1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC " ppt

16 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 724,9 KB

Nội dung

Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 39 HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Lâm Vĩnh Sơn Khoa MT & CNSH Đại học KTCN TPHCM TÓM TẮT Hiện trạng cấp cho các đô thị hiện nay là vấn đề bức thiết, điều này còn khó khăn hơn khi các vùng nông thôn (ngoại thành) ở các đô thị còn nan giải hơn. Thành phố Hồ Chí Minh cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó, việc khảo sát đánh giá hiện trạng cấp nƣớc ngoại thành TPHCM là việc cần làm nhằm giúp nhà quản lý có thể hình dung bức tranh về việc sử dụng nƣớc hiện nay nhƣ thế nào, từ đó có những đi thích hợp. Sau khảo sát cho thấy những con số đáng lo ngại về tình trạng này. Nhiều nơi không có nƣớc sạch hoặc không đủ số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Bài viết đã phản ánh chi tiết hiện trạng dung nƣớc và những đề xuất có giá trị áp dụng thực tiễn. MỞ ĐẦU Nƣớc sạchmột nhu cầu hết sức cấp thiết trong đời sống hàng ngày của mọi ngƣời. Hiện nay, nó đang trở thành một đòi hỏi hết sức cấp thiết trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho ngƣời dân. Việt Nam là một nƣớc tăng dân số nhanh là quốc gia có số dân đông thứ 12 trên thế giới chủ yếu tỉ lệ tăng dân số tập trung tại các thành phố lớn nên nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt ở thành phố là rất lớn. Trong đó, Tp.HCM là một điển hình nhƣng nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân ở một số khu vực ngoại thành chƣa đƣợc đáp ứng đủ. Nhiều nơi nƣớc sạch chƣa tới thì ngƣời dân phải sử dụng nƣớc giếng cho dù chất lƣợng nguồn nƣớc không đảm bảo. Nhiều nơi, nƣớc giếng nhiễm phèn nặng, mà nƣớc máy thì yếu hay chƣa tới thì ngƣời dân phải mua nƣớc máy với giá rất cao. Cùng với tốc độ tăng dân số là lƣợng chất thải sinh hoạt cũng tăng và chất thải của các khu công nghiệp đƣợc dẫn ra sông, kênh rạch làm cho tình hình thiếu nƣớc sạch đã thiếu càng thêm thiếu. Những câu chuyện liên quan đến nhu cầu tối thiểu của ngƣời dân là nƣớc sạch đang là nỗi nhức nhối của Tp. HCM. Trƣớc tình trạng về nhu cầu sử dụng nƣớc sạch trong sinh hoạt, cũng nhƣ về sản xuất của ngƣời dân nên cần phải có giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng trên. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI TPHCM VÀ MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TPHCM Hiện trạng cung cấp nƣớc sạch và nhu cầu sử dụng nƣớc tại TPHCM Hiện trạng cung cấp nước sạch tại Tp.HCM và các vùng ngoại thành TP.HCM Tình hình cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân tại Tp. HCM đang là một vấn đề nan giải. Nhiều nơi, ngƣời dân sống chung với tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng từ năm này qua năm khác. Các phƣờng Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình phƣớc, nhiều nơi, nƣớc máy không thiếu hoặc không đủ ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng khoan chƣa qua xử lý hay chờ nguồn nƣớc từ những cơn mƣa của mùa khô ô nhiễm bụi, Ở phƣờng Hiệp Bình Phƣớc Quận Thủ Đức, đƣờng Bình Lợi Quận Bình Thạnh, quận 6, 7,8,9, Thủ Đức, Bình Tân vẫn nƣớc máy chƣa tới hay thiếu hụt nƣớc vẫn xảy ra thƣờng xuyên xảy ra làm cho ngƣời dân trong những khu vực này rất khốn đốn khi phải chạy đi mua từng thùng nƣớc để phục vụ cho việc sinh hoạt. Tại nhiều tuyến đƣờng ở quận 7, Nhà Bè nhƣ Phạm Hữu Lầu, khu Nam Long, Huỳnh Tấn Phát… thƣờng xuyên cúp nƣớc khiến ngƣời dân phải lao đao trong tình trạng thiếu nƣớc sử dụng. Họ phải mua nƣớc máy với giá rất cao nhất là trong mùa khô thì giá nƣớc lên tới 90 000 160 000 VNĐ/m 3 nƣớc. Đối với nhiều ngƣời có mức thu nhập thấp thì làm cho cuộc sống của ngƣời dân ngày càng chật vật trong mức chi tiêu hàng ngày. Nhiều nơi ngoại thành Tp. HCM nguồn nƣớc máy vẫn chƣa về tới nên nhiều ngƣời dân, cơ sở, doanh nghiệp phải sử dụng nƣớc giếng làm giải pháp cho vấn đề thiếu nƣớc nhƣng nƣớc giếng chỉ có thể tắm, giặt… chứ không thể sử dụng nƣớc làm nƣớc ăn, uống vì nƣớc ngầm có phèn, nồng độ Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 40 sắt cao, có mùi. Nên nhiều ngƣời dân ở nhiều khu vực ngoại thành phải bỏ công việc đi mua nƣớc máy từ sáng sớm vì nƣớc bồn từ các công ty cấp nƣớc thành phố cấp không đủ cho tất cả ngƣời dân ở khu vực thiếu nƣớc đó sử dụng nhƣ một số phƣờng ở Quận Thủ Đức, Tân Phú, Quận 8, Quận 9, Quận 7… tình trạng thất thoát nƣớc tại Tp.HCM khá lớn. Theo số liệu của tổng công ty Sawaco thì lƣợng thất thoát lên tới 40,19%. Tình trạng thất thoát là do đƣờng ông xuống cấp nên thƣờng bị bể, rò rỉ đƣờng ống. Nếu tình trạng thất thoát nƣớc đƣợc khắc phục thì sẽ giải quyết tình hình thiếu nƣớc cho nhiều hộ dân. Ngoài ra, gần đây, do tình trạng thƣờng xuyên cúp điện nên một số nơi nƣớc yếu vì không bơm đƣợc nƣớc từ các trạm bơm nƣớc. Nhu cầu sử dụng nước của người dân Nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời dân ngày một tăng. Chúng ta đã biết tình hình tăng dân số ở TPHCM là rất cao. Là thành phố sôi động nên thu hút nhiều ngƣời nhập cƣ nên nhu cầu sử dụng nƣớc ở Tp.HCM ngày càng tăng. Nên việc quản lý và cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân cũng gặp nhiều bất cập. Cho nên các nhà máy cũng phải tăng công suất cung cấp nƣớc cho ngƣời dân nhƣng vẫn chƣa đủ cho nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƢỚC TẠI MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TP.HCM Vị trí lấy mẫu Bảng 1. Danh sách các điểm lấy mẫu STT Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Khu vực lấy mẫu 1 NM-HBP1 KP3 - HBP Thủ Đức 2 NM-HBP2 KP6 -HBP Thủ Đức 3 NG-HBP3 KP5 - HBP Thủ Đức 4 NG-HBP4 KP4 - HBP Thủ Đức 5 NM-BC5 KP3 - BC Thủ Đức 6 NM-BC6 KP2 -BC Thủ Đức 7 NG-BC7 KP3 -BC Thủ Đức 8 NG-BC8 KP4 - BC Thủ Đức 9 NM-LX9 KP2 LX Thủ Đức 10 NM-LX10 KP3 LX Thủ Đức 11 NG-LX11 KP4 LX Thủ Đức 12 NG-LX12 KP2 LX Thủ Đức 13 NM-TT13 KP4 TT Bình Tân 14 NM-TT14 KP10 TT Bình Tân 15 NG-TT15 KP10 Bình Tân 16 NG-TT16 KP6 Bình Tân 17 NM-BTĐA17 KP3 Bình Tân 18 NM-BTĐ18 KP3 Bình Tân 19 NG-BTĐ19 Đất mới- KP1 Bình Tân 20 NG-BTĐ20 Kp1 Bình Tân 21 NM-BHHA21 Tân Kỳ –Tân Quý Bình Tân 22 NM-BHHA22 Tân Kỳ –Tân Quý Bình Tân 23 NG-BHHA23 KP4 Bình Tân 24 NG-BHHA24 KP2 Bình Tân 25 NM-NĐ25 Ap1 Nhà Bè 26 NM-NĐ26 Ap 2 Nhà Bè 27 NG-NĐ27 Ap 1 Nhà Bè 28 NG-NĐ28 Ap 2 Nhà Bè 29 NM-PX29 KP 7 Nhà Bè 30 NM-PX30 KP7 Nhà Bè 31 NM-TTNB31 KP1 Nhà Bè 32 NM-TTNB32 KP3 Nhà Bè Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 41 Kết quả điều tra nghiên cứu Kết quả điều tra chung cho tồn Quận Thủ Đức Bảng 2. Bảng kết quả phiếu điều tra của Quận Thủ Đức Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn Thủ Đức Số phiếu: 299 phiếu điều tra Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 95 31.77 Nƣớc giếng 70 23.41 Nƣớc mặt 0 0 nhiều nguồn 134 44.82 Lƣu lƣợng Đủ 267 89.3 Khơng đủ 31 10.4 thiếu 1 0.3 Thời gian cúp nƣớc Khơng cúp nƣớc 146 86.91 Thƣờng xun 4 2.38 Thỉnh thoảng 18 10.71 Chất lƣợng nƣớc Tốt 108 36.12 Trung bình 85 28.43 Chƣa tốt 106 35.45 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 109 53.43 Nhận xét chung: - Nguồn cấp: Nguồn cấp thống kê chung của quận thì đa số hộ dân sử dụng nhiều nguồn. Đa số là sử dụng vừa nƣớc giếng vừa nƣớc máy. Số dân sử dụng nƣớc máy hay nƣớc trạm còn hạn chế 31,77% số phiếu trong quận Thủ Đức. Số hộ chỉ sử dụng nƣớc giếng chiếm 23,41%. Nhiều hộ gia đình dùng nƣớc giếng vì họ chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng nguồn nƣớc đang sử dụng. 31.77 23.41 0 44.82 Nước máy (hoặc trạm) Nước giếng Nước mặt nhiều 89.3 10.4 0.3 Đủ Không đủ thiếu - Lƣu lƣợng: Qua biểu đồ cho ta thấy lƣu lƣợng đủ chiếm số lƣợng khá là cao 89.3%. Cho thấy khu vực ít thiếu nƣớc sinh hoạt, Vì khá nhiều hộ sử dụng nƣớc giếng. - Thời gian cúp nƣớc: Có 86.91% số phiếu điều tra trong quận Thủ Đức cho thấy khu vực điều tra cho biết số hộ khơng cúp nƣớc. Điều nầy cho thấy tình hình cúp nƣớc ở đây khá là ít. Hình 1. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Quận Thủ Đức Hình 2. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của Q.Thủ Đức Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 42 36.12 28.43 35.45 0 Tốt Trung bình Chưa tốt khác 86.91 2.38 10.71 Không cúp nước Thường xuyên Thỉnh thoảng - Chất lƣợng nƣớc: Biểu đồ trên cho ta thấy số hộ gia đình cho rằng nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng tơt chiếm 36.2%. Trong đó, có 35,45% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng chƣa tốt chiếm 35,45%. Điều này cho thấy ở khu vực này còn khá nhiều hộ đang sử dụng nƣớc chƣa tốt qua cảm quan của ngƣời dân. - Các ý kiến khác: Qua biểu đồ trên cho ta thấy, nguồn nƣớc ở khu vực này có số giếng bị nhiễm phèn khá nhiều 66.2% số hộ sử dụng nƣớc giếng 53.5 46.5 Nước giếng bò nhiễm phèn Nước giếng không bò nhiễm Hình 5. Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của Thủ Đức Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử Bảng 3. Kết quả phân tích mẫu trung bình của các phƣờng (khảo sát) trong quận Thủ Đức: - Nhận xét: pH: Giá trị pH trung bình của quận Thủ Đức thì điều khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: pH = 6 - 8,5). pH của Thủ Đức khá thấp. Biểu đồ biểu diễn giá trò pH trung Bình của Quận Thủ Đứcø 5.95 5.8 5.467 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6 6.1 HBP BC LX pH pH Tiêu chuẩn Biểu đồ øbiểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình của các phường của quận Thủ Đức 978.75 913 707.75 0 200 400 600 800 1000 1200 HBP BC LX chất rằn tổng cộng chất rắn tổng cộng tiêu chuẩn TS ( chất rắn tổng cộng): Qua biểu đồ ta thấy chất rắn tổng cộng trung bình của các phƣờng trong quận Thủ Đức điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hồ tan < 1000mg/l). dao động từ 707,75 978,75 mg/l. KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO 3 - NH 4 E.coli HBP 5.9 978.7 3.31 120.2 8.645 1.4 26.25 BC 5.8 913 2.02 20.1 3.575 1.715 2.25 LX 5.4 407.7 0.58 97.3 10.31 1.92 1 Hình 3. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của Quận Thủ Đức Hình 4. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nƣớc của Quận Thủ Đức Hình 6. Biểu đồ thể hiện giá trị pH của Quận Thủ Đức Hình 7. Biểu đồ thể hiện chất rắn tổng cộng của Quận Thủ Đức Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 43 Sắt: Ta thấy giá trị trung bình của sắt điều cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: hàm lƣợng Sắt tổng < 0,5 mg/l) . Điều này cho ta thấy rằng nguồn nƣớc ở khu vực này bị nhiễm phèn nặng. Biểu đồ giá trò sắt trung bình của các phường trong quận Thủ Đức 3.31 2.025 0.58 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 HBP BC LX Sắt sắt Tiêu chuẩn Biểu đồ biểu diễn giá trò Clorua trung bình của quận Thủ Đức 120.225 1.775 2.225 0 50 100 150 200 250 300 HBP BC LX Clorua Clorua Tiêu chuẩn Clorua: Giá trị Clorua của các phƣờng trong quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: hàm lƣợng clorua < 250 mg/l) dao đọng từ 1,775 120,255mg/l. Điều này cho thấy rằng trong nguồn nƣớc ở các khu vực này đảm bảo về giá trị Clorua trong các mẫu nƣớc. Nitrat: Biểu đồ biểu diễn giá trò Nitrat trung bình của quận Thủ Đức 8.645 3.575 10.31 0 2 4 6 8 10 12 HBP BC LX nitrat nitrat Tiêu Chuẩn Biểu đồ biểu diễn giá trò Amoni trung bình của quận Thủ Đức 1.4 1.715 1.92 0 0.5 1 1.5 2 2.5 HBP BC LX Amoni Amoni Tiêu chuẩn Giá trị Nitrat của các phƣờng trong quận Thủ Đức đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 3,575 8,645 mg/l. và một mẫu khơng đạt tiêu chuẩn có giá trị là 10,31 thuộc phƣờng Linh Xn. Amoni: Giá trị Amoni của các phƣờng trong quận Thủ Đức khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: hàm lƣợng Amoni < 1,5 mg/) dao động từ 1,715 1,92 mg/l ở các phƣờng Bình Chiểu và Linh Xn. Mẫu nƣớc của hiệp Bình Phƣớc dạt tiêu chuẩn có giá trị Amoni là 1,4 mg/l. E.coli: Mẫu nƣớc phân tích đều xuất hiện E. coli dao động từ 1 26,25 mg/l Kết quả điều tra chung cho tồn Q.Bình Tân Bảng 4. Bảng kết quả phiếu điều tra của Quận Bình Tân Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn Quận Bình Tân Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 138 46 Nƣớc giếng 104 34.7 Nƣớc mặt 0 0 nhiều 58 19.3 Lƣu lƣợng Đủ 236 78.7 Khơng đủ 64 21.3 thiếu 0 0 Hình 8. Biểu đồ thể hiện giá trị sắt trung bình của Quận Thủ Đức Hình 9. Biểu đồ thể hiện giá trị clorua trung bình của Quận Thủ Đức Hình 10. Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat trung bình của Quận Thủ Đức Hình 11. Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni trung bình của Quận Thủ Đức Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 44 Thời gian cúp nƣớc Khơng cúp nƣớc 131 66.8 Thƣờng xun 28 14.3 Thỉnh thoảng 37 18.9 Chất lƣợng nƣớc Tốt 152 50.6 Trung bình 80 26.7 Chƣa tốt 68 22.7 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 76 46.91 Nhận xét chung: + Nguồn cấp: 46 34.7 0 19.3 Nước máy (hoặc trạm) Nước giếng Nước mặt nhiều 78.7 21.3 0 Đủ Không đủ thiếu Đa số nguồn cấp của quận Bình Tân là nguồn nƣớc máy (trạm). Nguồn nƣớc giếng cũng chiếm một con số khơng nhỏ 34%. Và số hộ gia đình sử dụng cả nguồn nƣớc máy cả nƣớc giếng chiếm 19,3%. + Thời gian cúp nƣớc: Qua biểu đồ cho ta thấy 66.8% số hộ dân điều tra trong quận Bình Tân khơng bị cúp nƣớc. Bên cạnh đó thì có 18,9% ngƣời dân cho rằng thỉnh thoảng cúp và 14,3% số hộ dân cho rằng nguồn nƣớc máy thƣờng xun cúp nƣớc. 66.8 14.3 18.9 Không cúp nước Thường xuyên Thỉnh thoảng 50.6 26.7 22.7 0 Tốt Trung bình Chưa tốt khác + Chất lƣợng nƣớc: Qua biểu đồ cho ta thấy, số hộ dân cho rằng chất lƣợng đang sử dụng có chất lƣợng tốt chiếm 50,6%. Nguồn nƣớc có chất lƣợng trung bình chiếm 26,7% và nguồn nƣớc chƣa tốt chiếm 22,7%. - Các ý kiến khác: Nƣớc giếng bị nhiễm phèn chiếm 46,91% cho thấy rằng quận Bình Tân có khá nhiều giếng nhiễm phèn chiếm đến 46,9%. Điều này ảnh hƣởng đến nhiều hộ gia đình dùng nƣớc giếng bị nhiễm phèn. Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử Bình Tân Bảng 5. Kết quả phân tích mẫu trung bình của các phƣờng (khảo sát) trong quận Bình Tân: KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO 3 - NH 4 E. coli BHHA 5.85 1187 1.66 71.22 13.29 3.1 6 BTĐA 5.77 362 12.82 54.18 10.18 2.5 2.75 TT 6.15 409 5.09 36.01 9.32 2.97 5.75 Hình 12. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Quận Bình Tân. Hình 13. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của Quận Bình Tân. Hình 14. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của Quận Bình Tân. Hình 15. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nƣớc của Quận Bình Tân. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 45 Nhận xét: + pH: Độ pH của các mẫu nƣớc trong trong quận Bình Tân khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 8,5) dao động từ 5.77 5.85 thuộc các phƣờng Bình Hƣơng Hồ A và phƣờng Bình Trị Đơng A. mẫu nƣớc thuộc phƣờng Tân tạo đạt tiêu chuẩn pH = 6,15. Biểu đồ biểu diễn giá trò pH trung Bình của Quận Thủ Đứcø 5.85 5.775 6.15 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6 6.1 6.2 BHHA BTĐA TT pH pH Tiêu chuẩn Biểu đồ øbiểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình của quận Bình Tân 1187 362 409 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 BHHA BTĐA TT chất rằn tổng cộng chất rắn tổng cộng tiêu chuẩn + TS ( tổng chất rắn hồ tan): Chất rắn tổng cộng trong phƣờng Bình Hƣng Hồ A đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l) là phƣờng Bình Trị Đơng A và phƣờng Tân Tạo với giá trị dao động từ 362 – 409 mg/l. Mẫu nƣớc phƣờng Bình Hƣng Hồ khơng đạt tiêu chuẩn với giá trị 1187 mg/l. + Sắt: Biểu đồ giá trò sắt trung bình của các phường trong quận Bình Tân 1.66 12.825 5.0925 0 2 4 6 8 10 12 14 BHHA BTĐA TT Sắt sắt Tiêu chuẩn Biểu đồ biểu diễn giá trò Clorua trung bình của quận Bình Tân 71.22 54.18 36.01 0 50 100 150 200 250 300 BHHA BTĐA TT Clorua Clorua Tiêu chuẩn Giá trị sắt của các mẫu nƣớc trong quận Bình Tân có hàm lƣợng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 1,6 12,825mg/l. Điều này cho thấy nguồn nƣớc giếng bị nhiễm phèn nặng. + Clorua: Giá trị Cloura của các mẫu nƣớc trong quận Bình Tân đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng clorua < 250mg/l) dao động từ 54,18 159,5075 mg/l. + Nitrat: Biểu đồ biểu diễn giá trò Nitrat trung bình của quận Bình Tân 13.29 10.18 9.32 0 2 4 6 8 10 12 14 HBP BC LX nitrat nitrat Tiêu Chuẩn Biểu đồ biểu diễn giá trò Amoni trung bình của quận Bình Tân 3.1 2.5 2.975 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BHHA BTĐA TT Amoni Amoni Tiêu chuẩn Hình 16. Biểu đồ thể hiện giá trị pH của Q. Bình Tân Hình 17. Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của Quận Bình Tân Hình 18. Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng trung bình của Quận Bình Tân Hình 19. Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt clorua trung bình của Quận Bình Tân Hình 20. Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat trung bình của Quận Bình Tân Hình 21. Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni trung bình của Quận Bình Tân Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 46 Hàm lƣợng Nitrat của quận Bình Tân có các mẫu khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 10,18 13,29 mg/l. Hàm lƣợng Nitrat đạt tiêu chuẩn có giá trị là 9.32 mg/l. + Amoni: Các mẫu nƣớc của quận Bình Tân đều khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lƣợng Amoni < 1,5 mg/l) dao động từ 2,5 3,1 mg/l + E.coli: Phát hiện trong mẫu nƣớc của các phƣờng trong quận Bình Tân có nhiễm E. coli dao động từ 2,5 6 MPN/100ml. Kết quả điều tra chung cho tồn Quận Nhà Bè Bảng 5. Bảng kết quả phiếu điều tra của Huyện Nhà Bè Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn Huyện Nhà Bè Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 289 96.3 Nƣớc giếng 0 0 Nƣớc mặt 0 0 nhiều 11 3.67 Lƣu lƣợng Đủ 29 9.67 Khơng đủ 63 21 thiếu 208 69.33 Thời gian cúp nƣớc Khơng cúp nƣớc 0 0 Thƣờng xun 262 87.3 Thỉnh thoảng 38 12.7 Chất lƣợng nƣớc Tốt 75 25 Trung bình 67 22.3 Chƣa tốt 158 52.7 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 11 100 Nhận xét chung + Nguồn cấp: Huyện Nhà Bè do tính chất nguồn nƣớc bị nhiễm mặn nên đa số ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc máy. Theo kết quả điều tra thì số hộ sử dụng nƣớc máy chiếm đến 96,33%. 96.33 00 3.67 Nước máy (hoặc trạm) Nước giếng Nước mặt nhiều 9.67 21 69.33 Đủ Không đủ thiếu + Lƣu lƣợng: Vì ở cuối đƣờng ống dẫn nƣớc nên khu vực này rất hay bị cúp nƣớc hay nƣớc lên yếu. Số hộ thiếu nƣớc theo điều tra có 69,33% trong tổng số phiếu + Thời gian cúp nƣớc: Khu vực này thƣờng xun cúp nƣớc lên tới 87,33% số phiếu điều tra. + Chất lƣợng nguồn nƣớc: Chất lƣợng nguồn nƣớc của khu vực này chƣa đƣợc tốt chiếm đến 52,7% số phiếu điều tra. Chỉ có 25% số phiếu điều tra cho rằng khu vực có chất lƣợng nƣớc tốt. Và có 22,3% số phiếu điều tra cho biết nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng trung bình. Hình 22. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Huyện Nhà Bè. Hình 23. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của Huyện Nhà Bè. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 47 0 87.33 12.67 Không cúp nước Thường xuyên Thỉnh thoảng 25 22.3 52.7 0 Tốt Trung bình Chưa tốt khác + Các ý kiến khác: Ngƣời dân ở khu vực này rất ít hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc giếng vì nguồn nƣớc bị nhiễm phèn. Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử Huyện Nhà Bè Bảng 6. Kết quả trung bình phân tích mẫu của huyện Nhà Bè KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO 3 - NH 4 - e.col NĐ-NB 5.9 1019.7 4.49 270.3 4.35 2.18 2.25 PX-NB 7.35 871 0.415 46 0.375 0.8 0 TTNB-NB 6.75 1074.5 0.6 66.5 0.285 0.3 0 Nhận Xét: + pH: Giá trị pH của quận Thủ Đức đa số là đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: pH = 6 8,5 . Dao động từ 6,75 7,35. Mẫu nƣớc của xã Nhơn Đức dƣới tiêu chuẩn pH = 5,9. Biểu đồ biểu diễn giá trò pH của huyện Nhà Bè 5.9 7.35 6.75 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NĐ-NB PX-NB TTNB pH pH Tiêu chuẩn Biểu đồ øbiểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình của huyện Nhà Bè 1019.8 871 1074.5 0 200 400 600 800 1000 1200 NĐ-NB PX-NB TTNB chất rằn tổng cộng chất rắn tổng cộng tiêu chuẩn + TS: Chất rắn tổng cộng trong mẫu nƣớc của Thủ Đức đa số là khơng đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: tổng chất rắn hồ tan < 1000mg/l. Mẫu nƣớc ở xã Nhơn Đức và thị trấn Nhà Bè có hàm lƣợng chất rắn tổng cộng cao hơn tiêu chuẩn. Dao động từ 1019.8 1074,5 mg/l. Mẫu nƣớc ở xã Phú xn đạt tiêu chuẩn TS = 871mg/l. + Sắt: Biểu đồ giá trò sắt trung bình của huyện Nhà Bè 4.49 0.415 0.6 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 NĐ-NB PX-NB TTNB Sắt sắt Tiêu chuẩn Biểu đồ biểu diễn giá trò Clorua trung bình của huyện Nhà Bè 270.3375 46 66.5 0 50 100 150 200 250 300 NĐ-NB PX-NB TTNB Clorua Clorua Tiêu chuẩn Giá trị sắt tổng trong mẫu nƣớc của xã Nhơn Đức và thị trấn Nhà Bè là khơng đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: tổng chất rắn hồ tan < 1000mg/l. Dao động từ 0,6 4,49 mg/l. mẫu nƣớc ở xa Phú Xn tuy đạt tiêu chn nhƣng cung khá cao 0,415 mg/l. Hình 24. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của Huyện Nhà Bè. Hình 25. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nguồn nƣớc của Huyện Nhà Bè. Hình 26. Biểu đồ pH của huyện Nhà bè Hình 27. Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình của huyện Nhà bè Hình 28. Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng trung bình của huyện Nhà bè Hình 29. Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua trung bình của huyện Nhà Bè Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 48 + Clorua: Giá trị clorua tại xã Nhơn Đức là khá cao Clorua = 270,3375 vƣợt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: Clorua < 250 mg/l. Mẫu nƣớc ở xã Phú Xn và mẫu nƣớc ở thị trấn Nhà Bè đạt tiêu chuẩn dao động từ 46 66,5 mg/l. + Nitrat: Giá trị Nitrat trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng Nitrat < 10 mg/l Biểu đồ biểu diễn giá trò Nitrat trung bình của huyện Nhà Bè 4.35 0.375 0.285 0 2 4 6 8 10 12 NĐ-NB PX-NB TTNB nitrat nitrat Tiêu Chuẩn Biểu đồ biểu diễn giá trò Amoni trung bình của huyện Nhà Bè 2.775 0.8 0.3 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 NĐ-NB PX-NB TTNB Amoni Amoni Tiêu chuẩn + Amoni: Giá trị Amoni trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng Amoni < 3 mg/l) + E. coli: Mẫu nƣớc của xã Nhơn Đức có nhiễm E.coli đến 2,25 mg/l còn xã Phú Xn và thị trấn Nhà Bè khơng phát hiện Kết quả điều tra chung cho tồn vùng ngoại thành TPHCM Bảng 7. Bảng kết quả phiếu điều tra của 3 quận ngoại thành: Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn 3 quận ngoại thành Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 522 58.065 Nƣớc giếng 174 19.355 Nƣớc mặt 0 0 nhiều 203 22.580 Lƣu lƣợng Đủ 532 59.18 Khơng đủ 158 17.57 thiếu 209 23.25 Thời gian cúp nƣớc Khơng cúp nƣớc 277 41.717 Thƣờng xun 294 44.277 Thỉnh thoảng 93 14.006 Chất lƣợng nƣớc Tốt 335 37.264 Trung bình 232 25.806 Chƣa tốt 332 36.93 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 196 52 Nhận xét: + Nguồn cấp: Hình 30. Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat trung bình của huyện Nhà Bè Hình 31. Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni trung bình của huyện Nhà Bè [...]... nhiễm E coli dao động từ 0,75 9,03 MPN/100ml ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƢỚC CHO CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đánh giá Qua điều tra cho thấy tình hình cấp nƣớc tại một số vùng ngoại thành Tp.HCM còn nhiều bất cập Nhiều khu vực ngoại thành đang thiếu nƣớc trầm trọng nhƣ thị trấn Nhà Bè chiếm 70%, xã Phú Xn chiếm 71%, xã Nhơn Đức chiếm 67%, Bình Hƣng Hồ A chiếm 54% (theo phiếu điều... lƣới cấp nƣớc trên tồn thành phố đặc biệt là các quận ngoại thành  Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị một các tốt nhất bảo đảm đƣợc nguồn nƣớc máy đầu ra theo đúng tiêu chuẩn cấp nƣớc Biện pháp kỹ thuật Một số hệ thống cấp nƣớc của Tp.HCM đã cũ kỹ cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý nƣớc của một số khu vực Ngồi ra, đƣờng ống cấp nƣớc cũng đã cũ nên thƣờng xảy ra tình trạng rò rỉ nƣớc gây... nghị Khoa học Mơi trường và Cơng nghệ sinh học năm 2011 59.18 Nước máy (hoặc trạm) 58.065 Đủ Nước giếng Khô ng đủ Nước mặt 22.58 0 19.355 23.25 17.57 thiế u nhiều Hình 32 Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của 3 quận ngoại thành Hình 33 Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của 3 quận ngoại thành Số hộ dân điều tra ở các phƣờng ngoại thành thì chỉ có 58,065% số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc máy Ngồi ra những hộ dân khơng co... sinh hoạt ra nhƣng ao, hồ kênh rạch ở gần đó nên tình hình nguồn nƣớc ngầm bị ơ nhiễm Tình hình này cần có biện pháp khắc phục để đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời dân ở các khu vực ngoại thànhphục vụ nhu cầu sinh hoạt cho ngƣời dân Kiến nghị  Về phía nhà nƣớc: + Cần tích cực tăng cƣờng biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp, trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh trƣớc khi thải... sách vở đào tạo ở cấp phổ thơng hoặc có nhiều các cơng trình thanh niên + Ngƣời dân cần đƣợc học tập về luật bảo vệ mơi trƣờng, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài ngun nƣớc và một số văn bản luật có liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Xử lý nƣớc cấp Nguyễn Ngọc Dung Hiện trạng mơi trƣờng huyện Nhà Bè Hiện trạng mơi trƣờng Quận Thủ Đức Hiện trạng mơi trƣờng Quận Bình Tân Cơng ty cấp nƣớc Sài Gòn... tra thì số giếng nhiễm phèn chiếm 52% trong tổng số phiếu điều tra tại một số phƣờng ngoại thành độ nhiễm phèn trung bình của 3 quận từ 1,8 6,52 mg/l vƣợt q tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: sắt tổng < 0,5mg/l) Nếu sử dụng nƣớc có chất lƣợng nhƣ vậy về lâu dài thì sẽ ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời dân Theo kết quả điều tra từ phiếu thì các hộ dân điều tra ở các phƣờng ngoại thành thì chỉ có 58% số hộ dân... rằng chất lƣợng nƣớc của các khu vực này đang là một vấn đề ngang giải + Các ý kiến khác: Hình 34 Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của 3 quận ngoại thành 48 52 Nướ c giế ng bò nhiễ m phè n Nướ c giế ng khô ng bò nhiễ m Hình 36 Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của 3 quận ngoại thành Số giếng bị nhiễm phèn tại các khu vực điều tra chiếm đến 52% trong tổng số giếng điều tra Nếu tiếp tục sử dụng nguồn nƣớc... Độ pH của các quận Thủ Đức và Bình Tân dƣới mức tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 8,5) dao động từ 5,7 5,9 các mẫu nƣớc có pH đạt tiêu chuẩn huyện Nhà bè có pH = 6,67 Biểu đồ biểu diễn giá trò pH trung Bình ở một số khu vực ngoại thành 6.8 Biểu đồ øbiểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình ở một số khu vực ngoại thành 1200 6.67 6.6 1000 chất rằn tổng cộng 6.4 pH 6.2 pH 5.9 6 5.8 Tiê u chuẩ n 5.7... và rất khó xử lý nên việc cấp nƣớc cho khu vực này rất là cần thiết Cần thiết kế lại mạng lƣới cấp nƣớc để cung cấp đủ nƣớc cho ngƣời dân sử dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra, nguồn nƣớc sạch cho các vùng ngoại thành còn rất hạn chế đa số hộ dân phải sử dụng nguồn nƣớc giếng có hàm lƣợng phèn cao Tình trạng thiếu nƣớc máy còn khá phổ biến, phải mua nƣớc máy với một giá khá cao đối với... năng.Ơ các vùng ngoại thành trong khu vực điều tra thì lƣu lƣợng nƣớc đủ để cung cấp chỉ có 59,18% trong tổng số phiếu điều tra, còn lại là khơng đủ và thiếu Các khu vực điều tra cho thấy số hộ bị cúp nƣớc thƣờng xun chiếm 44,277% Đây là một con số khơng nhỏ gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân Chất lƣợng nguồn nƣớc tại khu vực điều tra chƣa đƣợc tốt chỉ có 37,264% số phiếu điều tra . 39 HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Lâm Vĩnh Sơn Khoa MT & CNSH – Đại. có giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng trên. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI TPHCM VÀ MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TPHCM Hiện trạng cung cấp

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w