháp luật, có tài sản riêng làm tiền đề cho việc gánh vác nghĩa vụ độc lập giao dịch tài sản với chủ thể khác Từ yếu tố, chất đó, pháp luật thừa nhận quy định công khai khả chịu trách nhiệm độc lập tài sản riêng pháp nhân Như vậy, pháp nhân thực thể pháp lý hình thành từ việc thực nguyên tắc tách bạch tài sản nhằm mục đích đảm bảo tính độc lập pháp lý khả chịu trách nhiệm hữu hạn chủ thể pháp luật người Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề làm rõ chất pháp lý pháp nhân nói chung doanh nghiệp nói riêng, từ giải vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân cần thiết nhằm làm cho loại pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân Vì vậy, việc nghiên cứu chất pháp lý pháp nhân có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Vì lý nên tác giả chọn đề tài “Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự‟‟ làm Luận văn Thạc sỹ Luật học Trong khn khổ luận văn, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ chất, địa vị pháp lý thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Tập trung nghiên cứu nội dung lý luận pháp nhân khái niệm, chất ý nghĩa chế định pháp nhân - Từ nội dung lý luận pháp nhân, sâu phân tích địa vị pháp lý pháp nhân, đặc biệt địa vị pháp lý doanh nghiệp theo pháp luật hành - Phân tích thực tiễn hoạt động pháp nhân phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý pháp nhân giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đền đề tài: Nghiên cứu pháp nhân với tư cách chủ thể pháp luật độc lập thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu như: - “Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp Nhà nước”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Tăng Xuân Trường, Viện Nhà nước Pháp luật, năm 1999; - “Chế độ trách nhiệm hữu hạn pháp nhân theo pháp luật hành”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Thị Hương Giang, Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2005 - Ngoài ra, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vài khía cạnh pháp lý pháp nhân như: “Xác lập, thực chấm dứt quyền sở hữu tài sản công ty đối vốn”, Luận án Tiến sỹ Luật học Lê Thị Châu, Đại học Luật Hà Nội, năm 2002; Luận án Tiến sỹ Luật học Ngô Huy Cương, Viện Nhà nước Pháp luật năm 2004 Các cơng trình từ góc độ tiếp cận khác có đóng góp định việc nghiên cứu nội dung pháp lý pháp nhân nói chung Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu Pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật Dân Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả may mắn kế thừa kết nghiên cứu pháp nhân Phạm vi nghiên cứu: Với thời lượng hạn chế, Luận văn Thạc sỹ tập trung nghiên cứu pháp nhân, địa vị pháp lý pháp nhân Doanh nghiệp với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận nhà nước pháp luật; - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích sử dụng để thấy rõ chất pháp lý pháp nhân từ thủa khai sinh giai đoạn xã hội phát triển + Phương pháp so sánh sử dụng để tìm hiểu, so sánh khái niệm, chất pháp lý chế định pháp nhân qua thời kỳ pháp luật Việt Nam + Phương pháp tổng hợp sử dụng để phân tích quy định pháp luật hành pháp nhân mà tác giả tìm hiểu chủ yếu loại hình doanh nghiệp + Phương pháp thống kê sử dụng để so sánh loại hình doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp để tìm nguyên nhân hạn chế loại hình doanh nghiệp đó; hay việc thống kê Hội để thấy cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật Hội Những điểm Luận văn: Luận giải lý luận chất, địa vị pháp lý pháp nhân, sở phân tích thực tiễn hoạt động pháp nhân giai đoạn nay, điểm bất cập khác biệt với lý luận chất pháp nhân, đồng thời đưa quan điểm, phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý pháp nhân Kết cấu Luận văn: Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp nhân Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý pháp nhân quan hệ pháp luật dân Chương 3: Thực tiễn hoạt động pháp nhân phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý pháp nhân giai đoạn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP NHÂN 1.1 Khái niệm, chất pháp lý pháp nhân: 1.1.1 Khái niệm pháp nhân Trong lịch sử có thời kỳ pháp luật chưa biết đến khái niệm pháp nhân Từ thời cổ đại đến thời kỳ phong kiến xuất phường hội, tổ chức hình thành sở hợp tác liên kết, không tham gia vào quan hệ pháp luật (quan hệ dân sự) Các tổ chức khơng nhân danh mà nhân danh thành viên phường, hội - nhân danh chủ sở hữu tài sản đưa vào sử dụng để thực hành vi giao dịch Như vậy, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân độc lập việc sử dụng định đoạt tài sản buộc phải thành phương tiện để thực quan hệ dân sự, thương mại, kinh tế Điều có nghĩa mặt pháp lý, khơng có phân biệt tách bạch tài sản đưa vào tổ chức phần tài sản lại, mà hai thuộc sở hữu chủ Lịch sử đời chế định pháp nhân ý niệm pháp nhân hình thành pháp lý tư sản Trong xã hội tư bản, phương thức sản xuất, đặc biệt sức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh, đưa đến xuất ngày nhiều tổ chức kinh tế xã hội với tư cách chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật Vấn đề củng cố địa vị cho tổ chức kinh tế phương tiện pháp lý để tổ chức tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại nhu cầu cấp thiết với loại hình tổ chức khác phương tiện cạnh tranh nhà tư với kinh tế tư chủ nghĩa Để xác định tư cách pháp lý độc lập cho tổ chức tránh rủi ro kinh doanh giới hạn hậu khủng khiếp đổ vỡ tổ chức thực tiễn hoạt động dân sự, thương mại đòi hỏi phải tạo khả tách bạch tài sản phần đưa vào lưu thông phần cịn lại mà chủ sử hữu có nhu cầu sử dụng vào mục đích khác Khi thực nguyên tắc tách bạch tài sản xuất nhân cách pháp lý tách bạch với nhân cách chủ sở hữu cộng đồng sở hữu Để đặt tên cho nhân cách pháp lý đó, khái niệm pháp nhân đời Như vậy, đến lúc này, chế pháp lý tư sản khơng có loại chủ thể pháp luật cá nhân người mà xuất loại chủ thể khác nữa, tổ chức tập thể cộng đồng hay tập đồn v.v Vì vậy, lúc dân luật tư sản xuất hai khái niệm pháp nhân thể nhân Hai khái niệm dùng để tính chủ thể hai loại (tổ chức cá nhân) chúng tham gia vào quan hệ pháp luật chủ yếu pháp luật dân sự, kinh tế Do vậy, chế định pháp nhân xuất thương trường với sản xuất hàng hố hình thành thị trường với q trình trao đổi hàng hố đời hội buôn, doanh nghiệp tổ chức theo kiểu công ty Các hội buôn, doanh nghiệp có trụ sở khác với trú quán nơi hội viên, tài sản khác với tài sản hội viên khối tài sản dùng làm đảm bảo cho cam kết công ty, doanh nghiệp hay hội khách hàng mà ngày thuật ngữ kinh doanh gọi “đối tác” Cơng ty có người đại diện để hành động phán nhân danh công ty, khơng có yếu tố trên, giao dịch theo kiện với công ty, người ta phải kiện thành viên, để sai áp tài sản người nơi làm việc nơi người Như giao dịch với công ty không thực không muốn giao dịch với công ty nữa, giao dịch không thực Ý niệm pháp nhân xuất với nhu cầu tổ chức tập đoàn, doanh nghiệp, hội buôn, công ty tham gia vào quan hệ pháp luật luật pháp bảo vệ lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, khơng có định nghĩa chung pháp nhân pháp luật nước mà dừng lại việc quy định dấu hiệu pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, pháp nhân tồn không phụ thuộc vào thay đổi thành viên pháp nhân Vì vậy, pháp nhân coi “cá thể riêng biệt”, có tài sản riêng độc lập với tài sản thành viên nó, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thực hành vi pháp lý nhân danh mình; có quyền làm ngun đơn, bị đơn trước tịa án, có trách nhiệm độc lập tài sản Ở Việt Nam, luật cổ Việt Nam khơng có khái niệm pháp nhân Pháp nhân chế định pháp lý du nhập Qua thời kỳ đánh dấu thay đổi lớn quan điểm pháp lý Việt Nam Có thể chia thành giai đoạn sau: - Thời kỳ pháp thuộc; - Thời kỳ kinh tế tập trung; - Thời kỳ kinh tế thị trường Trong thời kỳ Pháp thuộc: khái niệm pháp nhân đề cập lần Bộ luật dân Bắc Kỳ Bộ luật Dân Trung kỳ Điều 286 Bộ luật dân Bắc kỳ Điều 239 Bộ luật Dân Trung kỳ quy định pháp nhân “thủ đắc tất quyền lợi đảm nhiệm tất nghĩa vụ không lệ thuộc vào tư cách thiên nhiên người ta nam - nữ tính, tuổi hay họ hàng” Ý chí pháp nhân quan pháp nhân thể hành vi quan có giá trị pháp nhân Có thể thấy rằng, lực pháp luật độc lập pháp nhân khẳng định Tuy nhiên, khái niệm pháp nhân thời kỳ mở rộng với hầu hết đoàn thể dân sự, thương mại Điều 284 Bộ luật Dân Bắc kỳ coi nhà nước; hàng – xã; hàng – thôn; hàng – giáp; hàng – xóm; hội thương mại có mục đích hợp pháp khơng trái pháp luật trái đạo đức hưởng quy chế pháp nhân Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Chế định pháp nhân vấn đề pháp lý nhắc đến Mặc dù nhiều văn có quy định số tổ chức có tư cách pháp nhân khơng nêu rõ pháp nhân có đặc điểm Pháp nhân đề cập Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10 tháng năm 1975 Hội đồng Chính phủ Tại Điều Nghị định 54 quy định tổ chức sau buộc phải ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế có liên quan đến nhau: Các tổ chức quốc doanh; Các tổ chức công tư hợp doanh; Các quan quản lý nhà nước, đơn vị đội, tổ chức xã hội; Hợp tác xã loại; Các tổ chức sản xuất tiểu công nghiệp thủ công nghiệp phép kinh doanh có tài khoản ngân hàng Thơng tư hướng dẫn số 525 – HĐ ngày 23 tháng năm 1975 Hội đồng Trọng tài kinh tế Nhà nước hướng dẫn Điều lệ xác định bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế có đủ tư cách pháp nhân với điều kiện: nhà nước thành lập thừa nhận; có tài sản riêng có trách nhiệm tài sản đó; có tài khoản ngân hàng Từ quy định trên, đưa số nhận định sau: - Thứ nhất, việc quy định tư cách pháp nhân phục vụ cho chủ trương sách quản lý ký kết hợp đồng kinh tế - Thứ hai, quy chế pháp nhân không xây dựng tảng khoa học mà ban hành nhằm phục vụ cho ý chí chủ quan nhà nước Thời kỳ này, quan hệ dân chưa phát triển, nhiều quan hệ kinh tế kinh tế thị trường chưa đặt phá sản, giải tranh chấp kinh tế, hợp đồng kinh tế nên chế định pháp nhân chưa quy định đầy đủ khía cạnh pháp lý - Thứ ba, chưa có tảng lý luận nên điều kiện trở thành pháp nhân mơ hồ, phiến diện Ví dụ: điều kiện bắt buộc pháp nhân phải có tài khoản ngân hàng Trong đó, điều kiện ”có tài sản riêng chịu trách nhiệm độc lập tài sản đó” coi điều kiện để xác lập tư cách pháp nhân chủ thể nêu khơng có yếu tố tiền đề tách bạch tài sản Xuất phát từ nguyên tắc, tài sản nhà nước tổ chức quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân khơng thể chia cắt pháp luật thời kỳ chưa có quy định việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ phía nhà nước chủ thể pháp nhân Có thể nói rằng, xét góc độ điều chỉnh pháp luật, thời kỳ khơng có tồn pháp nhân tham gia quan hệ dân - kinh tế theo nghĩa Trong thời kỳ kinh tế thị trường, theo chủ trương đổi Đảng, kinh tế nước ta bắt đầu có chuyển biến tích cực theo hướng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế ngày phát triển đa dạng, xác định pháp nhân chủ thể quan trọng hợp đồng kinh tế Nghị định 17/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ( 1989 ) lần đưa khái niệm pháp nhân Theo đó, pháp nhân tổ chức thỏa mãn điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp; Có tài sản riêng chịu trách nhiệm độc lập tài sản đó; Có quyền định độc lập hoạt động; Tự tham gia quan hệ pháp luật quốc gia giới, vừa đa sở hữu Trong đó, cơng ty mẹ thường công ty cổ phần, hoạt động đầu tư vốn vào doanh nghiệp quy mơ lớn Doanh nghiệp tồn loại hình cơng ty hợp danh, cơng ty cổ phần, công ty TNHH hay công ty TNHH thành viên cơng ty mẹ Như vậy, tập đồn kinh tế kết q trình tích tụ tư kinh tế thị trường Nó khơng có “ngày sinh, tháng đẻ”, khơng có định thành lập hay đăng ký thành lập doanh nghiệp, khơng phải thực thể pháp lý, vơ hình, khơng có tư cách pháp nhân Vì vậy, xét chất, tập đoàn kinh tế trước hết khơng phải nhóm cơng ty có quy mô lớn Luật Doanh nghiệp 2005 xác định Về quan hệ doanh nghiệp tập đồn: Nhóm doanh nghiệp gọi tập đoàn kinh tế chúng có mối quan hệ sở hữu vốn đầu tư, có doanh nghiệp nắm giữ tỉ lệ vốn điều lệ mức chi phối doanh nghiệp khác nhóm mà khơng thiết chúng phải có mối quan hệ thị trường cơng nghệ Doanh nghiệp nắm giữ tỉ lệ vốn điều lệ mức chi phối gọi doanh nghiệp mẹ, doanh nghiệp chịu chi phối vốn doanh nghiệp mẹ gọi doanh nghiệp Chúng hoạt động “màu cờ sắc áo”, logo thương hiệu chung, tạo hình ảnh tập đồn kinh tế ấn tượng sâu đậm xã hội mà khơng cần có công nhận Nhà nước Chủ tịch hay tổng giám đốc cơng ty mẹ người lãnh đạo cao tập đồn; khơng có chức chủ tịch hội đồng quản trị hay tổng giám đốc tập đoàn chung chung không doanh nghiệp cụ thể nào, không chịu trách nhiệm cụ thể hiệu kinh doanh doanh nghiệp tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam Trong tập đoàn kinh tế, kinh tế thị trường, quan hệ doanh nghiệp bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh, quan hệ sở hữu vốn đầu tư, bên chủ sở hữu vốn với tư cách 73 cá nhân (thể nhân) hay tổ chức (doanh nghiệp, đoàn thể, Nhà nước) bên doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư để kinh doanh Khơng có doanh nghiệp cấp trên, doanh nghiệp cấp theo kiểu thứ bậc hành tổ chức Bởi tiêu chí xác định tổ chức có doanh nghiệp hay khơng quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết quả, hiệu kinh doanh Ở nước ta, kết trình xếp, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước nên Tập đoàn kinh tế Việt Nam có thực trạng sau: - Về đối tượng : Tập đoàn kinh tế Việt Nam chủ yếu tập đồn kinh tế „‟quốc doanh‟‟ hình thành định hành Chính phủ Sự đời tập đồn khơng phải sở tự nguyện trình đầu tư vốn, mua lại, hợp mà hầu hết vốn điều lệ cơng ty hay tập đồn vốn nhà nước theo mức khác Về lĩnh vực hoạt động : Các tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta đầu tư, kinh doanh nhiều lĩnh vực, chủ yếu lĩnh vực quan trọng, then chốt, đó, có xu hướng nắm giữ vị độc quyền dẫn đến khả lạm dụng để tạo nên bất bình đẳng kinh tế Ngoài ra, nhiều „‟ưu ái‟‟ chế, vốn nên tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư dàn trải, đầu tư sang ngành lĩnh vực khơng phải sở trường Ngồi ra, tập đồn có chế kiểm sốt tài chưa hiệu quả, lực điều hành hạn chế nên không tham gia vào việc kiềm chế lạm phát năm 2008 mà gây hậu vô nặng nề cho kinh tế nước ta trường hợp xảy Vinashin Về hình thức sở hữu : Tập đồn kinh tế Việt Nam hình thành trình cải cách doanh nghiệp nhà nước nên thường có tính chất đơn sở hữu tức thuộc sở hữu nhà nước Vì vậy, thực chất tập đồn kinh tế 74 doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện cho tập đồn khơng khỏi bóng Tổng công ty nhà nước trước - mô hình địi hỏi phải cải cách Do khơng tránh khỏi tập quán điều hành theo kiểu mệnh lệnh hành chính, tâm lý lệ thuộc xin – cho Về mơ hình tổ chức: Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam tổ hợp doanh nghiệp liên kết với hoạt động kinh doanh gồm công ty mẹ công ty con, công ty liên kết theo cấu trúc „‟holding‟‟, đó, cơng ty mẹ công ty nhà nước sở hữu 100% vốn, công ty con, công ty liên kết công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có tư cách pháp nhân riêng, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Cơng ty mẹ - tập đồn thực hai chức đầu tư tài trực tiếp kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Về tên gọi Tập đoàn gây nhiều tranh cãi Điều 38 Nghị định 102/2010/NĐ – CP ngày 01/10/2010 xác định tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm cơng ty có quy mơ lớn có tư cách pháp nhân độc lập, hình thành sở tập hợp, liên kết thơng qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên hình thức cơng ty mẹ - cơng ty Điều khẳng định lại: "Tập đoàn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp Việc tổ chức hoạt động tập đồn cơng ty thành lập tập đoàn tự thỏa thuận định" Điều 31 Luật Doanh nghiệp quy định: "Tên doanh nghiệp phải viết tiếng Việt, kèm theo chữ số ký hiệu, phải phát âm có hai thành tố sau đây: 75 Loại hình doanh nghiệp; Tên riêng Tuy nhiên Điều 38 Nghị định 102/2010/NĐ – CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp quy định: Cụm từ “tập đồn” sử dụng thành tố phụ trợ cấu thành tên riêng công ty mẹ, phù hợp với quy định từ Điều 31 đến Điều 34 Luật Doanh nghiệp đặt tên doanh nghiệp Và việc cho phép cơng ty mẹ sử dụng cụm từ "tập đoàn" thành tố phụ trợ cấu thành tên riêng công ty mẹ gây số vấn đề sau: Thứ nhất, gọi cơng ty mẹ tập đồn tồn tổ hợp bao gồm công ty mẹ công ty con, cơng ty liên kết gọi ? Nếu gọi tập đồn gây nhầm lẫn nhiều trường hợp Nếu không muốn nhầm lẫn phải sử dụng thuật ngữ khác để tổ hợp Thứ hai, cơng ty mẹ - tập đồn có tư cách pháp nhân nằm tập đồn khơng có tư cách pháp nhân, chủ thể kinh tế Điều dẫn đến cách hiểu tập đoàn có tư cách pháp nhân Thứ ba, trường hợp đối tác yêu cầu chứng minh lực tài chính, hợp tác kinh doanh, trùng lặp tên cơng ty mẹ tên tập đồn dẫn đến nhầm lẫn, gây hiểu nhầm cho đối tác Thứ tư, hiểu cụm từ công ty mẹ - tập đoàn tên riêng, thương hiệu, thuật ngữ Tập đồn danh từ cấu thành tên cơng ty mẹ phải giải thích thuật ngữ Tập đồn dùng để tổ hợp kinh tế, bao gồm cơng ty mẹ công ty Thứ năm, biểu tượng, lôgô công ty mẹ trùng với tập đồn gặp khó khăn nhượng quyền, chia xẻ, hợp tác thương hiệu Nếu có khác biệt lại phải giải thích với cơng chúng nhà đầu tư 76 Thứ sáu, mặt lý thuyết đến lúc đó, cơng ty mẹ - tập đồn thay cơng ty khác khơng đủ lực lý khó khăn xử lý thuật ngữ tập đồn tên cơng ty, : Nếu giữ nguyên gây nhầm lẫn khơng phù hợp; bỏ thuật ngữ, điều đồng nghĩa với thay thương hiệu, vậy, vừa gây thiệt hại kinh tế, vừa ảnh hưởng đến niềm tin khách hàng Vì tên gọi doanh nghiệp cần nhìn vào thực chất, hiệu quả, vào tổng nguồn lực sử dụng thành tích mà doanh nghiệp tạo gắn cho chúng danh to tát với quy định pháp lý không rõ ràng khiến tạo điều kiện cho lẫn lộn xảy ra, tác động tiêu cực đến phát triển đất nước Ngoài ra, thực tế, Tập đồn kinh tế Việt Nam cịn nhiều bất cập : Quyền tự sử dụng lãi sau thuế để đầu tư không cần phép chủ sở hữu Nhà nước nên dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan; lời doanh nghiệp hưởng, (chỉ phải nộp thuế cho Nhà nước doanh nghiệp dân doanh), lỗ Nhà nước chịu với tư cách chủ sở hữu; Từ bất cập trên, tác giả luâ ̣n văn xin đưa số giải pháp sau : + Thứ nhất, thúc đẩy nhanh q trình đa dạng hố sở hữu tập đoàn kinh tế nhà nước Trong tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ nên công ty cổ phần nhà nước cần nắm giữ 51% vốn điều lệ công ty mẹ Công ty mẹ chủ sở hữu vốn mức chi phối vốn điều lệ công ty con, nhà nước không trực tiếp đầu tư vốn vào công ty + Thứ hai, xác định rõ chủ sở hữu Tập đồn ? Chính phủ hay cấp Bộ Trên sở xác định phân cấp, phân quyền, xác định trách nhiệm rõ ràng 77 + Thứ ba, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người đại diện chủ sở hữu nhà nước tập đoàn trách nhiệm lãnh đạo tập đoàn trước chủ sở hữu việc quản lý vốn hoạt động kinh doanh, kể trách nhiệm cá nhân yếu kém, sai phạm tập đoàn + Thứ tư, xây dựng quy chế, quy trình kiểm tra, giám sát hoạt động Tập đoàn kinh tế việc tuân thủ pháp luật, điều lệ tập đoàn đặc biệt kiểm tra, giám sát lĩnh vực quản lý tài chính, kiểm sốt tài công cụ đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu, định sách Hội đồng quản trị điều hành tập đoàn kinh tế + Thứ năm, hồn thiện thể chế, sách pháp luật tập đoàn kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế 3.5 Về quy định Luật Doanh nghiệp công ty hợp danh: Công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp có từ lâu lịch sử lồi người Tuy nhiên, loại hình ghi nhận pháp luật Việt Nam chưa lâu Lần loại hình doanh nghiệp ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 1999 Những quy định hành công ty hợp danh tập trung Luật Doanh nghiệp năm 2005 Theo đó, cơng ty hợp danh có dấu hiệu pháp lý mang tính đặc thù: có tư cách pháp nhân Đây điểm khác biệt so với quy định trước điểm khác biệt lớn so sánh với pháp luật nước giới, cơng ty hợp danh nước nói chung khơng có tư cách pháp nhân Vậy pháp luật Việt Nam lại quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân quốc gia giới hầu hết quy định công ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân? Xác định tư cách pháp nhân có lợi ích gì? Tư cách pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam đặc điểm mang tính đặc thù Theo quy định hành, cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 78 Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tác giả luâ ̣n văn không nên công nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh lý sau: - Một là, việc thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh mâu thuẫn với quy định Bộ luật Dân về phá p nhân Điều 130 Luật doanh nghiệp quy định: Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty Mà theo điều 84 Bộ luật dân tổ chức công nhận pháp nhân hội đủ bốn điều kiện: thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ cách độc lập Từ đặc điểm công ty hợp danh cho thấy việc quy định tính độc lập tài sản công ty hợp danh chưa triệt để Luật Doanh nghiệp năm 2005 khoản điều 132 có quy định việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn thành viên thành tài sản cơng ty để khẳng định tính độc lập tài sản công ty hợp danh với thành viên tạo Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp lại đồng thời quy định chế độ chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh nghĩa vụ của công ty Chế độ hiểu thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty Cụ thể hơn, khoản nợ công ty, thành viên hợp danh có nghĩa vụ chịu trách nhiệm tốn hết số nợ cịn lại cơng ty tài sản công ty không đủ để trang trải số nợ 79 công ty Như vậy, thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản mình, khơng kể tài sản chuyển quyền sở hữu cho công ty hay tài sản cá nhân khơng đưa vào tài sản cơng ty Thêm vào đó, khoản điều 94 Bộ luật Dân quy định: “Thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện” Nhưng chế độ chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh, nói trên, xác lập việc thành viên hợp danh chịu trách nhiệm trả nợ tài sản cá nhân khoản nợ cơng ty khơng có khả tốn Điều thấy rõ điểm bất hợp lý quy định Luật Doanh nghiệp tính pháp nhân cơng ty hợp danh - Hai là, việc quy định tư cách pháp nhân công ty hợp danh không phù hợp với lợi ích Ý nghĩa việc quy định tư cách pháp nhân cho tổ chức hay việc hình thành khái niệm pháp nhân cho ta thấy đem lại nhiều lợi ích, là: + Thứ nhất, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật đơn giản hóa Pháp nhân cho phép đơn giản hóa pháp luật Chúng ta đặt giả thiết khơng có pháp nhân mà nhân Khi đó, thể nhân thành viên phải tham gia vào việc ký kết giao dịch pháp lý Hậu phức tạp + Thứ hai, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật ổn định lâu dài Đây yếu tố quan trọng Người ta thường hay nói rằng, pháp nhân khơng gặp phải thay đổi bất ngờ thể nhân Thời gian tồn pháp nhân thường dài sống người Và hoạt động pháp nhân kéo dài, chí dài Pháp nhân không bị ảnh hưởng biến cố xảy thành viên 80 Nếu đối chiếu chất loại hình cơng ty hợp danh vào hai lợi ích dẫn trên, thấy không phù hợp quy định cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân Đối chiếu với lợi ích thứ nhất, cơng ty hợp danh không cần đến tư cách pháp nhân để làm đơn giản hóa pháp luật Bản chất quy định cơng ty hợp danh tơn trọng tính thỏa thuận thành viên hợp danh nguyên tắc đại diện Số lượng thành viên hợp danh cơng ty hợp danh Đặc biệt, theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005, mô hình cơng ty hợp danh Việt Nam mơ hình đóng kín thân hữu tin tưởng lẫn Một thành viên có quyền đại diện cho thành viên lại việc ký kết giao dịch với bên thứ ba mà không gặp trở ngại Đối chiếu với lợi ích thứ hai, khác với loại hình cơng ty cổ phần hay cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trường hợp gặp cố thành viên hợp danh chấm dứt tồn Chẳng hạn, cơng ty hợp danh có hai thành viên hợp danh mà người đột ngột qua đời cơng ty hợp danh đứng trước nguy giải cao thành viên lại khơng tìm người để tiếp tục hợp danh - Ba là, tư cách pháp nhân công ty hợp danh nhìn từ lợi ích thành viên hợp danh Xét từ góc độ lợi ích thành viên hợp danh, tồn tư cách pháp nhân công ty hợp danh chế độ chịu trách nhiệm vơ hạn khơng mang lại lợi ích lớn, chừng mực đó, cịn cản trở Ở hầu hết nước, việc xác định hợp danh liên kết hai hay nhiều người hùn vốn, tạo tài sản chung, chia sẻ quyền điều hành, chịu lỗ hưởng lãi nên pháp luật đề cao thỏa thuận, không bắt buộc phải đăng ký kinh doanh Với điều kiện vậy, pháp luật nhiều nước không đánh thuế thu nhập công ty hợp danh, thành viên chịu thuế với 81 phần thu nhập cá nhân riêng Lợi ích cá nhân tham gia vào hợp danh thông thường cá nhân chịu thuế hai lần Khác với loại hình hợp danh nước khác, công ty hợp danh Việt Nam có tư cách pháp nhân nên đương nhiên phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Khoản lợi nhuận sau thuế chia cho thành viên hợp danh bị đánh thuế lần Lợi ích thành viên rõ ràng bị ảnh hưởng lớn, họ đồng thời phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty Cũng lý đó, mà cơng ty hợp danh theo luật Việt Nam mơ hình hấp dẫn nhà đầu tư, mong muốn nhà làm luật cho với đặc điểm công ty hợp danh mở, kêu gọi với đối tác „‟chơi” với „‟tơi‟‟ có tư cách pháp nhân thành viên hợp danh “của chúng tôi” lại chịu trách nhiệm vơ hạn với với khồn nợ Nhưng mong muốn khơng thực tế, thể qua số thống kế thực tế số lượng doanh nghiệp theo loại hình Theo thống kê doanh nghiệp Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội, ngày 20/11/2007, Hà Nội có 17 cơng ty hợp danh so với 33.327 công ty trách nhiệm hữu hạn, 21.061 công ty cổ phần, 2.921 doanh nghiệp tư nhân, 2.137 công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Như vậy, thấy số lượng công ty hợp danh ỏi so với số lượng doanh nghiệp thuộc loại hình khác [1] Như vậy, tư cách pháp nhân công ty hợp danh điểm đặc thù Luật Doanh nghiệp năm 2005 Lợi ích quy định nhìn chung khơng cao, chí cịn hạn chế phát triển loại hình cơng ty Theo tác giả luâ ̣n văn thì cần tham khảo thêm pháp luật số nước để có 82 quy định hợp lý công ty hợp danh, tạo điều kiện cho giới doanh nhân có thêm mơ hình doanh nghiệp để lựa chọn cho phù hợp với ý tưởng kinh doanh mình; đồng thời, để phù hợp với xu chung giới Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới 3.6 Về vấn đề pháp nhân công quyền pháp nhân tƣ (hay pháp nhân kinh doanh ): Một pháp nhân hình thành việc lập tổ chức mà người thành lập không trở thành thành viên pháp nhân ( VD như: Nhà nước thành lập quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước ) Sự phân biệt loại hình pháp nhân phân biệt pháp nhân theo luật tư luật công Pháp nhân theo luật tư pháp nhân thành lập theo văn thành lập pháp nhân theo hình thức pháp lý tư Đó hợp đồng cơng ty, nghị đại hội xã viên Điều quan trọng pháp nhân loại có mục đích hoạt động lĩnh vực luật tư điều chỉnh Pháp nhân công quyền, thành lập theo định quan quyền lực Trong đó, loại pháp nhân vậy, có nhiều dạng biểu khác Điều 100 Bộ luật Dân có liệt kê, thể nhiều dạng biểu khác pháp nhân, dường không theo tiêu chí luật cơng luật tư Sự khác pháp nhân ( hiểu theo nghĩa truyền thống – pháp nhân dân sự, pháp nhân kinh tế ) pháp nhân cơng quyền chỗ pháp nhân công quyền tồn hoạt động cơng quyền, khơng kiếm lợi nhuận nên chúng hoạt động nguồn tài từ ngân sách Do đó, pháp nhân cơng quyền có ngân sách riêng, song nhìn chung khơng nằm ngồi tổng ngân sách nhà nước đặc biệt cấp hàng năm với mức độ khác Nói cách khác, chúng khơng có tài sản tách bạch, tài sản độc lập hiểu theo nghĩa dân chúng chịu 83 trách nhiệm hữu hạn Bởi lẽ trách nhiệm hữu hạn tình trạng trách nhiệm tài sản nảy sinh pháp nhân tuyên bố phá sản Trong đó, pháp nhân cơng quyền quan nhà nước chí Nhà nước khơng thể bị tun bố phá sản Vì vậy, để đảm bảo bình đẳng pháp nhân cần có phân biệt điều chỉnh riêng pháp nhân công quyền pháp nhân tư ngành luật khác 84 KẾT LUẬN Pháp nhân, từ cội nguồn khai sinh nó, pháp nhân mang dấu ấn chủ thể hư cấu pháp luật Trong xã hội dân ngày nay, pháp nhân xem tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế phát triển kinh tế đất nước Pháp nhân chủ thể tham gia vào quan hệ dân – kinh tế thường xuyên phổ biến nên tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, vấn đề làm rõ chất pháp lý pháp nhân nói chung doanh nghiệp nói riêng, từ giải vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân cần thiết nhằm làm cho loại pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân Qua việc nghiên cứu chất pháp lý pháp nhân tìm hiểu thực trạng địa vị pháp lý doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành cho thấy thực tiễn hoạt động pháp nhân tác giả đưa ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp tạo điều kiện để loại pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân đồng thời sở cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Việt Anh (2008), Bàn tư cách pháp nhân Công ty hợp danh, thơng tin pháp ḷt dân sự Chính phủ (2010), Nghị định 43 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 102 Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 45 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội Đỗ Kim Cuông (2006), “Dự thảo Luật Hội: Cần xác định cho rõ đối tượng áp dụng”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Ngô Huy Cương ( 2001 ), Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (2) Ngơ Huy Cương ( 2004 ), “Hợp đồng thành lập công ty”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Nguyễn Thị Hương Giang (2005), Chế độ trách nhiệm hữu hạn pháp nhân theo pháp luật hành, luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Tiến sỹ Lê Văn Hưng (2009), Những khía cạnh pháp lý tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, (3) 10 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2001 ), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 11 Thạc sỹ Hà Huy Ngọc, Thạc sỹ Lưu Đức Khải (2009), Phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (797) 12 Thạc sỹ Nguyễn Bích Ngọc (2008), Khi Tập đồn kinh tế nhà nước đầu tư bên ngồi, Tạp chí Tài chính, (8) 86 13 Quốc hội ( 2005 ), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội, (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 15 Quốc hội, (2003) Luật hợp tác xã, Hà Nô ̣i 16 Quốc hội (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 ban hành Luật quy định quyền lập Hội 17 Thạc Hoàng Thị Tuyết ( 2009), Đặc trưng Tập đoàn kinh tế Việt Nam kiểm sốt tài tập đồn kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ thông tin truyền thông, (3) 18 Tăng Xuân Trường (1999), Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp Nhà nước, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 ... hoà mối quan hệ xã hội” Trong quan hệ pháp luật dân cá nhân chủ thể nguyên sinh, Cũng chủ thể quan hệ pháp luật dân pháp nhân khác cá nhân điểm sau: - Một là, pháp nhân chủ thể hư cấu pháp luật, ... 1.4 Phân biệt pháp nhân với loại chủ thể khác Pháp nhân chủ thể quan hệ pháp luật dân tham gia vào quan hệ pháp luật dân có nhiều chủ thể khác Đồng thời để làm rõ chất pháp lý pháp nhân, phần này,... cá nhân, pháp nhân có lực pháp luật lực hành vi dân bị hạn chế pháp luật loại pháp nhân Điều lệ pháp nhân Điều 86 Bộ luật dân Việt Nam quy định: “Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân