1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) nguyên tắc paris về thiết chế nhân quyền quốc gia không ràng buộc về mặt pháp lý và còn nhiều điểm chưa phù hợp khi áp dụng tại việt nam

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 214 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái niệm CQNQQG .3 Mơ hình CQNQQG phổ biến II Nội dung tranh biện .4 Lập luận 1: Vấn đề nhân quyền Việt Nam đảm bảo, thúc đẩy quốc tế cơng nhận khơng có CQNQQG Lập luận 2: Nguyên tắc Paris thiết chế nhân quyền quốc gia không ràng buộc mặt pháp lý nhiều điểm chưa phù hợp áp dụng Việt Nam Lập luận 3: Mô hình hoạt động CQNQQG khơng phù hợp hoạt động Việt Nam C KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A MỞ ĐẦU Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp 2013 kế thừa có bước tiến đáng kể việc hoàn thiện vấn đề hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, góc độ kỹ thuật lập pháp góc độ nhân văn Tuy vậy, có ý kiến cho rằng, để bảo vệ thúc đẩy quyền người, cần thành lập quan nhân quyền quốc gia ( sau viết tắt CQNQQG) Việt Nam Song, điều kiện thực tế nước ta nhiều điểm chưa phù hợp chưa cần thiết hình thành nên quan nhân quyền quốc gia Vì vậy, nhóm - lớp 4607 chúng em có lập luận với quan điểm phản đối việc thành lập CQNQQG Việt Nam B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái niệm CQNQQG - Theo Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc nhân quyền: “Cơ quan nhân quyền quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền hiến định và/hoặc luật định việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Các quan phần máy nhà nước, nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động” - Đặc điểm CQNQQG:  CQNQQG quan nhà nước, thuộc máy nhà nước  CQNQQG quan nhà nước độc lập máy nhà nước  CQNQQG có nhiệm vụ chức chuyên trách lĩnh vực thúc đẩy bảo đảm, bảo vệ quyền người Mơ hình CQNQQG phổ biến - Ủy ban nhân quyền quốc gia: mơ hình phổ biến giới - Thanh tra Quốc hội: mơ hình phổ biến thứ hai giới - Ngồi ra, cịn có số mơ hình khác phổ biến như:  Cơ quan hỗn hợp  Cơ quan nghiên cứu  Cơ quan tư vấn II Nội dung tranh biện Lập luận 1: Vấn đề nhân quyền Việt Nam đảm bảo, thúc đẩy quốc tế công nhận khơng có CQNQQG a Cơ sở lập luận - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 - Luật Báo chí 2016 - Thực tiễn vấn đề nhân quyền Việt Nam b Phân tích lập luận - Quy định quyền người hệ thống pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện hơn:  Qua Hiến pháp, đặc biệt với Hiến pháp năm 2013 thể chế hóa quan điểm Đảng chuẩn mực quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (i) Hiến pháp năm 2013 quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chương II Qua đó, xác định rõ “mọi người có quyền”, “cơng dân có quyền” khẳng định tính pháp lý quyền Hiến pháp công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Những nội dung liên quan đến quyền người nhắc đến chương khác Hiến pháp – văn pháp lí cao Qua người hưởng quyền thân, đồng thời thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội quy định Hiến pháp pháp luật (ii) Đối tượng điều chỉnh quyền người có phạm vi rộng, song vào cụ thể, chẳng hạn: trẻ em (K1, Đ37); niên (K2, Đ37); người cao tuổi (K3, Đ37); phụ nữ bình đẳng giới (Đ26; Đ36)… (iii) Mặt khác, quyền khơng tách rời nghĩa vụ Vì vậy, tự phải nằm khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, đảm bảo cơng bằng, an tồn cho xã hội, khơng xâm phạm vào quyền lợi ích hợp pháp người khác (iv) Trên đường tiến lên xã hội chủ nghĩa, Việt Nam sửa đổi cho đời hang loạt luật, luật; cụ thể hóa quan điểm Đảng; nội luật hóa cơng ước quốc tế như: Bơ v luật Hình sự; Bô v luâ t Dân v sự; Luật Khiếu nại; Luật tố cáo; Luật Lao động; LtvCơng đồn; Luật Bảo hiểm; Luật Chăm sóc, bảo vệ trẻ em; Luật Tín ngưxng, tơn giáo; Luật Biểu tình;… - Các thiết chế bảo vệ quyền người Việt Nam nay:  Thiết chế nhà nước: (i) Hệ thống quan lập pháp: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân, nhân dân trực tiếp bầu ra, nói lên tiếng nói, tâm tư, nguyện vọng nhân dân (ii) Hệ thống quan hành pháp: Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ có nhiệm vụ bảo đảm, bảo vệ quyền người theo lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý (iii)Hệ thống quan tư pháp: Tồ án bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người thơng qua hoạt động xét xử, tố tụng Viện kiểm sát thực nhiệm vụ bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân; bảo đảm để hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân xử lý theo pháp luật (iv)Quyền lực nhà nước tổ chức thống theo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhóm quan nhà nước có trách nhiệm trực tiếp việc xây dựng thực thi sách, quy định pháp luật nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người thông qua hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp  Thiết chế xã hội: (i) Các tổ chức trị - xã hội: MTTQVN, Cơng đồn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban Dân tộc Chính phủ; Hội đồng Dân tộc Ban Dân nguyện Quốc hội; Cục Trẻ em, Vụ Bình đẳng giới… mang chức tương tự với CQNQQG (ii) Các tổ chức xã hội tích cực đóng góp vào việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người thông qua: tập hợp ý kiến; tổ chức trao đổi, tổ chức đối thoại quyền người; đại diện bảo vệ quyền lợi cho hội viên quyền lợi bị xâm phạm; phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân việc bảo đảm, bảo vệ quyền người; giám sát quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước lĩnh vực liên quan đến quyền người  Thiết chế truyền thông, báo chí: “Luật Báo chí năm 2016” khẳng đinh “báo chí…làm diễn đàn thực quyền tự ngơn luận Nhân dân…” (Đ4); quy định rõ mối quan hệ quyền người quyền tự báo chí (Đ11) Cùng phương tiện truyền thông khác Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Thống xã Việt Nam,… thiết chế có vai trị bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân; tuyên truyền quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quyền người; chống luận điệu xuyên tạc lực thù địch lĩnh vực quyền người tại; trở thành diễn đàn rộng rãi qua đó, bảo đảm thúc đẩy quyền người Việt Nam, kịp thời phản ánh vụ việc xâm phạm quyền người quan nhà nước - Thành tựu Việt Nam nhân quyền công nhận từ quốc tế:  Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế bản, quan trọng quyền người, chằng hạn như: Công ước Geneve (1949); Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (1966); 7/9 công ước quốc tế chủ chốt quyền nhóm yếu thế; Ủy ban liên Chính phủ ASEAN nhân quyền Ủy ban thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN (ACWC)… Đồng thời, Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế khác có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền người luật nhân đạo quốc tế Đây nỗ lực, đồng thời thể trách nhiệm, mức độ cam kết cao Việt Nam bối cảnh kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn (i) Quốc gia Châu Á thứ hai giới phê chuẩn “Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc (CRC)“ vào tháng 2/1990 ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trẻ em năm 1991 (ii) Việt Nam đảm nhiệm vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2014 – 2016); tham gia vào q trình xây dựng Tun ngơn Nhân quyền ASEAN, Uỷ ban liên Chính phủ ASEAN quyền người, đóng vai trị tích cực Uỷ ban ASEAN phụ nữ trẻ em, lao động di cư… (iii)Phụ nữ Việt Nam tham gia trị có tỷ lệ cao giới: tỉ lệ nữ Đại biểu quốc hội khóa XV chiếm 30,26%; phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo cao quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, MTTQVN…  Sự công nhận quốc thành tựu Việt Nam (i) Tháng 11/2013, Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền từ tháng 1/2014 trở thành thành viên thức Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2014 - 2016) với số phiếu cao (184 phiếu thuận/192 phiếu) (ii) Ngày 07/06/2019, Đại hội đồng LHQ bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (nhiệm kỳ 2020 – 2021), với số phiếu ủng hộ kỉ lục (192/193 phiếu) (iii) Việt Nam nằm nhóm nước có số tăng trưởng HDI (Chỉ số phát triển người) cao giới 0,63; tuổi thọ trung bình tăng 4,8 năm; số năm học trung bình tăng 4,3 năm; thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 354% giai đoạn 1990 - 2018 (iv) Ngày 25-1-2019, Nhóm làm việc Rà soát Định kỳ Phổ quát chu kỳ III Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc đồng thuận thơng qua “Báo cáo kết rà sốt Việt Nam” khẳng định: “Việt Nam đảm bảo quyền tự công dân phù hợp với Công ước quốc tế quyền người Sự đảm bảo thể Hiến pháp, pháp luật bảo đảm thực tế Việt Nam” Lập luận 2: Nguyên tắc Paris thiết chế nhân quyền quốc gia không ràng buộc mặt pháp lý nhiều điểm chưa phù hợp áp dụng Việt Nam a Cơ sở lập luận - Nghị 48/143 ngày 20 tháng 12 năm 1993 Đại hội đồng LHQ nguyên tắc Paris b Phân tích lập luận - Nguyên tắc Paris việc thành lập CQNQQG không ràng buộc pháp lí với quốc gia thành viên: Nghị Đại hội đồng LHQ số 48/143 thông qua ngày 20/12/1993 khuyến khích việc thành lập CQNQQG song cơng nhận "quyền quốc gia việc lựa chọn khuôn khổ phù hợp với nhu cầu cụ thể cấp quốc gia" Vì vậy, Việt Nam chưa thành lập quan nhân quyền quốc gia không trái với với ngun tắc Paris - “Tính tồn diện” nhân CQNQQG: Định nghĩa “quyền người” hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể Cùng với đó, người dân chưa hiểu biết sâu sắc “quyền người”, trình độ dân trí tương đối thấp Và Việt Nam cịn thiếu chun gia có kiến thức chuyên sâu cách thức tổ chức, hoạt động CQNQ dẫn đến đảm bảo “tính tồn diện” nhân lực thách thức lớn - Vấn đề “cung cấp ngân sách độc lập tài chính”: CQNQQG có nguồn ngân sách ổn định, rõ ràng từ ngân sách nhà nước; có sở vật chất; có đủ ngân sách để trả lương nhân viên tương xứng; thực hoạt động phạm vi chức Việc nhận ngân sách từ nhà nước, cụ thể Việt Nam, vấn đề ngân sách Chính phủ dự trình phê chuẩn Quốc hội Do vậy, hoạt động CQNQQG nhiều bị ảnh hưởng tài phụ thuộc vào nhà nước, dẫn tới việc bị ý chí nhà nước chi phối Khi hoạt động CQNQQG khơng thể khách quan có hiệu tốt Đồng thời, để trì CQNQQG cần bỏ nguồn ngân sách lớn, từ giai đoạn xây dựng sở hạ tầng, cung cấp trang thiết hoạt động sau cho CQNQQG Tuy nhiên, nước ta quốc gia phát triển, có thu nhập bình quân đầu người thấp so với giới, cố gắng để không rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, ngân sách nhà nước tình trạng bội chi (2010 - 2021) Việc bỏ nguồn ngân sách lớn không khả quan CQNQQG bổ sung tài từ nguồn khác xã hội, nguồn lực đảm bảo người dân chưa hiểu rõ chí thiết chế này, sinh thiếu tin tưởng hoạt động minh bạch tài - CQNQQG có thẩm quyền “đưa tư vấn, khuyến nghị cho phủ quốc hội xây dựng sách, pháp luật quyền người” Tuy nhiên CQNQQG khơng phải Tồ án khơng có thẩm quyền đưa định ràng buộc mà chủ yếu dạng khuyến nghị Điều dẫn tới tình trạng Chính phủ Quốc hội bỏ qua khơng thực khuyến nghị Và rằng, quan thành lập việc thực thẩm quyền không đảm bảo không đem lại hiệu tốt nhân dân – nguồn đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước khó mà ủng hộ cho việc lấy khoản tiền “khổng lồ” để thành lập CQNQQG Lập luận 3: Mơ hình hoạt động CQNQQG không phù hợp hoạt động Việt Nam a Cơ sở lập luận - Nguyên tắc Paris 1993 - Thực tiễn mơ hình CQNQQG phổ biến b Phân tích lập luận - Hiện giới xuất mơ hình quan nhân quyền phổ biến bao gồm: Ủy ban nhân quyền; Thanh tra Quốc hội; Cơ quan hỗn hợp; Cơ quan tư vấn; Cơ quan nghiên cứu Những mơ hình chưa có dáng dấp máy nhà nước Việt Nam, mẻ chúng gây nhiều lúng túng cho nước ta từ khâu thành lập trì hoạt động cho hiệu  Ủy ban nhân quyền: mơ hình nhà nước thành lập chi trả, thường lãnh đạo từ nhiều thành viên độc lập; chức năng: điều tra giải khiếu nại cá nhân Mơ hình làm dấy lên băn khoăn tính độc lập, khách quan hiệu thực tế Việt Nam tổ chức trị, xã hội nằm kiểm sốt Đảng Cộng sản Liệu chắn quan nhà nước thành lập chi trả chi phí cho hoạt động đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, khơng bao che hành vi phạm tội quyền người?  Thanh tra Quốc hội: đặt lãnh đạo cá nhân đó, tra Quốc hội “tuỳ biến” tổ chức chức năng, nhiệm vụ để phù hợp với bối cảnh nước Thanh tra viên Quốc hội bổ nhiệm độc lập với bộ, ngành để điều tra giải khiếu nại người bị ảnh hưởng việc quản lý Chính phủ Vấn đề đặt liệu cá nhân có nhìn bao qt nhu cầu bảo vệ nhóm đối tượng xã hội hay khơng? Ngồi ra, thực tế hoạt động cho thấy nước ta tổ chức hoạt động tư cách cá nhân Mơ hình Thanh tra Quốc hội không phù hợp áp dụng vào thực tiễn Việt Nam  Cơ quan hỗn hợp: Chủ tịch nước thành lập, không thuộc Quốc hội khơng thuộc Chính phủ Đây coi mơ hình lạ quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, dẫn đến lúng túng, khó khăn tổ chức hoạt động quan đời  Cơ quan tư vấn, quan nghiên cứu: có thành viên đa dạng, tập trung vào chức tư vấn đưa khuyến nghị cho phủ quyền người, khơng có chức thẩm quyền, chịu chi phối, tác động quyền quan nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam lại trình tinh giảm biên chế, khơng cần thiết thành lập mơ hình - Có ý kiến cho rằng, nên “nâng cấp” quan có phần chức CQNQQG mà Việt Nam có lên thành CQNQQG Tuy nhiên, việc có khả gây chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn quan nâng cấp với quan lại 10 C KẾT LUẬN Xét mặt lý luận, hiệu mà CQNQQG mang lại điều phủ nhận Tuy nhiên thực tế áp dụng Việt Nam, thiết chế nhiều vướng mắc gây lúng túng cho giới nghiên cứu nhà nước ta, Việt Nam “chưa sẵn sàng” cho có mặt quan Hơn nữa, cần phải khẳng định rằng, CQNQQG chưa cần thiết phải thành lập quyền người Việt Nam quan nhà nước tôn trọng bảo đảm tốt hệ thống pháp luật với tham gia giám sát toàn diện thiết chế xã hội thiết chế báo chí, truyền thông Trong trung hạn, Việt Nam cần nghiên cứu chuyên sâu khả thành lập CQNQQG khơng ngừng trau dồi, thay đổi để tiếp tục thúc đẩy vấn đề nhân quyền 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 2013; - Luật báo chí năm 2016 - Nghị số 748/NQ-HĐBCQG Cơng bố kết bầu cử danh sách người trúng cử đại biểu Quốc hội khoá XV, Hội đồng bầu cử quốc gia Tài liệu nước - Principles Relating To The Status Of National Institutions (The Paris Principles) https://www.ohchr.org/en/professionalinterest/pages/statusofnationalinstitution aspx Báo, tạp chí, báo cáo - PSG.TS Vũ Công Giao – Nguyễn Xuân Sang, Thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam cần thiết hợp xu thế, báo Quốc tế - PGS.TS Vũ Hoàng Công, Thành tựu thách thức Việt Nam bảo vệ thúc đẩy quyền người, Tạp chí Cộng sản - Đào Thị Tùng, Không phủ nhận thành tựu Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật quyền người, Tạp chí Cộng sản - TTXVN, Những nỗ lực thúc đẩy, bảo vệ quyền người Việt Nam, trang tin điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh - Nguyên tắc Paris chế bảo đảm nhân quyền quốc gia giới, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội - PGS, TS Đặng Dũng Chí - TS Lê Thị Thu Mai, Xây dựng quan nhân quyền quốc gia: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Lý luận trị - PGS.TS Vũ Công Giao – Nguyễn Thị Thúy Chung, Các mô hình quan nhân quyền giới, Xây dựng đảng - Báo cáo Phát triển người năm 2019 Bất bình đẳng phát triển người kỉ 21 Báo cáo tóm tắt dành cho Việt Nam, UNDP 12 ... ? ?Việt Nam đảm bảo quyền tự công dân phù hợp với Công ước quốc tế quyền người Sự đảm bảo thể Hiến pháp, pháp luật bảo đảm thực tế Việt Nam? ?? Lập luận 2: Nguyên tắc Paris thiết chế nhân quyền quốc. .. quốc gia không ràng buộc mặt pháp lý nhiều điểm chưa phù hợp áp dụng Việt Nam a Cơ sở lập luận - Nghị 48/143 ngày 20 tháng 12 năm 1993 Đại hội đồng LHQ nguyên tắc Paris b Phân tích lập luận - Nguyên. .. đẩy quyền người, cần thành lập quan nhân quyền quốc gia ( sau viết tắt CQNQQG) Việt Nam Song, điều kiện thực tế nước ta nhiều điểm chưa phù hợp chưa cần thiết hình thành nên quan nhân quyền quốc

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w