Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Daukhacha.toan@gmail.com - 1 -
CHUYÊN ĐỀ KHỐIĐADIỆN VÀ THỂTÍCH CỦA CHÚNG
Trong trường phổ thông, Hình học Không gian là một bài toán rất khó đối với học sinh, do đó
học sinh phải đọc thật kỹ đề bài và từ đó xác định giả thuyết bài toán, vẽ hình rồi tiến hành giải bài
toán.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. Các Tính Chất :
a. Tam giác :
Diệntích của tam giác
*
1
. . .sin
2
ABC
S AB AC A
*
1
2
ABC
S BC AH
Các tam giác đặc biệt :
Tam giác vuông :
+ Định lý pitago:
2 2 2
BC AB AC
+ Diệntích tam giác vuông:
1
2
ABC
S AB AC
+ Tỷ số lượng giác trong tam giác vuông
Ñoái
sin
Huyeàn
b
B
a
;
Keà
cos
Huyeàn
c
B
a
;
Ñoái
tan
Keà
b
B
c
Tam giác cân:
+ Đường cao AH cũng là đường trung tuyến
+ Tính đường cao và diệntích
.tanAH BH B
1
2
ABC
S BC AH
Tam giác đều
+ Đường cao của tam giác đều
3
.
2
h AM AB
( đường cao h = cạnh x
3
2
)
+ Diệntích :
2
3
.
4
ABC
S AB
b) Hình vuông: S = a
2
(a: cạnh hình vuông)
c) Hình chữ nhật: S = a.b (a, b: hai kích thước)
h
H
A
B
C
c
a
b
C
B
A
A
B
C
H
B
A
G
C
M
Daukhacha.toan@gmail.com - 2 -
B. THỂTÍCHKHỐI CHÓP
+ Thểtíchkhối chóp
1
3
V B h
Trong đó : B là diệntíchđa giác đáy
h : là đường cao của hình chóp
Các khối chóp đặc biệt :
Khối tứ diện đều:
+ Tất cả các cạnh đều bằng nhau
+ Tất cả các mặt đều là các tam giác đều
+ O là trọng tâm của tam giác đáy
Và AO
(BCD)
B
Khối chóp tứ giác đều
+ Tất cả các cạnh bên bằng nhau
+ Đa giác đáy là hình vuông tâm O
+ SO
(ABCD)
C. GÓC:
Cách xác định góc
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P):
Tìm hình chiếu d’ của d lên mặt phẳng (P)
Khi đó góc giữa d và (P) là góc giữa d và d’
D. THỂTÍCHKHỐI LĂNG TRỤ:
+ Thểtíchkhối lăng trụ
.V B h
B: diệntích đáy
h : đường cao
h
S
B
A
C
H
A
C
D
M
O
O
C
D
B
A
S
H
A1
B
C
A
B1
C1
G
Daukhacha.toan@gmail.com - 3 -
DẠNG 1: TÍNHTHỂTÍCH CỦA MỘT KHỐIĐADIỆN
bằng cách sử dụng trực tiếp các công thức toán
Phương pháp:
+ Xác định chiều cao của khốiđadiện cần tínhthể tích.
+ Tìm diệntích đáy bằng các công thức quen biết.
Ví dụ mẫu:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B,
2AB a
,
3AC a
, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và
3SB a
. Tínhthểtíchkhối chóp S.ABC
Giải:
Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu đề bài và hướng dẫn học sinh vẽ hình:
Vẽ tam giác đáy, vẽ đường cao SA
(ABC) và vẽ thẳng đứng
Sử dụng định lý pitago trong tam giác vuông
Lời giải:
Ta có : AB = a
2
,
AC = a
3
SB =
3a
.
*
ABC vuông tại B nên
22
BC AC AB a
2
ABC
1 1 . 2
S . . 2.
2 2 2
a
BA BC a a
*
SAB vuông tại A có
22
SA SB AB a
* Thểtíchkhối chóp S.ABC
23
.
1 1 . 2 . 2
. . . .
3 3 2 6
S ABC ABC
aa
V S SA a
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1: (TNBT-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA vuông góc
với mặt phẳng (ABC) và SB = 2a. Tínhthểtíchkhối chóp S.ABC theo a
Câu 2: (TNBT-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O; SA = SB = SC
= SD. Biết AB = 3a, BC = 4a và
0
45SAO
. Tínhthểtíchkhối chóp S.ABCD theo a.
Câu 3: (TNBT-2009) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
;3AB a AC a
; cạnh bên vuông góc với mặt phẳng (ABC) và
2SA a
. Tínhthểtích của khối
chóp S.ABC theo a.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a
2
, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SB =
3a
.Tính thểtíchkhối chóp S.ABC
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và
5SB a
.Tính thểtíchkhối chóp S.ABC
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC cân tại A, BC = 2a
3
,
0
AC 120B
,cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Tínhthểtíchkhối chóp S.ABC
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a
2
, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SC =
5a
.Tính thểtíchkhối chóp S.ABCD
A
C
B
S
Daukhacha.toan@gmail.com - 4 -
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = AC = a
2
.Tính thểtíchkhối chóp S.ABCD
Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a
3
, cạnh bên bằng 2a.Tính thểtích
khối chóp S.ABC
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng
3a
.Tính thểtích
khối chóp S.ABCD
Câu 11: Cho lăng trụ đứng ABC.A
/
B
/
C
/
có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AC = a
3
,
cạnh A
/
B = 2a. Tínhthểtíchkhối lăng trụ
Câu 12: TNPT-2009 Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết
0
120BAC
, tínhthểtích của khối chóp S.ABC theo a.
Câu 13: TNPT-2008 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường thẳng SA
vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết AB=a; BC=
3a
và SA=3a
a) Tínhthểtíchkhối chóp S.ABC theo a.
b) Gọi I là trung điểm của cạnh SC, tính độ dài đoạn thẳng BI theo a.
Câu 14: TNPT-2008(2) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a.
Gọi I là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh SA vuông góc với BC.
b) Tínhthểtíchkhối chóp S.ABI theo a.
Các bài toán liên quan đến Khối chóp đều
Câu1: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60
0
. Tínhthểtích
hình chóp S.ABC theo a.
Câu 2: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là 45
0
.
1) Tính độ dài chiều cao SH của chóp SABC .
2) Tínhthểtích hình chóp S.ABC theo a.
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy a và mặt bên hợp với đáy một góc 60
0
. Tính
thể tích hình chóp S.ABC theo a.
Câu 4: Cho chóp tam giác đều có đường cao h hợp với một mặt bên một góc 30o .
Tính thểtích hình chóp.
Câu 5: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc
0
45SAC
. Tínhthểtíchkhối chóp
S.ABCD
Daukhacha.toan@gmail.com - 5 -
Dạng 2. THỂTÍCHKHỐI CHÓP - KHỐI LĂNG TRỤ
LIÊN QUAN ĐẾN GÓC
Trong chương trình Toán phổ thông, Hình học Không gian được phân phối học ở cuối năm lớp
11 và đầu năm lớp 12, kiến thức về góc ( góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ; góc giữa hai mặt
phẳng) được học vào cuối năm lớp 11 và đến đầu năm lớp 12 sẽ được vận dùng vào bài toán tínhthể
tích của khối chóp, khối lăng trụ. Đó là một vấn đề rất khó đối với học sinh lớp 12 khi vận dụng vì đa
số học sinh quên và không biết cách vận dụng, từ đó đa số học sinh đều bỏ hoặc làm sai bài toán tính
thể tích của khối chóp, khối lăng trụ trong các kỳ thi học kỳ, thi Tốt nghiệp THPT
Ở đây, tôi hệ thống lại một số sai lầm mà học sinh thường gặp khi giải bài toán tínhthểtích
liên quan đến giả thuyết về góc
Ví dụ mẫu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 60
0
. Tínhthểtíchkhối chóp S.ABCD
Giải
Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu đề bài và hướng dẫn học sinh vẽ hình:
Vẽ tam giác đáy, vẽ đường cao SA
(ABC) và vẽ thẳng đứng
Xác định góc giữa SC và (ABCD) là góc giữa SC với hình chiếu AC của SC lên
(ABCD)
Lời giải:
* Ta có : ABCD là hình vuông cạnh a ,
()
SC
ABCD
AC hc
,( ) , 60
o
SC ABCD SC AC SCA
* Diệntích hình vuông
2
ABCD
S a
*
SAC vuông tại A có AC=
2a
,
0
60C
.tan60 6
o
SA AC a
* Thểtíchkhối chóp S.ABCD
3
2
.
1 1 . 6
. . . . 6
3 3 3
S ABCD ABCD
a
V S SA a a
Ví dụ mẫu 2:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B,
3AB a
, BC = a, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy; mặt bên (SBC) tạo với mặt đáy (ABC) một góc bằng 60
0
. Tínhthểtíchkhối
chóp S.ABC
Giải
Sai lầm của học sinh:
Gọi M là trung điểm BC
Ta có AM
BC
SM
BC
(( ),( )) ( , ) 60
o
SBC ABC SM AM SMA
(Hình vẽ sai)
60
A
B
D
C
S
60
M
S
B
C
A
Daukhacha.toan@gmail.com - 6 -
Lời giải đúng:
* Ta có : AB =
3a
,
(SBC)
(ABC) = BC
AB
BC ( vì
ABC vuông tại B)
SB
BC ( vì
()
SB
ABC
AB hc
(( ),( )) ( , ) 60
o
SBC ABC SB AB SBA
*
ABC vuông tại B có AB =
3a
,BC =a
2
ABC
1 1 . 3
S . . 3.
2 2 2
a
BA BC a a
*
SAB vuông tại A có AB= a,
0
60B
.tan60 3
o
SA AB a
* Thểtíchkhối chóp S.ABC
23
.
1 1 . 3 . 3
. . . .3
3 3 2 2
S ABC AB C
aa
V S SA a
Nhận xét:
Học sinh không lý luận để chỉ ra góc nào bằng
0
60
, do đó mất 0.25 điểm
Học sinh xác định góc giữa hai mặt phẳng bị sai vì đa số học sinh không nắm rõ cách xác
định góc và cứ hiểu là góc SMA với M là trung điểm BC
o Nếu đáy là tam giác vuông tại B (hoặc C), hình vuông và SA vuông góc với đáy thì góc
giữa mặt bên và mặt đáy sẽ là góc được xác định tại một trong hai vị trí đầu mút của
cạnh giao tuyến
o Nếu đáy là một tam giác cân (đều) và SA vuông góc với đáy hoặc là hình chóp đều thì
góc giữa mặt bên và mặt đáy là góc ở tại vị trí trung điểm của cạnh giao tuyến.
BÀI TẬP VẬN DỤNG :
CÂU 1: (TNPT-2011) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD
= CD = a, AB = 3a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc
0
45
. Tínhthểtíchkhối chóp S.ABCD theo a.
CÂU 2: (TNPT-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy bằng
0
60
. Tínhthểtích
khối chóp S.ABCD theo a.
CÂU 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh BC =
2a
, cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy ; mặt bên (SBC) tạo với mặt đáy (ABC) một góc bằng 45
0
. Tính
thể tíchkhối chóp S.ABC
CÂU 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A
/
B
/
C
/
có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC =
2a
,
mặt bên (A
/
BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 30
0
. Tínhthểtíchkhối lăng trụ.
CÂU 5 : Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác vuông cân tại
B
với
AC a
, biết
()SA ABC
và
SB
hợp với đáy một góc
0
60
. Tínhthểtích của khối chóp.
60
S
B
C
A
Daukhacha.toan@gmail.com - 7 -
Phương pháptínhthểtích của khối chóp bằng cách xác định
diện tích đáy và đường cao của khối chóp
I. Kiến thức cơ bản:
1. Cho
ABC
vuông ở A ta có :
Định lý Pitago :
2 2 2
BC AB AC
22
. ; .BA BH BC CA CH CB
AB. AC = BC. AH
2 2 2
1 1 1
AH AB AC
sin , cos , tan
AC CB AC
B B B
AB AB CB
2. Công thức tínhdiệntích tam giác :
Đặc biệt :
ABC
vuông ở A :
1
.
2
S AB AC
,
ABC
đều cạnh a:
2
3
4
a
S
3. Định lý đường trung bình, Talet.
4. Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng dựa theo định lý:
;
,;
d a d b
d
a b a b
5. Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc dựa theo định lý:
d
da
a
6. Cách xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng
Xác định hình chiếu d của a trên mặt phẳng
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa d và a
Lưu ý về công thức tỉ số thểtích
Cho hình chóp SABC,
' , ' , 'A SA B SB C SC
, ta có:
' ' '
' ' '
SA B C
SABC
V
SA SB SC
V SA SB SC
II. Nội dung chính:
Bài tập đưa ra trong các tiết dạy được phân theo dạng, lựa chọn bài cho học sinh làm từ dễ đến
khó trong mỗi dạng, một bài có thể giải theo nhiều cách khác nhau. Đối với thểtíchkhối chóp
ta có thể phân chia ra nhiều loại khác nhau. Sau đây tôi xin trình bày dạng tínhthểtích của
khối chóp bằng cách xác định “chiều cao và diệntích đáy” của khối chóp.
Đối với dạng này ta có thể chia ra làm 5 loại sau:
Loại 1. Khối chóp đều
a. Phươngpháp
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đáy.
Đường cao của hình chóp là SO (O là tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy) do đó ta cần
xác định được tâm đường tròn ngoại tiếp đa gác đáy của hình chóp đó.
Diệntích đáy là diệntích của đa giác đều
b. Cho hình chóp đều S.ABC. Tínhthểtíchkhối chóp khi biết:
1. Cạnh bên bằng
2a
, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 45
0
.
2. Cạnh đáy bằng
a
, góc giữa mặt bên và đáy là
0
60
.
S
C
/
B
/
A
/
C
B
A
A
C
B
H
Daukhacha.toan@gmail.com - 8 -
3. Trung đoạn bằng d và góc giữa cạnh bên và đáy bằng
.
Giải:
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiết tam giác ABC ta có
SO ABC
SO h
(đường cao của hình chóp).B =
ABC
SB
1
.
3
V B h
1. Xét tam giác SOA vuông tại O và SA =
2a
góc
0
45SAO
0
0
2
2.
.cos45
2
.sin 45
2
2.
2
AO a
AO a
AO SA
SO a
SO SA
SO a
.
Mặt khác H trung điểm BC ta có
33
1
22
AH AO AH a
.
Giọ
0x
là cạnh của tam giác đều ABC
3 3 3
32
2 2 2
HA x a x x a
Bài tập. Cho hình chóp đều S.ABCD. Tínhthểtíchkhối chóp khi biết:
1. Cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy là 45
0
2. Cạnh bên bằng a và tạo với mặt đáy một góc 60
0
.
3. Trung đoạn bằng d và góc giữa cạnh bên và đáy bằng
.
Loại 2. Khối chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy
a. Phươngpháp
- Cho hình chóp S.A
1
A
2
An có
1 1 2
n
SA A A A
khi đó ta có SA
1
= h là đường cao của
hình chóp.
- Diệntích đáy còn phụ thuộc vào giã thiết của bài toán khi cho đa giác
12
n
A A A
.
b. Ví dụ.
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc đáy. Góc giữa SC và đáy
bằng
60
.
1. Tínhthểtích của khối chóp S.ABCD.
2. Tínhthểtích của khối chóp MBCD.
Giải
Yêu cầu:
Học sinh xác định được góc.
Xác định được công thức thểtích của khối, tính độ dài đường cao SA.
Xác định được đường cao trong trường hợp chân đường cao có thể không thuộc mặt đáy của
khối.
Sử dụng được hệ thức trong tam giác vuông
Lời giải:
1. Ta có
1
.
3
ABCD
V S SA
.
22
(2 ) 4
ABCD
S a a
Xét
có : tan 2 6SAC SA AC C a
3
2
1 8 6
4 .2 6
33
a
V a a
S
H
C
B
A
K
O
S
A
D
C
M
B
H
Daukhacha.toan@gmail.com - 9 -
2. Kẻ
MH SA MH DBC
Ta có:
1
2
MH SA
,
1
2
BCD ABCD
SS
3
D
1 2 6
43
MBC
a
VV
Nhận xét:
Học sinh gặp khó khăn khi xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Học sinh gặp khó khăn khi tính SA vì không biết sử dụng hệ thức trong tam giác vuông.
c. Bài tập.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA
ABCD
.Hãy tínhthểtích của khối
chóp S.ABCD khi biết:
a) Cạnh đáy AB =
3a
, AD = a, SA =
3a
.
b) Cạnh đáy AB =
3a
, AD = a, góc giữa AC với mặt phẳng (SBC) bằng 30
0
.
c) Cạnh đáy AB =
3a
, AD = a, góc giữa SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 60
0
.
d) SA = a
3
, khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SBC) bằng a, đường chéo BD = 2a.
Loại 3. Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy.
a. Phươngpháp
Khối chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì đường cao khối chóp là đường cao
của tam giác mặt bên đó (phát xuất từ đỉnh khối chóp)
Diệntích đáy còn phụ thuộc vào giả thiết của bài toán khi cho đa giác
12
n
A A A
.
b. Ví dụ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân đáy lớn AB = 2a, AD = CD = a và hai mặt
phẳng
SAB ABCD
.Hãy tínhthểtích của khối chóp S.ABCD khi biết. Tam giác SAB đều.
Giải
Yêu cầu:
+ Học sinh xác định được đường cao SH.
+ Tính độ dài đường cao SH
+ Xác định được đường cao hình thang đáy.
+ Sử dụng được hệ thức trong tam giác vuông.
+ Xác định được công thức thểtích của khối.
Lời giải:
- Gọi H là trung điểm AB
3SH ABD SH a
là đường
Cao của khối chóp.
- Gọi K là hình chiếu của D lên AB
0
3
.sin 60
2
a
KD A B KD a KD
là đường cao của
hình thang ABCD.
-
2
1 3 3.
.
24
a
B AB CD DK B
-
23
1 3. 3
3
3 4 4
aa
V Bh V a
Nhận xét :
- Đối với bài này học sinh gặp khó khăn khi tínhdiệntích đáy vì không xác định được
góc A = 60
0
.
- Không nhận ra được đường cao là SH.
c. Bài tập
S
C
D
H
K
A
B
Daukhacha.toan@gmail.com - 10 -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt phẳng
SAB ABCD
.Hãy tínhthể
tích của khối chóp S.ABCD khi biết:
a) Cạnh đáy AB = a, AD = 2a, tam giác SAB đều.
b) Cạnh đáy AB = 2a, AD = a, tam giác SAB cân tại S và góc giữa SC với mặt phẳng đáy bằng
45
0
.
c) Cạnh đáy AB = 2a, tam giác SAB cân tại S và góc giữa SC với mặt phẳng đáy bằng 60
0
, khoảng
cách giữa đường thẳng AB tới mặt phẳng (SCD) bẳng a
3
.
Loai 4. Khối chóp có hai mặt phẳng kề nhau vuông góc với đáy
a. Phươngpháp
Khối chóp có hai mặt phẳng kề nhau đi qua đỉnh vuông góc với đáy thì đường cao khối
chóp là giao tuyến của hai mặt bên đó.
Diệntích đáy còn phụ thuộc vào giã thiết của bài toán khi cho đa giác
12
n
A A A
.
b. Ví dụ
Cho hình chóp SABCD có hai mặt bên (SAB), (SAD) vuông góc với đáy, SA = a đáy ABCD là
hình thoi cạnh a có góc A = 120
0
. Tínhthểtíchkhối chóp tạo bỡi hình chóp S.BCD.
Giải
Yêu cầu:
+ Học sinh xác định được đường cao của khối chóp là SA.
+Sử dụng được hệ thức trong tam giác vuông.
+ Xác định được công thức thểtích của khối
+Sử dụng được hệ thức trong tam giác vuông.
+ Tính được diệntích hình thói ABCD
Lời giải:
Ta có
1
.
3
ABCD
V S SA
.
Giả thiết SA = a.
2
ABCD ACD
SS
. Mà giả thiết góc A= 120
0
góc D bằng 60
0
nên tam giác ACD đếu ta có
22
1 3 3 3
2 2 4 2
ACD
a a a
S a B
.
23
1 1 3
3 3 2
23
aa
V Bh V a
đvtt
Nhận xét :
- Đối với bài này học sinh gặp khó khăn khi tínhdiệntích đáy vì không xác định được
góc D = 60
0
.
- Không nhận ra được đường cao là SA.
c. Bài tập
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = AD = 2a; CD = a; góc giữa hai
mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60
0
. Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng
(SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tínhthểtíchkhối chóp S.ABCD theo a.
Loại 5 . Hình chóp bất kỳ
a. Phươngpháp
- Xác định đường cao ta tìm hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng chứa đa giác
đáy và tính độ dài đường cao
- Diệntích đáy còn phụ thuộc vào giả thiết của bài toán khi cho đa giác
12
n
A A A
.
b. Ví dụ
S
A
D
C
B
[...]... khối lập phươngđã cho thành 2 khốiđadiện Gọi (H) là khốiđadiện chứa V đỉnh A, (H’) là khốiđadiện còn lại Tính tỉ số ( H ) V( H ') Daukhacha.toan@gmail.com - 28 - Bài 36: Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA = a, đáy là tam giác vuông cân có AB = BC = a Gọi B’ là trung điểm của SB, C’ là chân đường cao hạ từ A của ABC a) Tính V khối chóp S.ABC b) C/m : SC mp ( AB ' C ') c) Tính V khối chóp... góc 600 Tìm thểtích lăng trụ Bài 5: Tínhthểtíchkhối tứ diện ABCD biết AB a, AC b, AD c và các góc BAC , CAD, DAB đều bằng 60 HDG: Không mất tính tổng quát ta giả sử a min a, b, c Trên AC, AD lấy lần lượt hai điểm C1, D1 sao cho AC1 = AD1 = a, từ giả thiết suy ra tứ diện ABC1D1 2 3 a là tứ diện đều cạnh a nên có VABC1D1 12 VABC1D1 AC1 AD1 a 2 Theo công thức tỉ số thể tích: VABCD... đáy; c) Tính độ dài cạnh bên của hình chóp và diệntích của mặt bên; d) Gọi ( P ) là mặt phẳng trung trực của cạnh bên SA và cắt SO tại I Tính SI theo a ; e) Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt bên của hình chóp BT7 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD , AB SA a , O là tâm của đáy a) Tính thểtíchkhối chóp S.ABCD ; b) Tính góc giữa cạnh bên với mặt đáy; c) Tính góc giữa mặt bên với mặt đáy; d) Tính độ... giác đều a) Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD ; b) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) ; c) Tính góc giữa đường thẳng SB và ( ABCD ) BT10 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a ; các tam giác SAC , SBD là tam giác cân; góc giữa cạnh SA và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 300 a) Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD ; b) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) ; c) Tính góc giữa... phẳng ( ABCD ) bằng 300 Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT12 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , ( SAC ) ( ABCD ) , SAC là tam giác đều Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT13 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , ( SBD) ( ABCD) , SBD là tam giác cân, góc giữa cạnh SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600 Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo a ... là tam giác đều Tính thểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT15 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a ; BAD 600 ; ( SBD) ( ABCD) , SBD là tam giác cân, góc giữa cạnh SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600 Tính thểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT16 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình chữ nhật AB a, AD 2a ; ( SAC ) ( ABCD ) , SAC là tam giác đều Tính thểtíchkhối chóp S ABCD... , tam giác SAD có SA a, SD a 3 Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD BT18 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình chữ nhật AB a, AD 2a , ( SAD) ( ABCD) , tam giác SAD là tam giác đều Tính thểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT19 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình chữ nhật AB a, AD 2a , ( SAD) ( ABCD) , tam giác SAD là tam giác vuông cân Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo a Daukhacha.toan@gmail.com... và ( ABCD ) bằng 600 Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT26 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , SA ( ABCD) , góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 450 Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo a BT27 Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB a, AD a 3 , SA ( ABCD) , góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD ) bằng 600 Tínhthểtíchkhối chóp S ABCD theo... ' Tínhthểtích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' BT35 Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ΔABC đều, AA ' AB , hình chiếu vuông góc của đỉnh A trùng với trọng tâm của tam giác A'B'C' Tínhthểtích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' BT36 Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC A ' B ' C ' có AB = a, góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là 600 Gọi G là trọng tâm tam giác A ' BC Tínhthểtích khối. .. ABC vuông tại B , AB a, BC a 3 , SA 2a Tínhthểtích của khối chóp S.ABCD theo a BT41 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD , AB a 2 , góc giữa cạnh bên với đáy là 600 , O là tâm của đáy Tínhthểtích của khối chóp S.ABCD theo a BT42 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD , AB 2a , góc giữa mặt bên với mặt đáy là 450 , O là tâm của đáy Tínhthểtích của khối chóp S.ABCD theo a BT43 Cho hình lăng trụ . 1: TÍNH THỂ TÍCH CỦA MỘT KHỐI ĐA DIỆN
bằng cách sử dụng trực tiếp các công thức toán
Phương pháp:
+ Xác định chiều cao của khối đa diện cần tính thể.
0
60
. Tính thể tích của khối chóp.
60
S
B
C
A
Daukhacha.toan@gmail.com - 7 -
Phương pháp tính thể tích của khối chóp bằng cách xác định
diện tích đáy