NHẬP môn TRUYỀN THÔNG đa PHƯƠNG TIỆN đề tài học THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG được áp DỤNG tại VIỆT NAM

43 9 0
NHẬP môn TRUYỀN THÔNG đa PHƯƠNG TIỆN đề tài học THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG được áp DỤNG tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN Đề Tài: HỌC THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: NAMELESS Mã học phần: 21171INMU30262 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Linh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… Điểm _/10 Giảng viên: ThS Nguyễn Ký tên:…………………………………… Xuân Linh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC STT HỌ & TÊN MSSV Công việc Đánh giá % công việc 2173201040533 Hoàng Nguyên Hương 2173201040516 2173201040529 Trần Bửu Trung 2173201040541 Trịnh Huy Phúc 2173201040518 2173201040523 Võ Thị Mỹ Tiên 2173201040515 2173201040521 Nguyễn Thị Xuân Mai 2173201040502 2173201040544 Trần Đàm Thái Hà 2173201040522 Hồ Ngọc Vân Anh Nguyễn Sĩ Lực Phạm Thị Ngọc Tuyền 10 Trịnh Trần Tường Vi 11 Dương Anh Quốc Chữ ký xác nhận nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com I PHÂN TÍCH HỌC THUYẾT TRUYỀN THƠNG A Thuyết Độc Đốn Thuyết độc đoán chi phối hệ thống truyền thơng (Truyền thơng độc đốn) triều đại phong kiến phương Tây kỉ XVI, XVII thời Vương tộc Bourbon Pháp, quân chủ Hapsburg (Tây Ban Nha), đặc biệt Nhà Tudor Anh Ngoài ra, Mussolini Ý Đức Quốc xã Hitler sử dụng phần hệ thống thuyết Độc Đoán Nội dung triết lý Nguyên lý thuyết bắt nguồn từ quan niệm việc người độc lập, không phụ thuộc nhà nước ngu muội, sai trái Năng lực cá nhân hữu hạn cịn lực tập thể vơ hạn Cá nhân phải dựa dẫm vào tập thể, mà hình thức tập thể cao nhà nước Chính vậy, nhà nước quan trọng cá nhân cá nhân phải phụ thuộc vào nhà nước Thuyết quan niệm khả tư duy, nhận thức cá nhân có cách biệt lớn Những cá nhân có lực tư giải vấn đề, đưa định, phân biệt sai, tiếp thu tri thức xếp vào vị trí cao hệ thống Phần lớn dân chúng bị xem thiếu khả nhận thức nên cần phải nhận truyền đạt, tuyên truyền từ nhà nước Hay nói cách khác, với thuyết độc đốn, tri thức thật bị quy định ràng buộc nhà nước, trở thành quy tắc chuẩn mực riêng Các cá nhân phải phục tùng nhà nước, nhà nước đủ lực quyền lực để đưa định cho tập thể Từ quan niệm trên, người theo thuyết Độc đốn quan niệm mục đích truyền thơng hỗ trợ, công cụ nhằm ủng hộ, thực cho nhu cầu mục tiêu phủ Bên cạnh đó, truyền thơng cịn phương pháp giáo dục dân chúng thông qua việc truyền đạt kiến thức bản, tin tức, tư tưởng quy định nhà nước Những nội dung bị cấm phép: Cấm trích trực tiếp lãnh đạo trị đương nhiệm định sách họ Cấm hành vi, nỗ lực nhằm lật đổ quyền Cấm đưa thông tin vấn đề phủ, trừ định cuối thông qua nhà nước Phạm vi vấn đề thảo luận phụ thuộc vào nhóm xã hội (cơng chúng bị xem thiếu kiến thức không tham gia thảo luận bị giới hạn phạm vi thảo luận, nhóm có lực thẩm định phép thảo luận rộng bình diện triết học) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com So với thuyết tồn trị Xơ Viết, mơ hình độc đốn, nhà nước khơng u cầu đồng tình trọn vẹn, cần khơng trích lãnh đạo đương nhiệm, khơng chống lại dự án, sách tiến hành, không làm ảnh hưởng đến mục tiêu nhà nước Vận hành hệ thống kiểm soát Hệ thống truyền thơng Độc đốn vận hành theo quy tắc bất di bất dịch nhằm hỗ trợ, xúc tiến sách, dự án quyền Đối với quyền lỏng lẻo, non khâu quản lý họ cấm truyền thơng khơng phép can thiệp, tìm hiểu mục tiêu phủ Ngược lại, đa phần quyền độc đốn sau họ xem truyền thơng cánh tay đắc lực nhà nước Nghĩa là, truyền thông trở thành công cụ, chất tăng trưởng nhằm phục vụ cho mục tiêu phủ, phủ tồn quyền kiểm sốt chặt chẽ Để siết chặt kìm hãm phát triển truyền thơng, nhà nước độc đốn sử dụng nhiều phương pháp khống chế toàn quyền Tuy nhiên, tốc độ phát triển truyền thông, báo chí khơng ngừng tăng lên cách nhanh chóng khiến cho phương pháp trở nên lỗi thời, khơng cịn hiệu Các phương pháp kiểm sốt hệ thống truyền thông nhà nước tiêu biểu kỉ XVI-XVII thực thi tiêu biểu như: Phương pháp 1: Hình thành hệ thống cấp phép cho cá nhân/tổ chức quyền in ấn/xuất Đổi lại cá nhân/tổ chức phải phục vụ cho phủ, nhà nước đồng lợi ích người tham gia ngành truyển thơng với lợi ích nhà nước Phương pháp 2: Hình thành hệ thống kiểm duyệt tác phẩm – hệ thống cấp phép cho tác phẩm xuất bản, đặc biệt tác phẩm liên quan đến tơn giáo, trị Phương pháp 3: Hình thành hệ thống khởi tố với trường hợp vi phạm giới hạn, điều lệ in ấn, xuất thơng điệp chống đối phủ với hai tội danh lớn mưu phản loạn Bên cạnh cịn phương pháp hơn, mang tính chất tiểu xảo quyền sử dụng nhằm kiểm sốt truyền thơng như: dùng quỹ ngân sách để mua lại trợ cấp cho báo chí tư nhân nhằm thực hóa việc kiểm soát, mua chuộc, đe dọa chủ bút, tri thức chống đối lại nhà nước Tổng Kết: Thuyết Độc Đốn học thuyết có mặt sớm so với ba học thuyết lại vào thời kì phương tiện truyền thơng bước khởi đầu, sơ khai nên tạo nhiều thuận lợi cho quyền kiểm sốt, kìm hãm Qua khẳng định học thuyết quy định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mơ hình truyền thơng đại chúng thời gian dài học thuyết khác Tuy nhiên bước vào kỉ XVI-XVII, mà phát triển công nghệ in ấn kéo theo xuất nhiều phương tiện truyền thông mới, báo chí truyền thơng đà phát triển nhanh chóng làm cho Thuyết Độc Đốn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, nhiều lỗ hỏng, nhà nước kiểm sốt truyền thơng vượt ngồi tầm kiểm sốt đó, dẫn đến sụp đổ nhà nước xuất học thuyết B Thuyết Tự Do Thuyết Tự Do hay gọi thuyết truyền thông Tự Do áp dụng Anh sau năm 1688 Mỹ, bên cạnh cịn có tầm ảnh hưởng lớn đến khu vực khác Thuyết xuất pháp từ chủ nghĩa tự Các nhà triết học, trị học ủng hộ thuyết Tự Do gồm Thomas Jefferson, John Locke, John Milton… Nội dung triết lý: Nội dung triết lý học thuyết dựa tảng triết học chủ nghĩa tự do, phát triển vào nửa cuối kỉ XVII-XVIII, hậu thời kì thuyết độc đốn Thuyết tự đời dựa tảng định luật bất biến Newton hay tư tưởng John Locke quyền tự do… Đối với người theo học thuyết này, họ quan niệm cá nhân có tầm quan trọng lực vượt tập thể Nói cách khác, cá nhân nhân tố tất yếu xã hội, cá nhân có tầm nhìn quan trọng định Con người sinh vật có tư duy, có khả ghi nhớ, giải vấn đề, bàn luận thúc đẩy phát triển xã hội Theo quan niệm nhà triết học theo chủ nghĩa tự do, việc hồn thiện cá nhân, gia tăng lợi ích cá nhân mục đích chức xã hội Trái với học thuyết độc đoán cho nhà nước biểu cao cho phát triển lồi người đến với thuyết Tự Do, họ lại cho Nhà nước khơng thể đóng vai trò quan trọng cá nhân – người tạo dựng lên Nhà nước Nhà nước công cụ hữu hiệu, thiết yếu nhằm phục vụ mục đích cá nhân đơn Mọi cá nhân có khả tư phân biệt, tư nhận thức, tìm thật chân lí Chân lí thật phải người xác minh, người kiểm chứng cần phải tìm đủ thơng tin để chứng minh chân lí Những mặt nội dung bị cấm cho phép: Phỉ báng cá nhân, gây hiềm khích sắc tộc, tôn giáo Nội dung khiếm nhã, khiêu dâm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Người theo thuyết tư có quyền từ bỏ tự để phủ kiểm sốt truyền thơng nhằm hạn chế hoạt động truyền giáo loạn, phạm pháp Vận hành hệ thống truyền thơng báo chí tự do: Chính phủ có nghĩa vụ sức tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân đủ tiềm lực kinh tế tham gia hoạt động truyền thông Triển khai tranh luận tự to để tiếp cận thật Học thuyết tự tin rằng, cá nhân tiếp xúc với nhiều thông tin, sai cơng chúng tự tìm thông tin phù hợp với nhu cầu thân với quy tắc xã hội Giảm thiểu tác động quyền lực nhà nước truyền thơng Truyền thơng cung cấp thơng tin giải trí cho công chúng, đồng thời kinh doanh quảng cáo nhằm trở nên độc lập với phủ Mơi trường truyền thông vận hành theo nguyên lý tự do, phương tiện truyền thơng tư hữu hóa cạnh tranh thị trường tự do, nhà nước khơng tham gia vào chơi mà phải có chức tạo sân chơi lành mạnh trì cấu để cá nhân tổ chức tự tương tác với Tuy nhiên, tự có giới hạn, bên cạnh mục cấm truyền thông Nhà nước sử dụng biện pháp kiểm sốt báo chí chừng mực nhằm tránh hành vi bạo loạn, xuyên tạc, kích động quần chúng Tiêu biểu hệ thống điện báo, hệ thống tịa án, kiểm sốt xuất nhập khẩu, thuế quan Do truyền thông vận hành theo mơ hình tự nên cịn số vấn đề tồn đọng Điển hình xung đột nhà nước báo chí, quyền lực báo chí quyền lực nhà nước ln hai đỉnh cực đối đầu để giành lợi ích Điều dễ gây nội chiến, bạo động dẫn đến đoàn kết quần chúng, tạo hội bùng nổ chiến tranh xâm lược Vì thế, tự ngơn luận phù hợp thời bình, so với bối cảnh thời chiến XVII- XVIII cần có quán tư tưởng, điều tiết tự ngôn luận Tiêu biểu nội chiến Mĩ (1861-1865), chiến tranh nổ khắp châu Âu giới XIX – XX khiến cho học thuyết tự gặp nhiều trở ngại, tụt hậu lại phía sau Kết Luận: Thuyết Tự Do học thuyết phổ biến hướng đến nhiều quốc gia Nó trở thành nguyên lý xây dựng hồn mĩ nên nhiều truyền thơng Tuy nhiên, thuyết Tự Do mặt hạn chế, nước phát triển hay phát triển khó khăn du nhập tư tưởng tự báo chí phương Tây TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C Thuyết Trách nhiệm Xã Hội Với xuất biến chuyển xã hội lịch sử nửa cuối kỷ XIX khoảng đầu kỷ XX dẫn đến biến đổi khác dần khỏi chủ nghĩa tự túy, chỗ vào học thuyết gọi “học thuyết Trách nhiệm Xã hội” Học thuyết phát triển dựa bốn yếu tố lớn: Cuộc cách mạng kỹ thuật công nghiệp, Sự đe dọa việc quản lí nhà nước cua phủ, Sự ngờ vực giả định Thời kỳ Ánh sáng Sự phát triển tinh thần nghề nghiệp Nội dung triết lý: Thuyết Trách nhiệm Xã hội xây dụng tảng học thuyết truyền thông Tự Nhưng Thuyết tự khẳng định quan điểm phải tách biệt truyền thông khỏi kiểm sốt chặt chẽ phủ thuyết trách nhiệm xã hội lại bổ sung truyền thơng phải có trách nhiệm với xã hội Cuốn sách tiêu biểu có vai trị quan trọng đặc biệt để củng cố quan điểm “Tự báo chí: Một khung nguyên tắc” tác giả William E Hocking Dựa tảng học thuyết Tự Do Thuyết Trách nhiệm xã hội cho người có đạo đức tư duy, lại nghi ngờ khả động lực tìm thật người Bên cạnh đó, học thuyết chấp nhận vai trị truyền thơng việc cung cấp hình thức nội dung “giải trí”, với điều kiện nội dung phải tốt Bởi lẽ, chất tự nhiên mà người dễ dàng bị thao túng, trở thành nạn nhân lừa dối cám dỗ không định hướng đắn lực lớn lợi dụng thuyết Tự nhằm mục đích cá nhân kiểm sốt truyền thơng đại chúng tư lợi Mục đích thuyết Trách nhiệm Xã hội nhằm vạch hướng suy nghĩ tự mà báo chí hướng đến Do báo chí thời kì XX có nhiều mặt trái nêu trên, gây nên xung đột thay đổi phát triển xã hội Bên cạnh đó, thuyết Trách nhiệm Xã hội cịn có chức lên án cơng khai hoạt động báo chí truyền thơng có vấn đề, điều tra phúc đáp đơn kiện cơng chúng, góp phần củng cố lợi ích truyền thông đem lại Những mặt bị cấm: Can thiệp sâu sắc vào quyền cá nhân xã hội cơng nhận lợi ích xã hội Vận hành hệ thống kiểm soát: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... học thuyết thuyết bản, du nhập vào quốc gia châu Á, Nam Mĩ,… Có thể nói học thuyết Độc đốn tiền đề định mơ hình truyền thông đại chúng thời gian dài học thuyết truyền thông khác Cùng với tồn học. .. triển học thuyết truyền thông song hành học thuyết kinh tế Thuyết truyền thông tự tương ứng với thuyết kinh tế tự – tối thiểu hóa can thiê ˆp phủ vào thị trường Kế thừa phát triển thuyết truyền thông. .. Nền truyền thông chịu ảnh hưởng học thuyết truyền thông định theo kiểu mơ hình nhà nước tương ứng nhà nước cũ sụp đổ kéo theo khủng hoảng học thuyết truyền thơng đó, nhà nước đời, truyền thông

Ngày đăng: 24/05/2022, 07:29

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC - NHẬP môn TRUYỀN THÔNG đa PHƯƠNG TIỆN đề tài học THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG được áp DỤNG tại VIỆT NAM
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC - NHẬP môn TRUYỀN THÔNG đa PHƯƠNG TIỆN đề tài học THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG được áp DỤNG tại VIỆT NAM
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan