Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Tứ giác
Chuyên ngành
Toán học
Thể loại
Bài giảng
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
Giaovienvietnam.com Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I : TỨ GIÁC §1 TỨ GIÁC I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhớ định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi - Thuộc định lí tổng góc tứ giác lồi Kĩ năng: Nhận biết tứ giác lồi Tính số đo góc tứ giác lồi Thái độ: u thích mơn, ham tìm hiểu Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết tứ giác lồi, NL tính số đo góc tứ giác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc − Bảng phụ vẽ hình 1, 2, hình SGK Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tứ giác - Tính số đo góc - Tính số đo góc Định nghĩa tứ giác, - Nhận biết tứ giác tứ giác yếu tố tứ tứ giác lồi lồi lồi giác lồi - Tính chất góc tứ giác lồi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác để suy định nghĩa tứ giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:định nghĩa tam giác, dự đoán định nghĩa tứ giác Hoạt động GV Hoạt động HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, - Thế tam giác ABC ? BC, CA điểm A, B, C không thẳng hàng - Các yếu tố tam giác ABC ? Các điểm A, B, C đỉnh, cạnh AB, BC, Các em biết định nghĩa tam giác biết CA cạnh, góc A, B, C góc tam hình tứ giác Vậy tứ giác định nghĩa giác ? HS suy luận nêu định nghĩa tứ giác * GV: Để biết câu trả lời em có xác khơng ta tìm hiểu hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác Ghi bảng Giaovienvietnam.com Mục tiêu: Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Định nghĩa : B - Quan sát hình SGK, kiểm tra xem có hai a) Tứ giác : SGK/64 đoạn thẳng nằm đường thẳng A không ? - Mỗi hình a ; b ; c hình tứ giác, cịn hình khơng phải tứ giác Vậy tứ C giác ? D - Tương tự tam giác, em gọi tên đỉnh, * Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ) có cạnh tứ giác HS thảo luận trả lời − Các điểm : A ; B ; C ; D đỉnh GV kết luận định nghĩa tứ giác SGK/64 − Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA - Yêu cầu cá nhân HS làm ?1: cạnh - Hình 1a hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi tứ b) Tứ giác lồi : SGK/65 giác ? Tứ giác ABCD có : GV kết luận kiến thức tứ giác lồi -Các đỉnh kề :A B, B C, Cvà Lưu ý: Khi nói đến tứ giác mà khơng nói thêm, ta D ,A D hiểu tứ giác lồi Các cạnh kề là:AB BC, BC GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán trả lời ?2 CD, CD DA, DA AB GV: Kết luận kiến thức yếu tố tứ giác lồi Các cạnh đối :AB CD, AD BC ˆ Các góc kề là: Â Bˆ , Bˆ C ˆ Các góc đối là: Â C , Bˆ Dˆ - Các đường chéo :AC BD Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng góc tứ giác lồi - Mục tiêu: Thuộc định lí tổng góc tứ giác lồi - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Chứng minh nêu: Định lí tổng góc tứ giác lồi C GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a) Nhắc lại định lý tổng ba góc tam B giác ? b) GV vẽ 1đường chéo tứ giác, dựa vào hai tam ˆ ˆ ˆ giác, Hãy tính tổng : Â + B + C + D = ? - Tổng góc tứ giác ? D HS thảo luận theo cặp thực nhiệm vụ A Tổng góc tứ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Giaovienvietnam.com GV kết luận kiến thức tổng góc tứ giác giác : Tứ giác ABCD có : ˆ ˆ ˆ Â + B + C + D = 3600 * Định lý : Tổng góc tứ giác 3600 C LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá lực - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa định lí tổng góc tứ giác lồi - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Phát biểu định nghĩa, định lí, tính số đo góc Hoạt động GV HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/66SGK: Làm tập 1/66 SGK theo cặp Hình : a/ x = 500; b/ x = 900; GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực c/ x = 1150 d/ x = 750 Hình : a/ x = 1000; b/ x = 360 HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ HS báo cáo kết thực GV đánh giá kết thực HS D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa định lý - BTVN: 2, 3; 4; tr 67 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa tính chất tứ giác lồi (M1) Câu 2: Nêu yếu tố tứ giác ABCD (M2) Câu 3: Bài tập 1sgk (M3, M4) Giaovienvietnam.com Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §2 HÌNH THANG I MỤC TIÊU : Kiến thức: Định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Kĩ năng: Nhận biết vẽ hình thang Tính số đo góc hình thang Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính tốn - Năng lực chun biệt: NL nhận biết hình thang, yếu tố hình thang, NL tính số đo góc hình thang II CHUẨN BỊ Giáo viên : −Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke Bảng phụ hình vẽ 15, 16 21 Học sinh: −Thước thẳng ,thước đo góc Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hình thang - Định nghĩa - Nhận - Tính góc - Tính số đo góc nêu yếu tố hình thang hình thang hình hình thang, thang thang vng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Dự đốn định nghĩa hình thang từ hình vẽ tứ giác có hai cạnh song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dự đốn định nghĩa hình thang Hoạt động GV Hoạt động HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Định nghĩa tính chất tứ giác: SGK/65 Nêu định nghĩa tính chất tứ giác - Nếu tứ giác có hai cạnh song song với Nếu tứ giác có hai cạnh song song với thì trở thành hình thang trở thành hình ? Vậy hình thang có tính chất ta tìm hiểu hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Ghi bảng Giaovienvietnam.com Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tính chất hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ nêu định nghĩa hình thang, tìm đặc điểm hình thang GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Định nghĩa : A B - Tứ giác ABCD hình 13 SGK có đặc biệt Hình thang tứ giác ? có hai cạnh đối - Tứ giác ABCD hình thang, tứ song song D H B giác gọi hình thang ? ABCD hình thang ⇔ AB // CD - Quan sát hình 14 SGK, nêu yếu tố hình thang − AB CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy) Cá nhân HS tìm hiểu SGK trả lời − AD BC : Các cạnh bên GV kết luận kiến thức định nghĩa hình − AH : đường cao hình thang thang GV: Treo bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS ?1 a) Các tứ giác ABCD, EFGH hình thang làm ?1 theo gợi ý sau: - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù song song tìm cạnh song song, từ trả lời câu a - Xác định hai cạnh bên, tính tổng hai góc kề A B A B cạnh bên, từ trả lời câu b HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết ?1 GV đánh giá kết thực HS C ?2 C D D * Làm ?2 theo hai nhóm GV gợi ý câu a : Nối AC CM :∆ ABC = ∆CDA ⇒ đpcm Nối AC câu b tương tự - Hãy rút nhận xét hình thang có hai a) Ta có ∆ ABC = ∆CDA (g.c.g) cạnh bên song song, có hai cạnh đáy => AD = BC, AB = CD b) Ta có ∆ ABC = ∆CDA (c.g.c) HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết · · => AD = BC DAC = BCA => AD // BC ?2 * Nhận xét : SGK/70 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Hình thang ABCD có AB // CD nhiệm vụ HS báo cáo kết thực + Nếu AD // BC AD = BC AB = CD GV đánh giá kết thực HS + Nếu AB = CD AD = BC AD // BC GV kết luận kiến thức đặc điểm hình thang - GV ghi tóm tắt nhận xét kí hiệu Giaovienvietnam.com Hoạt động 3: Hình thang vng - Mục tiêu: Phân biệt hình thang vng với hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước, ê ke Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ hình thang vng nêu định nghĩa hình thang vng GV: Vẽ hình lên bảng Hình thang vng : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Hình thang vng u cầu HS quan sát hình vẽ nêu định nghĩa hình thang có góc vng A hình thang vng Cá nhân HS tìm hiểu trả lời + ABCD hình thang vng GV kết luận kiến thức hình thang vng µ - GV Hướng dẫn HS ghi ký hiệu D AB // CD A = 900 D LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: Đánh giá lực vận dụng kiến thức hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Nêu định nghĩa hình thang, làm tập 6,7 sgk Hoạt động GV HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6/70 SGK Cá nhân Laøm baøi 6/70 SGK Tứ giác ABCD , MNIK hình thang Chia nhóm Làm 7/71 SGK Bài 7/71SGK HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ a) x = 1000 , y = 1400; GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b) x = 700 , y = 500 nhiệm vụ c) x = 900 , y = 1150 HS báo cáo kết thực GV đánh giá kết thực HS D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa nhận xét hình thang - BTVN: 8; 9; tr 71 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa hình thang (M1) Câu 2: Làm 6/70 SGK (M2) Câu 3: Làm 7/71 SGK (M3, M4) B C Giaovienvietnam.com Giaovienvietnam.com Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §3 HÌNH THANG CÂN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân Kĩ năng: − Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân để giải tập tính tốn chứng minh đơn giản Thái độ: Cẩn thận hăng say học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: NL vẽõ nhận biết hình thang cân, NL c/m tính chất hình thang cân II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình vẽ 24 SGK Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hình thang Phát biểu định Chứng minh hình Nhận hình thang Chứng minh hai cân nghĩa tính chất cân tính góc đoạn thẳng thang cân hình thang cân củaAchúng B III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án C D H Nêu định nghĩa hình thang (2đ) - Định nghĩa hình thang: SGK/69 Vẽ hình thang ABCD (4 đ) Nêu - Vẽ hình thang ABCD yếu tố hình thang (4 + AB, CD hai cạnh đáy đ) + AD, BC hai cạnh bên + AH đường cao A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Biết dạng đặc biệt hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Suy đoán định nghĩa hình thang cân Hoạt động GV Hoạt động HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hình thang có hai góc Quan sát hình 23 sgk, nêu đặc điểm hình thang Dự đốn định nghĩa hình thang cân Giaovienvietnam.com Đó hình thang cân – dạng đặc biệt hình thang ? Hình thang cân ? Hơm ta tìm hiểu hình thang cân B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa hình thang cân - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:hình vẽ, định nghĩa hình thang cân, làm ?2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Định nghĩa : A B - Từ câu trả lời trên, nêu định nghĩa hình Hình thang cân thang cân hình thang có hai GV Minh họa ký hiệu tốn học góc kề đáy - Thảo luận nhóm làm?2 D HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ ABCD hình thang cân GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực AB // CD nhiệm vụ HS báo cáo kết thực µ =D µ µ µ C A = B GV đánh giá kết thực HS ?2a)ABCD, IKMN, PQST hình thang GV kết luận kiến thức cân 0 µ µ $ b) D = 100 , N = 70 ; S = 90 c) Hai góc đối hình thang cân bù Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Nhớ kỹ hai tính chất hình thang cân - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:chứng minh phát biểu hai định lí C Giaovienvietnam.com GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS đo độ dài hai cạnh bên hình thang cân để phát định lý Tham khảo sgk, nêu cách chứng minh định lý HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ HS báo cáo kết thực GV đánh giá kết thực HS GV kết luận kiến thức * GV lưu ý HS trường hợp hình thang có hai cạnh bên khơng phải hình thang cân hình 27 SGK H : Trong hình thang ABCD dự đốn xem cịn đoạn thẳng ? HS: Dự đoán câu trả lời, đo để kiểm tra - Nêu cách c/m định lý HS trao đổi, thảo luận, c/m định lý GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực HS báo cáo kết thực GV đánh giá kết thực HS GV kết luận kiến thức O A 2 B D C Tính chất : Định lý 1: Trong hình thang cân hai cạnh bên Chứng minh a) AB cắt BC O µ µ (AB < CD), ABCD hình thang Nên C = D µ µ ; A1 = B1 µ µ + C = D nên ∆ OCD cõn OD = OC(1) à ả ả + A1 = B1 nên A2 = B2 Do ∆ OAB cân ⇒ OA = OB (2) Từ (1) (2) ⇒ OD − OA = OC − OB Vậy : AD = BC b) AD // BC ⇒ AD = BC Định lý : Trong hình thang cân, hai đường chéo Chứng minh ∆ADC ∆BCD có CD cạnh chung, A B ·ADC = BCD · , AD = BC Do ∆ADC = ∆ BCD (c.g.c) D C Suy AC = BD Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết - Mục tiêu: Nêu cách chứng minh hình thang cân - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 10 Giaovienvietnam.com Câu 4: Bài 50/125sgk (M4) 231 Giaovienvietnam.com Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức học chương IV Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức học chương IV vào giải BT Thái độ: Tập trung, cẩn thận, xác Định hướng lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tìm quan hệ đường thẳng mặt phẳng, tính diện tích thể tích hình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Hình vẽ phối cảnh hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chĩp tam giác đều, hình chóp tứ giác - Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp (trang 126, 127 SGK) - Bảng phụ ghi sẵn cu hỏi, bi tập - Thước thẳng, phấn màu, bút Học sinh: - Làm câu hỏi ôn tập chương tập - Ơn tập khái niệm hình cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình - Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình lăng -Biết đặc - Biết cơng thức - Tìm quan hệ - Tính trụ đứng, điểm hình tính diện tích xung đường thẳng mặt diện tích thể hình chóp lăng trụ đứng, quanh, diện tích phẳng, tính diện tích tích đồ hình chóp tồn phần, thể tích thể tích hình vật có hình hình dạng lăng trụ đứng, hình chóp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: (5 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức học chương - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, mơ hình - Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học chương HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV đưa hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật 232 NỘI DUNG Hình hộp chữ nhật Giaovienvietnam.com Sau GV đặt câu hỏi: - Hãy lấy ví dụ hình hộp chữ nhật + Các đường thẳng song song + Các đường thẳng cắt + Hai đường thẳng chéo + Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích + Đường thẳng vng góc với mặt phẳng, giải thích + Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích + Hai mặt phẳng vuơng với nhau, giải thích - GV nêu câu hỏi trang 125, 126 SGK - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh hình lập phương hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Tiếp theo GV cho HS ơn tập cơng thức tính diện tích thể tích hình Hình lăng trụ đứng Hình chóp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (30 phút) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (30 phút) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, ơn lại tính chất hình lăng trụ đứng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: HS biết cách tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, nhớ lại tính chất hình lăng trụ đứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 51 trang 127 SGK B – Bài tập : GV chia lớp thành nhóm, nhóm giải * Bài tập 51 / SGK hình a) Sxq = 4a.h a) Stp = Sxq + 2Sđáy = 4ah + 2a2 V = Sđáy h = a2.h b) ) Sxq = 3a.h Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + a2 GV nhắc lại: Diện tích tam giác cạnh a 233 Giaovienvietnam.com V = Sđáy h = a2 h a2 c) c) Sxq = 6a.h Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + 2⋅ V = Sđáy h = GV gợi ý: Diện tích lục giác diện tích tam giác cạnh a GV yêu cầu HS giải BT 56 SGK GV: Công thức tính thể tích ? HS nhắc lại cơng thức GV: Có phải cách tính diện tích tồn phần khơng ? (khơng) S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải BT 57 SGK HS hoạt động cặp đơi, cử đại diện lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét 3a h 3a * Bài tập 56 / SGK a) Diện tích tam giác đáy lăng trụ đứng : 3,2 1,2 : = 1,92 (m2) Thể tích lăng trụ đứng : 1,92 = 9,6 (m3) b) Số vải bạc cần phải có để lều : 1,92 + = 23, 84 (m2) * Bài tập 57 / SGK - Hình 147 : Diện tích đáy : 8,7 10 : = 43,5 (cm3) Thể tích hình chóp là: 43,5 20 : = 290 (cm3) - Hình 148 : Thể tích hình chóp cụt cho : (cm3) 1 ⋅ 20 ⋅ 30 − ⋅ 10 ⋅ 15 = 3500 3 C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: ( phút) Câu hỏi, tập củng cố ( phút) - Nhắc lại kiến thức học chương IV (M1) Đáp án: SGK Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối đường thẳng đường thẳng (song song, cắt nhau, vng góc, chéo nhau), đường thẳng mặt phẳng, hai mặt phẳng (song song, vng góc) - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp - Về tập cần phân tích hình vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình Tuần 35 Tiết 69 Ngày soạn: 13/5/2019 Ngày dạy: 15/5/2019 234 Giaovienvietnam.com ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm kiến thức chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ cơng thức tính diện tích, thể tích hình Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực Ngôn ngữ; Tính tốn; Năng lực tự học - Năng lực chun biệt: NL vẽ hình lăng trụ, hình chóp; NL nhận biết yếu tố song song, vng góc; Năng lực tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ, hình chóp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, mơ hình chóp, chóp đều, chóp cụt Học sinh: Thước kẻ, ơn tập theo câu hỏi ôn tập chương IV Bảng tham chiếu mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ơn tập Các khái niệm hình lăng Biết Vẽ Tính diện tích chương IV trụ, hỡnh chúp u hình lăng xung quanh v th Nhn biết yếu tố trơ, hình tích hình lăng chóp trụ, hình chóp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu: Nhớ lại toàn kiến thức hình học khơng gian chương IV - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước, bảng phụ - Sản phẩm: Các kiến thức hình lăng trụ hình chóp đều… GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình học, yêu cầu HS đọc tên gọi, yếu tố mặt, cạnh Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, tồn phần, thể tích hình: Hình Tên gọi; S xq Thể tích Các yếu tố S * Lăng tr đứng C1 - Các mt bên Sxq = p h V = S h A A1 hình chữ nhật Stp= Sxq + Sđáy S: din - Đáy đa giác P: Na chu vi tích đáy * Lăng tr u Lăng đáy h: chiu tr đứng đáy đa h: chiu cao cao B1 giác ®Ịu D C A B 235 Giaovienvietnam.com A B E D C H G A1 F D C B B1 * Hình hộp chữ nhật: Hình có mặt hình chữ nhật Sxq= 2(a+b)c Stp=2(ab+ac+bc) a, b: cạnh đáy c: chiều cao * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có kích thước Các mặt bên hình vng Sxq= a2 Stp= a2 a: cạnh hình lập phơng V = a3 D1 C1 Chóp đu: Mt đáy đa giác đu A V = abc 236 Sxq = p d Stp= Sxq + Sđáy P: Na chu vi đáy d: chiu cao mt bên ( trung đoạn) V = S h S: din tích đáy h: chiỊu cao Giaovienvietnam.com C LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ xác định yếu tố tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ, hình chóp - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 52, 53, 57sgk/128, 129 Hoạt động GV & HS Nội dung Cho HS làm 52, 53, 57sgk/128, 129 * Bài 52: Bài 52: Hướng dẫn HS tính đường cao đáy, 3,5 − 1,5 (cm) Đường cao đáy: h = Sđ ; Sxq suy STP Bài 53, 54 tương tự (3 + 6) 3,5 − 1,5 10 = - Gọi HS lên giải 2 * Sđ = (cm2) * S xq = ( 3,5.2 + + ) 11,5 = 184 (cm2) * STP = 184 + 10 = 215,6 (cm3) Bài 53: Diện tích đáy thùng là: Sđ = 80 50 = 2000 (cm2) Dung tích thùng là: V = 2000 80 = 160 000 (cm3) Bài 57: Diện tích đáy hình chóp: 1 Sđ = 10 10 = 25 (cm2) Thể tích hình chóp là: V = 25 20 = 289 (cm3) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ơn lại tồn chương III, IV Giờ sau ơn tập học kì II * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại đặc điểm hình chóp đều, hình chóp cụt đều? (M1) Câu 2: Bài 52, 53, 57sgk/128, 129 (M3) Tuần 35 Tiết 69 Ngày soạn: 13/5/2019 Ngày dạy: 15/5/2019 ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức:- GV giúp HS nắm kiến thức về: Tam giác đồng dạng, số hình không gian Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học 237 Giaovienvietnam.com Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực ngơn ngữ; tính toán; Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ Học sinh: SGK, Ôn tập theo câu hỏi chương III, chương IV sgk Bảng tham chiếu mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Ơn tập học kì II Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) - H thng c Bit V hình tóm Chng minh kiến thức t¾t tốn học kì II Vận dụng cao (M4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Giúp1:HS ôn tập, lại thức đãthức họcthảo chương III, nêu chương IV B HÌNH THÀNH - Phương HOẠT ĐỘNG pháp/Kĩ thuật Ơn dạy học: hệ kiến thống Thuyết kiến trình, luận, gợi mở, vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân KIẾN THỨC: - Phương tiện dạy học : SGK, thước - Sản phẩm: Các kiến thức chương III , chương IV Hoạt động GV & HS Nội dung -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo Tam giác đồng dạng - HS nhắc lại trường hợp đồng dạng tam - Định lý Talét : Thuận - đảo giác ? - Tính chất tia phân giác tam giác - Các trường hợp đồng dạng tam giác - Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông ? - Các TH đồng dạng tam giác vng + Cạnh huyền cạnh góc vng + Cạnh huyền cạnh góc vng + Kể tên hình khơng gian học h1 S V1 + h = k ; S V2 = k2 Hình khơng gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chóp hình chóp cụt - Thể tích hình C LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ giải tập vận dụng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước` - Sản phẩm: Giải tập Hoạt động GV & HS Nội dung Cho tam giác ABC, đường cao BD, CE cắt H Đường vng góc với AB B đường vng góc với AC C cắt K Gọi M trung điểm BC Chứng minh: a) ∆ADB : ∆AEC Bài tập A E D H 238 Giaovienvietnam.com b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện tứ giác BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật? GV hướng dẫn HS vẽ hình chứng minh : Để CM ∆ADB : ∆AEC ta phải CM ? Để CM: HE HC = HD HB ta phải CM ? B M C K a)Xét ∆ADB ∆AEC có: µ =E µ = 900 ; µA D chung => ∆ADB : ∆AEC (g-g) b) Xét ∆HEB ∆HDC có : µ =D µ = 900 ; EHB · · E = DHC ⇑ HE HB = HD HC ⇑ ∆HEB : ∆HDC => ∆HEB : ∆HDC ( g-g) Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM ? ( đối đỉnh) HE HB = => HD HC => HE HC = HD HB ⇑ Tứ giác BHCK hình bình hành Hình bình hành BHCK hình thoi ? Hình bình hành BHCK hình chữ nhật ? HS trả lời câu hỏi GV GV hướng dẫn trình bày cách c/m c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( vng góc với AC) CH // KB ( vng góc với AB) Tứ giác BHCK hình bình hành HK BC cắt trung điểm đường H, M, K thẳng hàng d) Hình bình hành BHCK hình thoi HM ⊥ BC Vì AH ⊥ BC ( t/c đường cao) =>HM ⊥ BC A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân A *Hình bình hành BHCK hình chữ nhật 0 · · BKC = 90 BAC = 90 µ µ ( Vì tứ giác ABKC có B = C = 90 ) Tam giác ABC vng A D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm tiếp tập phần ôn tập cuối năm - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại kiến thức học (M1) Câu 2: Bài tập (M3) Tuần 36 Tiết 71 KIỂM TRA HỌC KÌ II Tuần 36 Tiết 72 Ngày soạn: 16/5/2019 Ngày dạy: 18/5/2019 239 Giaovienvietnam.com TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức : Học sinh thấy điểm mạnh, yếu từ GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho em kịp thời Kĩ : Nhận xột kĩ làm trỡnh bày kiểm tra học sinh 3.Thái độ: Cẩn thận, xác Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn - Năng lực chuyên biệt: giải PT, bất PT bậc ẩn, giải toán cách lập PT II Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II HS – Đáp án III Tiến trình dạy: ổn định lớp : Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Trả cho lớp trưởng phát cho bạn Các HS nhận đọc , kiểm tra lại GV : nhận xét làm HS làm - Nêu ưu điểm, tồn c/m hình + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh học HS nghiệm - Nêu có hình vẽ xác, đẹp, HS: Theo dõi ghi lại vào chứng minh có lơgic - Nhắc nhở HS vẽ hình thiếu xác, khơng u cầu đề - Lưu ý làm thiếu tính chặt chẽ GV: HD chữa lại kiểm tra phần hình học theo đáp án tiết 69 Hướng dẫn nhà - Ơn lại tồn kiến thức học từ đầu năm để sau hệ thống kiến thức Tuần 37 Tiết 73 Ngày soạn: 18/5/2019 Ngày dạy: /5/2019 HỆ THỐNG KIẾN THỨC I- Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, nhận biết, chứng minh Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế tốn học Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực ngơn ngữ; tính tốn; Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng hình 123 Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng hình 123 Bảng tham chiếu mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) 240 Giaovienvietnam.com Hệ thống kiến thc - H thng c Bit V hình tóm Chứng minh kiến thức t¾t tốn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Hệ thống cácthống kiến thức họctrình, tứthảo giác,luận, diệngợi tíchmở, tứ giác - Phương HOẠT ĐỘNG pháp/Kĩ 1: thuật Hệ dạy học: kiến Thuyết thức nêu vấn đề B HÌNH THÀNH - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân KIẾN THỨC: - Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ - Sản phẩm: Các kiến thức chương I, chương II -GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn : Hình chữ Hình chữ nhật Hình vng Tam giác nhật, hình vng, hình tam giác yêu cầu HS điền B A cơng thức tính diện tích hình -HS: lớp vẽ hình điền cơng thức, ký hiệu vào -Một HS lên bảng điền cơng thức vào hình -HS : Nhận xét làm bạn -GV nhận xét cho điểm C LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ - Sản phẩm: HS giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV treo bảng phụ 161 tr 77 SBT Bài (bài 161 tr 77 SBT) - GV vẽ hình lên bảng GT ∆ ABC, trung tuyến BD v CE cắt -Gọi 1HS nêu GT, KL Tại G, HB = HG, KC = KG a) Chứng minh tứ giác DEHK hình bình KL a)Tứ giác DEKH l hình bình hành hành b) ∆ ABC có điều kiện Dgì tứ giác DEHK hình bình hành c) Nếu BD ⊥ CE tứ giác DEHK -GV gọi HS lên bảng chứng minh câu hình gì? (a) *Chứng minh: -GV gọi HS nhận xét bổ sung a) Ta có : AE = EB (gt) AD = DC (gt) C ⇒ DE đường trung bình ∆ABC BC ⇒ ED // BC ; ED = (1) Tương tự : HK đường trung bình ∆GBC b) ∆ABC có điều kiện tứ giác DEHK hình chữ nhật ? -GV gợi ý cách vẽ 241 Giaovienvietnam.com hình minh họa BC ⇒ HK // BC ; HK = (2) EF Từ (1) (2) ⇒ ED // HK ED = HK Nên DEHK hình bình hành -GV gọi HS lên bảng chứng b) Hình bình hành DEHK hình chữ nhật minh HD = EK -GV: Nếu trung tuyến DB CE 2 vng góc với tứ giác DEHK hình ? Mà HD = BD ; EK = CE -GV đưa hình vẽ minh hoạ ⇒ BD = CE ⇒ ∆ ABC cân A (một tam giác cân có hai đường trung tuyến nhau) Vậy : ĐK ∆ ABC cân A tứ giác DEHK -GV đưa đề i (35 tr 129 SGK) hình chữ nhật -1 HS đọc to đề c) Nếu BD ⊥ CE hình bình hành DEHK -GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình hình thoi có hai đường chéo vng góc với A' -HS hoạt động nhóm: Nêu cách tính diện tích hình thoi? Bài (35 tr 129 SGK) -Đại diện nhóm lên bảng chọn hai Chứng minh cách trình bày ∆ADC có AD = DC µ D = 600 ⇒ ∆ADC -GV gọi HS nhận xét bổ sung ⇒ AC = 6(cm) a =3 DO = ⇒ BD = (cm) 1 SABCD = AC DB = 6 = 18 (cm2) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lý thuyết chương I II, làm lại dạng tập giải - Bài tập nhà: 157,158 , 159, 162, 163/ 77 SBT - Tiết sau ôn tập tiếp * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng? (M1) Câu 2: Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng?(M1) Câu 3: Bài 1, (M3) Tuần 37 Tiết 74 Ngày soạn: 19/5/2019 Ngày dạy: /5/2019 HỆ THỐNG KIẾN THỨC (tt) I- Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học học kì II Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, nhận biết, chứng minh 242 Giaovienvietnam.com Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế tốn học Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; tính tốn; Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng hình 123 Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng hình 123 Bảng tham chiếu mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hệ thống - Hệ thống Bit V hình tóm Chng minh c kin thc kiến thức t¾t tốn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mục tiêu:pháp/Kĩ Giúp HS hệ thống cácThuyết kiến thức thảo học học mở, kì II.nêu vấn đề A KHỞI ĐỘNG: - Phương B HÌNH THÀNH thuật KIẾN dạyTHỨC: học: trình, luận, gợi -HOẠT Hình thức ĐỘNG tổ chức 2: Hệ hoạtthống động:kiến Hoạtthức độnghọc cá nhân kì II - Sản phẩm: Các - Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ kiến thức học HKII HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I- Ôn tập lý thuyết: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi AB A′B′ = phần ôn tập chương III, chương IV AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.khi CD C ′D′ HS : Đứng chỗ trả lời Định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo, hệ định lý Ta-lét GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Tính chất đường phân giác tam giác Hai tam giác đồng dạng Ba trường hợp đồng dạng tam giác Trường hợp đồng dạng đặc biệt tam giác vng Các hình khơng gian, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng, hình chóp C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ vận dụng định lý Ta-lét, Ta-lét đảo, tính chất đường phân giác tam giác, trường hợp đồng dạng tam giác vào giải tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: CM đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 58/92 SGK: * Làm BT 58 SGK a) Chứng minh BK = CH - Gọi HS đọc toán Xét ∆BKC ∆CHB có: GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào o · · A GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng minh BKC = CHB( = 90 ) BC: cạnh chung BK = CH HS CM, cử đại diện lên bảng trình bày · · KBC = HCB 243 K B H I C Giaovienvietnam.com B C' GV nhận xét, đánh giá GV: So sánh AK, AH HS: AB = AC; BK = CH ⇒ AK = AH GV: Chứng minh KH // BC? Áp dụng kiến thức nào? AK AB = HS: AH AC => KH // BC (đl Talet đảo) HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào GV nhận xét, đánh giá GV: Dựa vào hướng dẫn SGK, giải thích ∆ IAC ∆ HBC ? µ $ µ HS : I = H = 900, C chung GV: Tính HC nào? HS: ∆ IAC ∆ HBC IC AC BC IC = HC = ⇒ HC BC ⇒ AC GV: Tính HK? AH KH = HS: KH// BC ⇒ AC BC AH BC ⇒ KH= AC HS lên bảng làm, HS khác làm vào GV nhận xét, đánh giá,chốt kiến thức * Làm BT 60/92 SGK - Gọi HS S đọc bàiC tốn GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào D ∆ABC có đặc điểm đặc biệt? GV: A HS: nửa tam giác cạnh BC GV: So sánh AB BC? AB = BC HS: DA GV: Dựa vào kiến thức để tính DC ? HS: Tính chất đường phân giác tam giác GV: Gọi HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào GV nhận xét, đánh giá GV: u cầu HS hoạt động nhóm tính chu vi diện tích tam giác ABC HS tính, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn lại tồn kiến thức năm (vì ∆ABC cân A) ⇒ ∆BKC = ∆CHB (ch-gn) ⇒ BK = CH (đpcm) b) Chứng minh KH //BC: Ta có: AB = AC; BK = CH ⇒ AK = AH AK AB ⇒ = ⇒ KH / /BC AH AC (định lí Ta-lét đảo) c) Vẽ đường cao AI ∆ ABC µ $ µ Xét ∆ IAC ∆ HBC có: I = H = 900, C chung ⇒ ∆ IAC ∆ HBC (g-g) a b a2 IC AC = HC = = ⇒ HC BC ⇒ HC a ⇒ 2b a ⇒ AH = b- 2b AH KH = KH// BC ⇒ AC BC (hệ định lý Talet) AH BC 2b − a a a2 = =a− 2b b 2b ⇒ KH= AC BT 60/92 SGK: a) Tam giác ABC có: µ = 900 ,C µ = 300 A ⇒ ∆ABC nửa tam giác cạnh BC ⇒ AB = BC · Vì BD đường phân giác ABC nên : DA BA BC = = = DC BC BC b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm) Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC , ta có: AC = BC2 − AB2 = 252 − 12,52 = 21,65(cm) Gọi P S theo thứ tự chu vi diện tích tam giác ABC, ta có : P = AB + BC + CA = 59,15 (cm) S = AB.AC = 135,31 (cm2) S D' 244 B' Giaovienvietnam.com - Làm tập phần ôn tập cuối năm * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại định lý Ta-let, định lý Ta-let đảo, tính chất đường phân giác tam giác, trường hợp đồng dạng tam giác Câu 2: Bài 58 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 60 sgk (M3, M4) 245 ... (đpcm) Bài 23 tr80 SGK x = dm P A C E G + 16 x = = 12 cm 12 + y 16 = => y = 20 cm Hoạt động : Hoạt động cá nhân 26 C * Baøi 22 /80 SGK M B DI // EM D F H Baøi 26 tr80 sgk: Giaovienvietnam.com - Mục... thuộc định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác hình thang 27 AB Giaovienvietnam.com - BTVN: 28 /80 SGK, 37, 38/ 65 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu : (M1) Hãy nhắc lại... D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Xem lại giải Làm tập 49 tr 93 SGK, 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69 + Chuẩn bị mới: “Đối xứng tâm” * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG