1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp ngành luật thừa kế theo pháp luật một số vấn đề lý luận và thực tiễn

72 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : LUẬT Sinh viên: Nguyễn Thị Giang HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH : LUẬT Sinh viên Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang : Ths Vũ Thị Thanh Lan HẢI PHÒNG- 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Thị Giang Lớp : PLH 2101 Ngành : Luật Mã SV: 1717905007 Tên đề tài : Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Giải vấn đề thừa kế theo pháp luật - Nội dung pháp lý thừa kế theo pháp luật - Những vấn đề thừa kế theo - Thực tiễn giải pháp, đánh giá đưa vấn đề thừa kế theo pháp luật Các tài liệu, số liệu cần thiết - Dựa theo Bộ luật dân 2015, 2005 - Luật Hơn nhân gia đình 2014 - Hiến pháp qua năm 3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp Tại công ty luật TNHH MTV Hoa Phượng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Vũ Thị Thanh Lan Học hàm, học vị : Thạc sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 04 năm 2021 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 03 tháng 07 năm 2021 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn năm 2021 XÁC NHẬN CỦA KHOA LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp nhiệm vụ bắt buộc sinh viên sau hồn thành chương trình lý thuyết khóa học nhà trường Thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện hội nhập với mơi trường làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế , Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Quản Lý Công Nghệ Hải Phòng khoa Luật truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sĩ: Vũ Thị Thanh Lan tận tâm hướng dẫn em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần em kính chúc thầy khoa Luật trường đại học Quản lý Công Nghệ Hải Phòng thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt cho hệ sau MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1 Các giai đoạn phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế 1.1.1.Trước năm 1945 1.1.2.Từ năm 1945 đến 1.2.1.Khái niệm thừa kế theo pháp luật trường hợp thừa kế theo pháp luật 11 1.2.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 13 1.3 Một số quy định chung thừa kế theo pháp luật Việt Nam 15 1.3.1 Di sản thừa kế 15 1.3.2 Người để lại di sản thừa kế 17 1.3.3 Đối tượng hưởng thừa kế 17 1.3.4 Thời điểm , địa điểm mở thừa kế 18 Chương 2: NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 19 2.1.2 Quan hệ huyết thống 22 2.1.3 Quan hệ nuôi dưỡng 23 2.2 Hàng thừa kế theo pháp luật 25 2.2.1 Hàng thừa kế thứ 26 2.2.2 Hàng thừa kế thứ hai 27 2.2.3 Hàng thừa kế thứ ba 29 2.3 Thừa kế vị 30 2.3.1 Khái niệm thừa kế vị đặc điểm thừa kế vị 30 2.3.2 Các trường hợp thừa kế vị 32 2.4 Di sản thừa kế theo pháp luật chia di sản thừa kế 33 2.4.1 Di sản thừa kế 33 2.4.2.Thừa kế theo pháp luật 35 2.4.3 Những trường hợp phát sinh chia di sản thừa kế theo pháp luật 38 2.4.4.Thứ tự phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 39 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 40 3.1.Một số vấn đề tồn quy định thừa kế theo pháp luật 40 3.2.Thực tiễn thừa kế giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 42 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Về thủ tục tố tụng Tòa án: 1.1 Pháp luật áp dụng: Vụ án thụ lý ngày 09 – 02 – 2017 tức sau Bộ luật dân 2015 có hiệu lực pháp luật nên áp dụng luật dân 2015, luật tố tụng dân 2015 để giải vụ án 1.2 Quan hệ tranh chấp: Đây tranh chấp chia thừa kế theo pháp luật theo khoản Điều 26 Bộ luật dân phân chia tài sản chung quyền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 1.3 Bà Nguyễn Thị H có đơn xin vắng mặt vào Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự, Tịa án xét xử vắng mặt bà H có Nội dung giải Tòa án: Theo đơn khởi kiện L yêu cầu Tòa án giải hai vấn đề cụ thể sau: - Phân chia thừa kế tài sản ông H, bà C để lại quyền sử dụng đất đất sô 35 tờ đồ số 40 xã P, số 01, 02, 03, 06 tờ đồ số 06 xã P theo pháp luật; - Phân chia tài sản thuộc sở hữu chung quyền sử dụng đất đất số 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P cho đồng sở hữu chung theo quy định pháp luật 2.1 Xét yêu cầu phân chia thừa kế tài sản quyền sử dụng đất đất số 35 tờ đồ số 40 xã P, số 01, 02, 03, 06 tờ đồ số 06 xã P ông H, bà C để lại theo pháp luật thấy: Quá trình giải vụ án phiên tòa, bà L có đơn xin rút lại yêu cầu khởi kiện này, vào khoản Điều 244, Điều 217 218 Bộ luật tố tụng dân sự, Tịa án đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện phân chia thừa kế quyền sử dụng đất đất số 35 tờ đồ số 40 xã Phước Sơn, đất số 1, 2, 3, tờ đồ số 06 xã P Các đương có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án 2.2 Xét yêu cầu phân chia tài sản thuộc sở hữu chung quyền sử dụng đất đất 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P thấy: - Căn biên xác minh ngày 28 – 11 – 2017 Tòa án nhân dân huyện N (BL số 68) xác định đất số 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P giao khoán cho hộ gia đình ơng Nguyễn H vào năm 1988 lời trình bày ngun đơn có Định mức cấp khốn đất thực theo hình thức sau: lao động giao 1300m2, lao động phụ 48 giao 650m2 (Lao động từ 18 tuổi trở lên; lao động phụ từ 14 đến 18 tuổi) - Xác định thành viên hộ gia đình giao đất sau: + Ơng Nguyễn B, Nguyễn Văn M, Nguyễn Văn T1, bà Nguyễn Thị M1 bà Nguyễn Thị H xác nhận vào thời điểm giao khốn ơng (bà) khơng có phần đất giao khoán khối tài sản Điều phù hợp với biên xác minh ngày 06 – 02 – 2018 + Ông Nguyễn Văn T, sinh năm 1974 tính đến năm 1988, ơng T 14 tuổi Đối chiếu quy định ông T thuộc trường hợp lao động phụ giao khoán 650m2; + Bà Nguyễn Thị L, sinh năm 1969 tính đến năm 1988, bà L 19 tuổi nên lao động giao 1300m2, việc ông L1 cho bà L lao động phụ khơng có Như xác định đất số 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P giao khoán vào năm 1988, thời điểm giao khốn hộ ơng Hèo có 04 người nhận khốn đất gồm: Ông H, bà C, bà L lao động chính, ơng T lao động phụ Do tài sản chung H, bà C, bà L, ông T Việc bà L khởi kiện yêu cầu phân chia có chấp nhận - Theo định mức giao khốn tổng diện tích hộ ơng H nhận 45500m2, nhiên diện tích thực tế đất số 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P cụ thể sau: Thửa số 39 diện tích 1758m2; số 71 diện tích 1130m2; số 72 có diện tích 1179m2 Tổng diện tích 1758m2 + 1130m2 +1179m2 = 4067m2 Do việc xác định phần người khối tài sản chung tính sau: Cách tính: Hộ gia đình đình ơng H có lao động lao động phụ, lao động dược nhận số đất gấp đơi số lao động phụ Nên lao động phụ xác định diện tích thực tế 4067m2 : (3 lao động tương ứng lao động phụ + 01 lao động phụ) = 581m2; lao động 581m2 x = 1162m2 Như ông H, bà C bà L người có 1162m2 khối tài sản chung; ơng T có 581m2 khối tài sản chung Phân chia theo giá trị: Tại biên định giá tài sản ngày 24 – 10 – 2017 xác định diện tích đất trồng lúa thuộc vị trí xã đồng có giá 22.000đ/m2 tương ứng với phần ông Nguyễn H, bà C, bà Nguyễn Thị L người trị 49 giá 1162m2 x 22.000đ = 25.564.000đ; phần ông Nguyễn Văn T trị giá 581m2 x 22.000đ/m2 x 22.000đ/m2 = 12.782.000đ 2.3 Xét yêu cầu công nhận hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ông Nguyễn H ông Nguyễn Văn L1 đất 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P thấy: Ngày 26 – – 2011 ông Nguyễn Văn L1 ơng Nguyễn H có đến UBND xã Phước Hậu làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất, ngày 05 – – 2011 ông Nguyễn H có đơn gởi UBND xã yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất yêu cầu ông L1 trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ơng cho trước ơng có cho mục đích ni ơng lúc bệnh già, sức yếu ông Lắm không thực cam kết nên ông yêu hủy hợp đồng tặng cho Ngày 08 – 11 – 2012 bà Nguyễn Thị L có đơn gởi UBND xã cho đất đất nhận khốn hộ gia đình bà lao động Trong q trình giải vụ án ơng Nguyễn Văn L1 không giao nộp chứng chứng minh cho u cầu nên HĐXX khơng có sở để xem xét Ngồi ơng H có đơn yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho đất bà L thành viên hộ gia đình có đất nhận khốn khiếu nại việc ông Nguyễn H tặng cho phần đất bà cho ơng L1 nên phần hình thức hợp đồng bị vơ hiệu Do u cầu ơng L1 khơng có sở để chấp nhận - Đối với phần ông H, bà C đương không yêu cầu phân chia thừa kế đồng ý giao cho ông L1 người trực tiếp quản lý di sản tiếp tục quản lý, sử dụng có tranh chấp giải vụ kiện khác, HĐXX chấp nhận tạm giao phần đất di sản ông H, bà C cho ông L1 quản lý sử dụng, trường hợp sau có tranh chấp thừa kế giải vụ kiện khác - Quá trình giải vụ án phiên tịa, bà L ơng T yêu cầu nhận phần tài sản vật nên việc phân chia theo vật sau: Tổng số đất bà L, ông T nhận (1162 + 581)m2 = 1743m2 Do giao cho bà L ông T quyền sử dụng chung đất số 39 tờ đồ số 04 xã P có diện tích 1758m2 Phần diện tích chênh lệch so với phần nhận 1758m2 – 1743m2 = 15m2 tương ứng với số tiền 15m2 x 22.000đ/m2 = 330.000đ di sản ông H bà C Tại phiên tòa bà L đồng ý nhận diện tích chênh lệch 15m2 hồn lại giá trị sử dụng 330.000đ di sản ông H bà C để lại đồng ý giao số tiền cho ông L1 tiếp tục quản lý khối tài sản di sản ông H, bà C để lại 50 Đối với chi phí đo đạc, chi phí định giá, Tịa án thu bà L số tiền 1.000.000đ, số tiền chi phí cho Hội đồng định giá tài sản Đối với số tiền này, bà L khơng có u cầu xem xét nên HĐXX khơng xem xét Về án phí: Bà L, ơng T phải chịu án phí theo quy định điểm đ khoản Điều 12 Nghị số 326/2016/UBTVQH 14 ngày 30 – 12 – 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội Căn vào: - Khoản 2, khoản Điều 26; điểm a khoản Điều 35; Điều 144; khoản Điều 147; Điều 165; Điều 208; Điều 227; khoản Điều 244; Điều 217; Điều 218; Điều 271 khoản Điều 273 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 - Điều 214; Điều 216; Điều 222; Điều 223; 224 Bộ luật dân năm 2005 - Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội án lệ phí Tịa án + Tun xử: Đình u cầu khởi kiện phân chia di sản thừa kế theo pháp luật quyền sử dụng đất đất số 35 tờ đồ số 40 xã Phước Sơn, số 01, 02, 03, 06 tờ đồ số 06 xã P di sản ông H, bà C để lại Các đương có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án Chấp nhận yêu cầu khởi kiện việc phân chia tài sản thuộc sở hữu chung quyền sử dụng đất đất số 39, 71 72 tờ đồ số 04 xã P theo quy định pháp luật Tòa phân chia sau: - Giao cho bà Nguyễn Thị L, ông Nguyễn Văn T quyền sử dụng chung đất số 39 tờ đồ số 04 xã P có diện tích 1758m2 Trong đó, bà L quyền sử dụng 1177m2, ông Nguyễn Văn T quyền sử dụng 581m2 Buộc ông Nguyễn Văn L1 người trực tiếp quản lý, sử dụng đất có trách nhiệm giao lại cho bà Nguyễn Thị L ông Nguyễn Văn T Các đương có trách nhiệm liên hệ quan có thẩm quyền đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Vị trí tứ cận: Đơng giáp 18; Tây giáp 40, 71; Nam giáp mương nước; Bắc giáp 38, 72 (Theo trích lục đồ địa số 210 ngày 21 – – 2013) 51 - Buộc bà Nguyễn Thị L phải nộp lại số tiền 330.000đ (tương ứng với 15m2 đất chênh lệch nhận) di sản kế ông H bà C Giao số tiền cho ông Nguyễn Văn L1 quyền quản lý, sau có tranh chấp di sản ơng H, bà C giải vụ kiện khác Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án thi hành xong tất khoản tiền Hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền cịn phải tốn theo Điều 357, khoản Điều 468 Bộ luật dân năm 2015 quy định, tương ứng với thời gian chưa thi hành án - Giao cho ông Nguyễn Văn L1 quyền quản lý, sử dụng di sản thừa kế ông H, bà C để lại gồm: Thửa đất số 71 tờ đồ số 04 xã P có diện tích 1130m2; đất số 72 tờ đồ số 04 xã P có diện tích 1179m2 Trường hợp sau có tranh chấp thừa kế giải vụ kiện khác Việc quản lý di sản thực theo quy định điều 616, 617 618 Bộ luật dân 2015 Từ thực tiễn giải tranh chấp thừa kế năm gần cho thấy nhiều vụ việc bị kéo dài, tỷ lệ án bị sửa, bị hủy, bị đình giải cịn cao Xét khía cạnh pháp lý xã hội, việc phát sinh nhiều tranh chấp phức tạp thừa kế năm gần xuất phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm mặt khách quan chủ quan Về mặt khách quan: Thứ nhất, qui định pháp luật thừa kế chưa đầy đủ, thiếu đồng Nhiều quy định văn có liên quan cịn chồng chéo nhau, thẩm quyền giải vụ việc nhập nhằng dẫn đến tượng quan đùn đẩy trách nhiệm Các quy định thừa kế nhiều điểm phải hoàn thiện đánh giá chế định hoàn thiện BLDS Tuy nhiên việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định thừa kế phải hồn thiện để khơng quan hệ thừa kế nằm điều chỉnh pháp luật Thứ hai, thay đổi sách đất đai cụ thể việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm trễ, chưa rõ ràng khiến cho việc xác định người thừa kế di sản không thuận lợi Theo quy định điều 631 Bộ luật dân 2005 “cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế * 52 theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Trong trường hợp tài sản đất phải tuân theo pháp luật đất đai Cụ thể: Điều 188 Luật đất đai 2013 quy định: “1 Người sử dụng đất thực thừa kế quyền sử dụng đất có điều kiện sau đây: a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định khoản Điều 186 trường hợp nhận thừa kế quy định khoản Điều 168 Luật b) Đất khơng có tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất cịn phải có đủ điều kiện theo quy định điều 189, 190, 191, 192, 193 194 Luật Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.” Theo quy định hành, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất nêu Như quyền sử dụng đất khơng có tranh chấp, khơng bị kê biên thi hành án, thời gian sử dụng quyền để lại thừa kế hưởng thừa kế Thứ hai, người thừa kế Theo quy định Bộ luật dân trường hợp sau việc thừa kế theo háp luật: “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản 53 Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế.” Khi đó, người hưởng thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự nguyên tắc di sản sau: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” Do trường hợp quy định điều 643 Bộ luật dân khơng hưởng di sản Cụ thể người không hưởng di sản bao gồm: “a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; 54 c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản.” Thứ ba, xuất phát từ công tác điều tra, thu thập tài liệu, chứng Việc thu thập chứng gặp nhiều khó khăn vụ án tranh chấp thừa kế thường liên quan đến nhiều hệ cư trú nhiều nơi khác nhau, tài sản phong phú đa dạng phát sinh từ nhiều nguồn khác Đặc biệt, vụ án tranh chấp thừa kế có yếu tố nước thường phức tạp chủ thể đối tượng tranh chấp, nên khó tránh khỏi tình trạng bị kéo dài Mặt khác, theo qui định pháp luật tố tụng dân hành, nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng thuộc đương sự, Tòa án tiến hành điều tra xác minh cần thiết Tuy nhiên, giải vụ án cụ thể, Tòa án thường phải tự điều tra, thu thập chứng để xây dựng hồ sơ vụ án Bản thân đương nhiều trường hợp, nhiều lý khác khơng tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án điều tra mà có hành vi gây cản trở làm cho việc giải vụ án khó khăn, phức tạp Thứ tư, liên quan đến nhận thức người dân pháp luật thừa kế hạn chế Cũng nhận thức pháp luật nói chung người Việt Nam, nhận thức pháp luật thừa kế người dân nhiều hạn chế, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Nhiều địa phương chịu ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu Xuất phát từ nhận thức pháp luật cịn hạn chế, người dân khơng nhận thấy tranh chấp thừa kế có nguy xảy nên chưa có quan tâm mức đến việc kê khai tài sản lập di chúc để định đoạt tài sản sau qua đời Điều dẫn đến việc xác định tài sản gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn trường hợp tài sản nhiều nơi Thứ năm, điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều đặc thù Các quan hệ truyền thống quan hệ xã hội luôn đan xen tồn làm tăng tính phức tạp tranh chấp thừa kế Bên cạnh cịn phải kể đến kinh tế thị trường phát triển với tốc độ chóng mặt phá vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội truyền thống nhân dân ta, tốc độ đô thị hóa cơng 55 nghiệp hóa nhanh làm cho quan hệ kinh tế xã hội phát triển có nhiều thay đổi lớn Con người ngày coi trọng lợi ích cá nhân, giá trị vật chất nên nhiều vụ án đưa xét xử, đương tìm cách chống đối, trì hỗn nhằm trục lợi cho thân * Về mặt chủ quan: Ngồi khó khăn, vướng mắc mang tính khách quan nói trên, thực tiễn giải tranh chấp cịn gặp nhiều khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, cơng tác xét xử Tịa án cịn nhiều thiếu sót, hạn chế: - Thiếu sót việc điều tra, thu thập chứng vụ án chưa đầy đủ, chưa xác Khâu định giá tài sản cịn nhiều bất cập Do trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu nên nhiều vụ án, công tác điều tra, thu thập chứng khơng đảm bảo - Sai sót thủ tục tố tụng, đặc biệt khơng triệu tập người có quyền lợi liên quan Thực tiễn cho thấy, nhiều vụ án tranh chấp thừa kế có nhiều người có quyền lợi liên quan không triệu tập đến Tịa, chí họ khơng biết vụ việc Thứ hai, cơng tác theo dõi, quản lý nhà ở, đất đai lỏng lẻo, chồng chéo, đặc biệt trường hợp mua bán, chuyển nhượng qua nhiều chủ sở hữu khác dẫn đến việc xác minh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán, đặc biệt địa phương nhiều hạn chế, khả tiếp cận, cập nhật thông tin, văn yếu Thứ ba nhận thức người dân vấn đề thừa kế người dân yếu kém, không hiểu rõ luật quy định thừa kế dẫn tới thiếu sót định đoạt tài sản Từ dẫn tới việc cịn nhiều án bị sửa phải hủy để xét xử lại, làm giảm lòng tin người dân vào người cầm cân nảy mực nói riêng, hệ thống pháp luật nói chung gây tốn thời gian, cơng sức, tài đương Nhà nước Những khó khăn trực tiếp ảnh hưởng đến công minh án, định Tịa án Vì vậy, với việc bổ sung qui định mới, hướng dẫn cụ thể số quy định chưa rõ ràng, Tòa án cần nỗ lực nữa, đồng thời cần phối hợp chặt chẽ với quan chức khác để giải 56 tốt vụ án, mang lại công bằng, niềm tin cho đương nói riêng người dân nói chung 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật a) Về quyền thừa kế vị cháu chắt Do vậy, thiết nghĩ để đảm bảo quyền, lợi ích cháu người để lại di sản, đặc biệt trường hợp cháu chắt người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động Cho nên, BLDS cần quy định bổ sung trường hợp cháu chắt hưởng thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu chắt sống bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015 Mặt khác, để bảo vệ quyền hưởng di sản cháu chắt thân họ khơng bị Tịa án tước quyền không bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản, họ khơng có khả lao động để tự ni sống thân mình, pháp luật nên cho họ hưởng thừa kế vị thay cho cha mẹ họ bị truất bị tước quyền sống chết trước người để lại di sản để cháu thừa kế di sản ông bà, chắt hưởng di sản cụ (tương tự quy định Điều 644 BLDS năm 2015 trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc), trừ trường hợp con, cháu họ có hành vi vi phạm nêu khoản Điều 621 BLDS năm 2015 b) Về quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ Thứ nhất, trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni Có quan điểm cho rằng, “con nuôi đẻ không thừa kế vị” “chỉ có đẻ thay vị trí cha, mẹ đẻ” Kể từ Bộ luật dân năm 1995 đời, đến BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 chưa có văn hướng dẫn trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni Theo quy định Điều 652 BLDS năm 2015 thì: “… cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống…” Quy định đề cập đến “cha mẹ” cháu khơng có phân biệt “cha đẻ mẹ đẻ với cha ni mẹ ni”, suy luận hai trường hợp thuộc diện thừa kế vị Sự suy luận củng cố thêm quy định Điều 653 BLDS năm 2015, là: “Con ni cha ni, mẹ ni thừa kế di sản cịn thừa kế di sản theo quy định Điều 651 (thừa kế theo pháp luật) Điều 652 (thừa kế vị) Bộ luật này” Hơn nữa, bàn đến “cháu”, nhà làm luật muốn giới hạn cháu hưởng di sản quy 57 định điểm b điểm c khoản Điều 651 BLDS năm 2015 hàng thừa kế thứ hai thứ ba, nhà làm luật nêu rõ “cháu ruột” Tuy nhiên, quy định thừa kế vị nhà làm luật đề cập đến “cháu” mà khơng đề cập đến “cháu ruột” hiểu nhà làm luật không giới hạn trường hợp thừa kế vị áp dụng cho cháu ruột quy định hàng thừa kế thứ hai thứ ba Đồng thời, sở nguyên tắc bình đẳng thừa nhận nguyên tắc pháp luật Việt Nam, khi: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” nguyên tắc pháp luật thừa kế, khi: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Cho nên, khẳng định thừa kế vị bao gồm trường hợp (con đẻ hay nuôi) đẻ (con đẻ hay nuôi) nuôi người để lại di sản thực tiễn xét xử theo hướng cháu nuôi hưởng thừa kế vị – Thứ hai, cần phải chỉnh sửa lại tiêu đề Điều 653 BLDS năm 2015 cho phù hợp thống với nội dung điều luật chỉnh sửa phần nội dung điều luật lại cho thống với tiêu đề c) Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh dựa sở nuôi dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ Tuy nhiên, để hiểu “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” chưa có văn hướng dẫn cách cụ thể Do đó, để áp dụng chế định “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế”, cần phải chứng minh tồn “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” cha dượng riêng vợ, mẹ kế riêng chồng Ngồi ra, cịn hiểu, riêng cha dượng, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ họ thể hành vi quy định điều 69, 70, 71 72 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Theo đó, cha dượng, mẹ kế có nghĩa vụ quyền u thương, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp riêng, chăm lo cho việc học tập giáo dục phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức,… cha, mẹ không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con,…; riêng có bổn phận u q, kính trọng, hiếu thảo với cha dượng, mẹ 58 kế, có quyền nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ, khơng ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ,… Hay nói cách khác, pháp luật cần ghi nhận tiêu chí để đánh giá việc chăm sóc, ni dưỡng riêng cha dượng, mẹ kế tương tự quyền nghĩa vụ đẻ với cha, mẹ đẻ Đồng thời, cần quy định việc chăm sóc lẫn riêng cha dượng, mẹ kế không thiết phải dựa sở sống chung với mái nhà, thực tế có nhiều trường hợp người xa (như làm xa có vợ chồng xa) ln quan tâm, thể tình cảm yêu thương lẫn có hành động giúp đỡ cha dượng, mẹ kế cách gửi tiền vật chất khác Do đó, việc xác định chăm sóc, ni dưỡng cha, mẹ theo tác giả không nên phụ thuộc vào nơi cư trú thành viên gia đình Vì vậy, thời gian tới cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Điều 654 BLDS năm 2015 trường hợp “chăm sóc cha con, mẹ con” việc “con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ con” hưởng di sản xác định hàng thừa kế hàng thừa kế quy định khoản Điều 651 BLDS năm 2015 Cần thừa nhận theo hướng để riêng, bố dượng, mẹ kế có quyền thừa kế thừa kế hàng thứ thực tiễn xét xử thời gian vừa qua hợp lý thuyết phục Ngoài quy định sửa đổi luật cần phải phổ biến tuyên truyền pháp luật người dân hiểu thừa kế để người dân hiểu công tác thừa kế kênh báo đài, giải thích pháp luật qua buổi tiếp xúc dân, nâng cao nhận thức người dân 59 KẾT LUẬN Quyền để lại di sản quyền thừa kế quyền công dân pháp luật ghi nhận Trong xã hội nào, vấn đề thừa kế chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội Ở Việt Nam, quyền thừa kế công dân khẳng định Hiến pháp Bộ luật dân sự.Tuy nhiên thực tế cịn phát sinh nhiều tình thực tế mà pháp luật chưa lường trước nên đòi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh Các quy định thừa kế theo pháp luật phần phát huy hiệu điều chỉnh cịn có nhiều điểm hạn chế, cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với thực tiễn.Do thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng phải vấn đề lại ln mang tính thời phát sinh nhiều tình Vì việc nghiên cứu hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm xem xét mối quan hệ qua lại với nhau, có việc phát sinh mối quan hệ đời sống xã hội 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội(2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội(2013), Hiến Pháp, Hà Nội Quốc hội(2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội(2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội Phùng Trung tập(2004) Luật Thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nôi, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội(2020),Giáo trình Luật dân sự, Tập 1,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội(2020),Giáo trình Luật dân sự, Tập 2,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Luật Nuôi nuôi năm 2010; Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1” ,NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 2017 11 TS Phạm Văn Tuyết TS.LS Lê Kim Giang “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp”, NXB Tư pháp, năm 2013; 12 PGS.TS Phùng Trung Tập “Luật Dân Việt Nam – Bình giải áp dụng Luật Thừa kế”, NXB Hà Nội; 13 PGS TS Nguyễn Văn Cừ & PGS.TS Trần Thị Huệ “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015”, NXB Cơng an nhân dân 14.ThS Đồn Thị Ngọc Hải “Chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam”, Mục nghiên cứu trao đổi – Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 15.Phùng Trung Tập (2006), "Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua", Nhà nước pháp luật 16.Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 17.Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60/DS ngày 22/02/1978 hướng dẫn giải việc tranh chấp hôn nhân gia đình cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam, tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội 18.Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 61 19.Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 20.Bản án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 21.Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội 22.Nguyễn Đình Tồn (2009), "Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật" 23.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26.Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở kế lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27.Nguyễn Minh Tuấn (2007), "Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sử hữu di sản thừa kế", Luật học 28.Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 29.Phạm Văn Tuyết (2005), "Cần xác định nội dung cụm từ "những người có quyền thừa kế di sản nhau" Điều 644 Bộ luật Dân sự", Luật học Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30.Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31.Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 62 ... Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Giải vấn đề thừa kế theo pháp luật - Nội dung pháp lý thừa kế theo. .. VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 40 3.1 .Một số vấn đề tồn quy định thừa kế theo pháp luật 40 3.2 .Thực tiễn thừa kế giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 42 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp. .. "Thừa kế theo pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn tốt nghiệp ngành Luật Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết

Ngày đăng: 03/12/2022, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN