1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Vai Trò Của Cộng Đồng Dân Cư Vào Hoạt Động Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Tiền Giang
Tác giả Bùi Thanh Sang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Diễm Kiều
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch & Lữ Hành
Thể loại báo cáo thực hành nghề nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH  SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THANH SANG LỚP: 18DLH01 MSSV: 1821004340 BẬC ĐẠI HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP HỌC KỲ CUỐI NĂM 2020 TỀN ĐỀ TÀI NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: Quản trị dịch vụ Du lịch & Lữ hành GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU TP HCM, tháng 01 năm 2021 0 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THANH SANG BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: Quản trị dịch vụ Du lịch & Lữ hành GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU TP HCM, tháng 01 năm 2021 0 LỜI CẢM ƠN  Góp phần vào việc hồn thiện Báo cáo thiếu hướng dẫn, dạy từ phía thầy/cơ Nhân đây, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Cô Diễm Kiều – người giảng viên mà tơi chưa có dun để học lớp với lịng nhiệt huyết, hướng dẫn tơi lập đề cương hồn chỉnh chi tiết q trình hồn thành Báo cáo thực hành nghề nghiệp này! Em xin chân thành cảm ơn cô! TP HCM, ngày 08, tháng 01, năm 2021 Sinh viên thực BÙI THANH SANG i 0 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu “Nâng cao vai trò cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang” kết báo cáo riêng Các số liệu đoạn trích dẫn đề tài sử dụng trung thực kết báo cáo nghiên cứu chưa công bố báo cáo, nghiên cứu trước Những số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài sử dụng báo cáo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08, tháng 01, năm 2021 Sinh viên thực BÙI THANH SANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ii 0 KHOA DU LỊCH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN Điểm chấm: Điểm làm tròn: Điểm chữ: Ngày tháng năm GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN iii 0 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch 1.1.1 Định nghĩa Du lịch .5 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.2 Du lịch sinh thái (Ecosystem Tourism) 1.2.1 Định nghĩa Du lịch sinh thái .7 1.2.2.Các loại hình Du lịch sinh thái Việt Nam 10 1.2.3 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 11 1.3 Vai trò cộng đồng dân cư phát triển du lịch sinh thái .12 1.3.1.Định nghĩa cộng đồng dân cư 12 1.3.2.Vai trò cộng đồng dân cư phát triển du lịch sinh thái 13 iv 0 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái 14 1.4.1.Các nhân tố thúc đẩy cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái 14 1.4.2.Các rào cản hạn chế tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái .17 1.5 Sự tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TIỀN GIANG 22 2.1 Khái quát chung Tiền Giang 22 2.2 Tiềm phát triển du lịch Tiền Giang .23 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 23 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 27 2.2.3 Đánh giá chung tiềm phát triển du lịch Tiền Giang 31 2.3 Thực trạng tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang .33 2.3.1 Nguồn nhân lực ngành du lịch 33 2.3.2 Nhận thức cộng đồng dân cư tài nguyên du lịch hoạt động phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững .37 2.3.3 Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái quyền địa phương Tiền Giang 39 2.3.4 Lợi ích tham gia phát triển DLST cộng động dân cư 41 2.4 Phân tích đánh giá vai trị, tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang .42 2.4.1 Điểm mạnh cộng động dân cư 42 2.4.2 Điểm hạn chế cộng đồng dân cư 43 v 0 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TIỀN GIANG 46 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển Du lịch Tiền Giang đến năm 2030 .46 vi 0 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch 46 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2030 .47 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch Tiền Giang 47 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển DLST Tiền Giang 49 3.2.1 Xây dựng sách nguyên tắc đạo phát triển DLST có tham gia tích cực cộng đồng dân cư 49 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cộng đồng dân cư cung ứng hoạt động du lịch 50 3.2.3 Triển khai mơ hình quản lý DLST có tham gia cộng đồng dân cư phù hợp 50 3.2.4 Tạo liên kết để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tiền Giang 51 3.2.5 Thúc đẩy công tác quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch Tiền Giang 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ VHTT&DL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DLST: Du lịch sinh thái DMOs: Nhà Quản trị điểm đến (Destination Marketing Organizations) vii 0 ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long TIES: Hiệp hội du lịch Sinh thái toàn cầu (The International EcoTourism Society) TNB: Tây Nam Bộ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Loại hình du lịch sinh thái tổng thể thị trường du lịch – trang 10 Hình 1.2: Mối quan hệ yếu tố phát triển du lịch sinh thái bền vững – trang 20 viii 0 với Và tín hiệu đáng mừng nhằm đưa du lịch Tiền Giang, Bến Tre vươn mình, sánh ngang với tỉnh thành khác Cần Thơ, Kiên Giang khu vực ĐBSCL 2.3.4 Lợi ích tham gia phát triển DLST cộng động dân cư Lợi ích nói chung lợi ích kinh tế nói riêng xem nhân tố quan trọng định tham gia cộng đồng dân cư vào hạo động phát triển DLST (Nguyễn Bùi Anh Thư cộng 2019) Về lợi ích kinh tế, với mong muốn nâng cao thu nhập, có thêm công ăn việc làm xem hoạt động du lịch sinh kế bền vững, cộng đồng dân cư điểm du lịch Tiền Giang xem xét yếu tố trước đưa định tham gia phát triển du lịch sinh thái địa phương Theo kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi (2013) khảo sát cộng đồng dân cư động thúc đẩy họ tham gia phát triển loại hình lưu trú Homestay, cho thấy rằng, chủ thể tham gia vào kinh doanh/phục vụ loại hình dịch vụ du lịch mong muốn thu lại lợi nhuận, góp phần nâng cao cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần Hơn nữa, chủ thể tổ chức hoạt động du lịch kinh doanh lưu trú, ăn uống, phục vụ dịch vụ vận chuyển, hướng dẫn/thuyết minh điểm, cộng đồng địa phương cù lao Tiền Giang tham gia vào lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho ngành/nghề du lịch cộng đồng Đặc biệt, cộng với tương tác, trò chuyện trực tiếp với du khách trình phục vụ du khách điểm đến, cộng đồng địa phương điểm DLST Tiền Giang nắm bắt hiểu rõ tâm lý, tính cách, văn hóa du khách ngồi nước Những điều góp phần nâng cao mở rộng kiến thức, hiểu biết người dân nhiều khía cạnh sống, nghề nghiệp, trang bị hiểu biết/kiến thức du lịch cộng đồng địa phương Tiền Giang yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng dịch vụ cho du khách 0 Bảng 2.3: Lợi ích tham gia phát triển DLST cộng động địa phương Nguồn: (Nguyễn Quốc Nghi 2013) Lợi ích nhận được: Theo số liệu khảo sát Bảng 2.3 cho thấy, có đến 78,4% hộ gia đình cung ứng dịch vụ du lịch cho tham gia phát triển loại hình du lịch homestay giúp tạo thêm thu nhập, cải thiện đời sống, 45,5% số hộ nhận định tham gia phát triển du lịch homestay tạo thêm công ăn việc làm cho lao động hộ gia đình Một số hộ khác cho rằng, lợi ích họ tham gia cung ứng dịch vụ du lịch nhận nhiều hỗ trợ quyền địa phương (24,3%), tham gia tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ du lịch (18,5%), nâng cao mở rộng kiến thức (12,5%) 2.4 Phân tích đánh giá vai trò, tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang 2.4.1 Điểm mạnh cộng động dân cư Nguồn nhân lực người xem vốn quý chủ thể sáng tạo, chi phối yếu tố lại phát triển du lịch điểm đến Do đó, nhân tố người, đặc biệt cộng đồng dân cư xem chủ thể tiếp quản điểm đến; cộng đồng dân cư xem cầu nối du khách với điểm đến họ phục vụ giao lưu trực tiếp du khách Và để tạo nên hài lịng hình ảnh du lịch với vẻ đẹp hấp dẫn an toàn Tiền Giang khơng thể thiếu tham gia tích cực cộng đồng dân cư phát triển DLST cù lao, điểm du lịch sinh thái miệt vườn Trong đó, đặc điểm tính cách người miền Tây nhận thức giá trị tài nguyên du lịch hai điểm mạnh góp phần vào phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Một điểm mạnh dễ dàng nhận thấy cộng đồng dân cư Tiền Giang vùng ĐBSCL chân phương, phóng khống lịng mến khách Đây yếu tố quan trọng tạo nên ấn tượng, cảm tưởng tốt đẹp lòng du khách có dịp ghé thăm, du lịch đến vùng đất nặng trĩu phù sa Những đặc điểm tính cách người miền Tây niềm nở, nhiệt thành, hào sảng khơng tự nhiên mà có, mà chúng hình thành điều kiện tự nhiên, văn hóa truyền thống 41 0 bao đời tiến trình khẩn hoang, lập địa người Nam Bộ Do đó, cộng đồng đồng địa phương mang đặc tính người họ lịng mến khách, thân thiện, bình dị vào hoạt động phát triển du lịch, DLST cù lao đem đến kết nối thân mật, gần gũi với du khách ngồi nước Nói tác giả Võ Kim Nhạn (2019), “khi mà người dân địa phương thân thiện, hiếu khách; cán quản lý địa phương tạo điều kiện, hỗ trợ du khách kịp thời; hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, nhiệt tình nhân viên điểm du lịch thấu hiểu tạo cảm giác gắn kết với du khách khiến họ cảm thấy gắn bó, muốn trở lại lần nữa” Điểm mạnh nhận thức cộng đồng dân cư tài nguyên thiên nhiên, truyền thống văn hóa phong phú, độc đáo Điều thể thông qua cộng đồng dân cư điểm phát triển DLST cù lao Thới Sơn tham gia vào hoạt đông phục vụ du lịch Trong đó, chiếm phần lớn dịch vụ vận chuyển khách du lịch xuồng, ghe; dịch vụ hướng dẫn/thuyết minh điểm, cộng đồng tham gia biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử, sản xuất sản phẩm từ làng nghề truyền thống kẹo dừa, bánh cốm để phục vụ du khách Các hình thức hoạt động du lịch tổ chức thực cộng đồng người dân điểm du lịch sinh thái cồn Thới Sơn Mặt khác, điểm chung điểm mạnh nguồn nhân lực đa số họ người dân địa Tiền Giang, vùng lân cận vùng ĐBSCL Vì người dân sinh sống vùng chơn cắt rốn này, sống hịa hợp với thiên nhiên tắm nếp sống bình dị nhà nông, đến làng điệu dân ca, cộng đồng dân cư Tiền Giang vùng ĐBSCL ln giữ tình u q hương, giá trị văn hóa truyền thống bao đời Sự gắn bó bền chặt tình u với mảnh đất sơng nước chất liệu để cộng đồng dân cư thổi hồn, gửi gắm mong muốn, niềm lạc quan vào sản phẩm, dịch vụ du lịch với mong muốn đem lại trải nghiệm trọn vẹn, tuyệt vời ấn tượng khó quên cho khách du lịch đến với Thới Sơn, Tiền Giang Ngoài ra, bao đời sinh sống tồn dựa vào nguồn sản vật dồi dào, trái, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp trù phú Tiền Giang, cộng đồng địa phương vừa biết cách khai thác hợp lý, đảm bảo phát triển hài hịa với sinh thái mơi trường Từ đó, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, DLST ln nâng cao lịng tự hào giá trị danh lam, thắng cảnh q hương mình, từ thúc đẩy nhận thức phát triển 42 0 du lịch sinh thái theo hướng bền vững, không xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường 2.4.2 Điểm hạn chế cộng đồng dân cư Trong năm qua, số lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh không ngừng gia tăng Tuy nhiên, đa số nguồn nhân lực đào tạo dừng lại hình thức hệ trung cấp, đào tạo dạy nghề, hình thức đào tạo bậc Đại học khơng nhiều Trong đó, đa số trọng đào tạo nguồn nhân lực Hướng dẫn viên lao động phục vụ khách trực tiếp Trên thực tế, nguồn nhân lực ngành du lịch nói chung cộng đồng dân cư nói riêng Tiền Giang cịn nhiều hạn chế trình độ, nghiệp vụ, kỹ chuyên môn kỹ ngoại ngữ, kỹ tin học, kỹ giao tiếp với du khách đặc biệt khách nước ngoài, kỹ phục vụ chuyên nghiệp Hơn nữa, cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch dừng lại việc cung ứng dịch vụ dựa vào nguồn lợi tự nhiên sẵn có hay “cây nhà vườn”, am hiểu hình thức, loại hình du lịch mang tính xu hướng, cập nhật cịn điều lạ Ngoài ra, hiểu biết nhu cầu, đặc điểm tâm lý khách du lịch, hay việc cập nhật thông tin xu hướng du lịch, tiêu dùng sản phẩm du lịch cộng đồng dân cư vấn đề bỏ ngõ Những hạn chế trình độ chun mơn hoạt động cung ứng du lịch cộng đồng dân cư đặt nhiều vấn đề cấp bách cho công tác bồi dưỡng, đào tạo địa phương Tiền Giang đặc biệt bối cảnh du lịch hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Điểm hạn chế thứ hai thiếu tính đặc trưng, chuyên biệt sản phẩm du lịch Như đề cập phần trước đó, cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch sinh thái miệt vườn cù lao mang tính đa dạng nội dung, cách thức tổ chức hoạt động, phục vụ giống nhau, không điểm du lịch Tiền Giang mà vùng ĐBSCL Điều dễ dàng nhận thấy, khơng Tiền Giang mà tỉnh thành khác, cộng đồng địa phương cung ứng dịch vụ tham quan thuyền, ghe sông, tập làm nông, bán quà lưu niệm, hay biểu diễn nghệ thuật,… Đồng thời khả sáng tạo sản phẩm du lịch cộng đồng khơng cao Hạn chế làm giảm sức hấp dẫn, gây tình trạng nhàm chán sản phẩm/dịch vụ lịch Tiền Giang khu vực ĐBSLC nhiều du khách Những tồn đọng đến từ thiếu liên kết hợp tác cộng đồng dân cư với 43 0 công ty du lịch, cộng đồng với cộng đồng khác tỉnh, vùng lân cận Lý giải thích cho vấn đề phát triển du lịch cộng đồng dân cư theo hướng tự phát, sốt sắng mà thiếu gắn kết, điều dẫn đến không đồng sản phẩm du lịch, yếu việc tổ chức/quản lý hoạt động du lịch, tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh hộ gia đình địa phương… Những vấn đề hạn chế cần khắc phục thu hẹp khoảng cách người dân địa phương Tiền Giang nhà cung ứng du lịch, công ty lữ hành Tiếp đến, cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch điểm du lịch sinh thái chưa đầu tư nâng cao Song song với việc hỗ trợ tiếp thị, quảng bá du lịch quyền địa phương cù lao hiểu biết, kiến thức tiếp thị - marketing cộng đồng dân cư hạn chế Vấn đề đến từ việc thiếu cập nhật thông tin, đa số thơng tin tập trung số đại diện cộng đồng, hay việc nắm bắt xu hướng thị trường du lịch, thiếu vắng cộng đồng dự án quảng bá du lịch địa phương, hay chưa có nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng liên quan đến cách thức thực chiêu thị, quảng cáo phẩm/dịch vụ du lịch Do đó, để nâng cao tinh thần chủ động, bồi dưỡng kiến thức tiếp thị du lịch cho cộng đồng dân cư phải đến từ hướng dẫn, hỗ trợ đắc lực quyền địa phương, nhà quản trị điểm đến Tiền Giang công ty lữ hành Tiểu kết chương Chương trình bày nhiều nội dung liên quan đến thực trạng tham gia cộng đồng dân cư phát triển DLST Tiền Giang Các nội dung bao gồm: (1) Khái quát chung Tiền Giang, (2) Các tiềm nằng phát triển du lịch Tiền Giang Từ đó, tác giả phân tích đánh giá hoạt động phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng Tiền Giang Tiếp đến, phần trọng tâm chương (3) bốn thực trạng đưa ra: Nguồn nhân lực ngành du lịch, Nhận thức cộng đồng dân cư tài nguyên du lịch hoạt động phát triển DLST theo hướng bền vững, Chính sách hỗ trợ phát triển DLST quyền địa phương, Lợi ích nhận tham gia phát triển DLST cộng đồng dân cư Tiền Giang Thơng qua thực trạng đó, (4)tác giả vào phân tích tham gia cộng đồng dân cư hoạt động phát triển DLST Tiền Giang theo hai phương diện là: điểm mạnh điểm hạn 44 0 chế Những vấn đề nêu thực trạng sở quan trọng để đề xuất giải pháp chương CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TIỀN GIANG 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển Du lịch Tiền Giang đến năm 2030 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch - Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Du lịch phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính đa ngành xã hội hóa cao, nên phát triển du lịch việc làm chung ngành, cấp, với phối hợp đồng phải đặt đạo, lãnh đạo Tỉnh ủy UBND tỉnh - Thực sách cấu kinh tế nhiều thành phần tham gia kinh doanh du lịch, khai thác khả vốn, tri thức,… khuyến khích đầu tư nước ngồi nước Đầu tư có cân đối, tập trung, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Cụ thể, tỉnh xác định nguồn nhân lực nhân tố chủ chốt việc tạo nên hình ảnh, thương hiệu điểm đến Cụ thể, tỉnh trú trọng đầu tư, xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch có quy mơ, đảm bảo cấu, chất lượng cao; tạo lực lượng lao động có kiến thức, kỹ ngày cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Bảo đảm công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch gắn với nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, nhu cầu xã hội thị trường lao động Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành du lịch có trình độ học vấn kỹ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành theo hướng chuyên nghiệp, hội nhập bền vững 45 0 - Phát triển du lịch phải mang tính bền vững, tính văn hóa dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển phải phù hợp theo quy hoạch tổng thể ngành 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2030 Tiền Giang phấn đấu đến năm 2030 đưa du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, có tỷ trọng, tốc độ, chất lượng tăng trưởng cao, có tính chun nghiệp, hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu có sức cạnh tranh mạnh; mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thân thiện mơi trường, đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung nghiệp xây dựng, phát triển tỉnh Tiền Giang Tiền Giang đặt tiêu đến năm 2030, tỉnh đón khoảng 2,2 triệu lượt khách, đó, có 900 nghìn lượt khách quốc tế; tổng thu từ du lịch đạt 7,3 nghìn tỷ đồng; có 290 sở lưu trú, với 7,2 nghìn phịng; có 34,8 nghìn lao động lĩnh vực du lịch, có khoảng 7.000 lao động trực tiếp Đến năm 2030, tồn tỉnh đón 4,74 triệu lượt khách, đó, có gần 02 triệu lượt khách quốc tế; tổng thu từ du lịch đạt khoảng 24 nghìn tỷ đồng Để thực mục tiêu đó, bên cạnh việc thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, địa phương xác định việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên phải đôi với việc bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn, đảm bảo mục tiêu phát triển gắn với việc bảo vệ môi trường cảnh quan, phát triển bền vững 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch Tiền Giang 3.1.3.1 Định hướng phát triển theo ngành Du lịch ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Du lịch phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển - Phát triển ngành du lịch theo kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nước, nghiệp cơng ngiệp hóa – đại hóa đất nước tỉnh nhà Chính quyền địa phương/Nhà nước cần tạo điều kiện cho thành phần kinh tế 46 0 tham gia kinh doanh, phát triển hoạt động cách bình đẳng, hiệu quả, pháp luật - Chính quyền địa phương/cộng đồng dân cư cần có kế hoạch khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa) Ngồi ra, tỉnh Tiền Giang cần hợp tác liên kết với tỉnh/vùng lân cận, trao đổi học tập, tìm kiếm thị trường với mục địch tăng cường chất lượng, đa dạng hóa loại hình/sản phẩm du lịch, phục vụ đáp ứng nhu cầu du khách nước quốc tế Hơn nữa, giới thiệu quảng bá hình ảnh văn hóa truyền thống, người vùng đất sông nước đến với bạn bè quốc tế giáo dục truyền thống, lịch sử dân tộc du khách nước - Hoạt động kinh doanh du lịch gắn liền với đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn trật tự xã hội Đặc biệt, phải nâng cao nhận thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, sắc văn hóa, đảm bảo mơi trường sinh thái, môi trường xã hội phát triển lành mạnh, theo hướng bền vững 3.1.3.2 Định hướng phát triển theo lãnh thổ - Xây dựng cù lao Thới Sơn thành làng du lịch sinh thái sông nước miệt vườn, tạo điểm nhấn phát triển loại hình DLST tỉnh vùng ĐBSCL - Tập trung đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng phát triển du lịch theo hướng kết hợp DLST với du lịch văn hóa – lịch sử, lễ hội, làng nghề truyền thống; xây dựng sở lưu trú có chất lượng cao khai thác lợi tự nhiên để phát triển du lịch vùng Tiền Giang: vùng sinh thái nước ngọt, vùng sinh thái nước mặn, vùng sinh thái ngập phèn - Từ định hướng trên, quy hoạch phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ tỉnh phân chia làm khu vực: + Khu vực 1: Gồm TP Mỹ Tho – huyện Châu Thành – huyện Chợ Gạo – Huyện Tân Phước Trong đó, TP Mỹ Tho Cù lao thới Sơn xem trung tâm hạt nhân du lịch tỉnh + Khu vực 2: Gồm huyện Cái Lậy huyện Cái Bè + Khu vực 3: Gồm thị xã Gò Cơng, huyện Gị Cơng Đơng huyện Gị Cơng Tây 47 0 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển DLST Tiền Giang 3.2.1 Xây dựng sách nguyên tắc đạo phát triển DLST có tham gia tích cực cộng đồng dân cư Công tác xây dựng ban hành sách nguyên tắc hướng đến việc khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư xem vấn đề bản, quan trọng, tạo sở pháp lý cho phát triển DLST Tiền Giang Các sách liên quan đến việc triển khai quy hoạch, bảo vệ môi trường tự nhiên mơi trường văn hóa cộng đồng địa phương, sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng, sách khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến cộng đồng hoạt động quy hoạch, sách đầu tư nâng cấp sở hạ tầng… Trong đó, phải trọng sách giáo dục nhận thức cộng đồng dân cư hoạt động phát triển du lịch Thơng qua hình thức mang tính giáo dục, cộng đồng dân cư Tiền Giang hình thành phát huy lòng tự hào giá trị truyền thống văn hóa, cảnh quan thiên nhiên tưới đẹp Từ đó, họ biết nâng cao nhận thức việc bảo tồn tài nguyên, môi trường, sắc văn hóa tốt đẹp địa phương lan tỏa tinh thần, nhận thức tích cực đến với du khách Ngồi ra, quyền địa phương cần ban hành sách cho vay vốn nhằm thúc đẩy, khuyến khích cộng đồng, hộ gia đình khó khăn, khơng đủ tài tham gia kinh doanh, phát triển du lịch địa phương Bên cạnh đó, quyền địa phương cần ban hành các nguyên tắc cho cộng đồng phát triển DLST, tập trung vào vấn đề sau: (1) Hỗ trợ chương trình bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt điểm du lịch, tham quan cù lao Thới Sơn; (2) Mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương; (3) Bảo tồn giá trị văn hóa-xã hội cộng đồng; (4) Tuân thủ quy định liên quan đến du lịch bảo tồn mơi trường điểm đến DLST Trong đó, ngun tắc cốt lõi phát triển DLST phải đảm bảo môi trường, hướng đến du lịch xanh, bền vững Do đó, quyền, sở ban ngành địa phương tập trung tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường sắc thái văn hóa vùng đất phù sa Tiền Giang 48 0 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cộng đồng dân cư cung ứng hoạt động du lịch Đầu tiên, nhằm nâng cao vai trò tham gia cộng đồng phát triển DLST cần có đạo, hướng dẫn ban ngành, doanh nghiệp việc hỗ trợ công tác đào tạo nghề du lịch cho cộng đồng địa phương Việc đào tạo, hỗ trợ cộng đồng điểm điểm du lịch Tiền Giang cần khóa đào tạo hướng dẫn viên địa phương, nhân viên vận chuyển phát triển dịch vụ phục vụ du lịch, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, làm làng nghề truyền thống…Đặc biệt cần có hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, công ty lữ hành tham gia vào công tác nhằm hoàn thiện, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cộng đồng địa phương với góc nhìn, kiến thức, kinh nghiệm từ thực tế ngành du lịch Đặc biệt, công tác giáo dục cần thực thường xuyên, liên tục nhiều hình thức khác như: - Giáo dục thông qua công tác điều tra - Giáo dục thông qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán ngành du lịch nhà quản lý, nhân viên hướng dẫn, phục vụ nhà hàng, khách sạn - Giáo dục thông qua sách, báo, truyền thông, biển báo, dẫn - Giáo dục thông qua hệ thống nhà trường - Giáo dục thông qua sách kinh tế địa phương Mặt khác, cộng đồng địa phương cần nâng cao tinh thần chủ động việc tích cực học tập, trau dồi, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học đặc biệt thời đại phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ việc tiếp cận học tập dễ dàng, tiết kiệm không phần hiệu Khơng dừng lại đó, cộng đồng địa phương cần phát huy phong cách phụ vụ chuyên nghiệp, văn minh kết hợp với vẻ đẹp lòng mến khách, chân phương, hào sảng người miền Tây chắn đem đến trải nghiệm, ấn tượng khó quên với du khách 3.2.3 Triển khai mơ hình quản lý DLST có tham gia cộng đồng dân cư phù hợp Qua việc tìm hiểu mơ hình giới trải nghiệm thực tế cù lao Tiền Giang, tác giả đề xuất phương án điểm du lịch sinh thái tiếng như: cù lao Thới Sơn (cồn Quy), cồn Phụng nên tạo điều kiện cho tham gia người dân Riêng khu du lịch, khách sạn, homestay điểm DLST…do doanh 49 0 nghiệp đầu tư điểm tài ngun nên có sách khuyến khích doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cộng đồng tiếp nhận người địa phương vào làm việc, sử dụng sản phẩm địa phương, phát triển sản phẩm phục vụ du khách cộng đồng phục vụ biểu diễn nghệ thuật truyền thống đờn ca tài tử, hướng dẫn nấu ăn địa phương, dạy nghề thủ cơng, làm làng nghề bánh kẹo dừa,… mô hình phát triển du lịch văn hóa truyền thống kết hợp với loại hình DLST miệt vườn, sơng nước đem lại trải nghiệm đa dạng, trọn vẹn cho khách du lịch nước quốc tế 3.2.4 Tạo liên kết để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tiền Giang Cần đẩy mạnh việc hợp tác, liên kết chặt chẽ cộng đồng dân cư, hộ gia đình với cơng ty lữ hành nhằm tạo sản phẩm du lịch đa dạng, chuyên biệt Trong đó, cơng ty lữ hành cộng đồng dân cư cần khai thác tour/tuyến du lịch sinh thái miệt vườn kết hợp du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE thành phố Mỹ Tho, cù lao Thới Sơn Đặc biệt, Khu du lịch Thới Sơn (thành phố Mỹ Tho), cộng đồng địa phương nên tạo mối liên kết, hợp tác chặt chẽ lâu dài để hình thành điểm du lịch sinh thái miệt vườn phục vụ du khách nước như: Thới Sơn 1, Thới Sơn 3, Thới Sơn 4, Thới Sơn 5,… kết nối với hộ dân kinh doanh du lịch sinh thái cồn Phụng, cồn Qui (tỉnh Bến Tre), góp phần hình thành nên tuyến du lịch cộng đồng, thiết thực nâng cao hiệu kinh doanh du lịch, tạo sức hấp dẫn cho du khách, giải việc làm cho người dân địa phương thông qua hoạt động dịch vụ du lịch 3.2.5 Thúc đẩy cơng tác quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch Tiền Giang Chính quyền địa phương cộng đồng dân cư điểm đến phát triển du lịch cồn Thới Sơn cần đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch thơng qua nhiều giải pháp, hình thức đa dạng Cộng đồng cần đầu tư xúc tiền hình ảnh du lịch địa phương thơng qua quảng cáo báo chí, website, brochure, phương tiện thơng tin đại chúng khác đó, phải tận dụng lợi ích to lớn cơng nghệ, truyền thơng để phục vụ công tác quảng cáo sác sản phẩm/dịch vụ cung cấp thông tin, hướng dẫn du lịch cho du khách Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống bảng dẫn điểm tham quan biểu tượng đặc trưng điểm du lịch điểm du lịch hạt nhân 50 0 tỉnh TP Mỹ Tho, cồn Thới Sơn, đồ du lịch; in bán ấn phẩm nhỏ giới thiệu chung du lịch vùng, có vai trị hướng dẫn tour Tiểu kết chương Chương đưa định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, cụ thể định hướng phát triển du lịch theo ngành theo lãnh thổ Từ định hướng kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng liên quan đến tham gia cộng đồng dân cư chương 2, tác giả đề xuất mốt số giải pháp nhằm nâng cao vai trò cộng đồng địa phương phát triển DLST Tiền Giang, gồm: (1) Xây dựng sách nguyên tắc đạo phát triển DLST có tham gia cộng đồng dân cư, (2) Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cộng đồng dân cư cung ứng hoạt động du lịch, (3) Triển khai mơ hình quản lý DLST có tham gia cộng đồng dân cư, (4) Tạo liên kết để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, (5) Thúc đẩy công tác quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch Tiền Giang 51 0 KẾT LUẬN Ngành du lịch định hướng ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng khói, đóng góp đáng kể vào kinh tế quốc gia Việt Nam sở hữu nhiều tiềm du lịch đa dạng phong phú Góp phần định hình nên hình ảnh du lịch Việt Nam, khu vực ĐBSCL nói chung Tiền Giang nói riêng điểm đến lý tưởng chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên trù phú sắc văn hóa đặc trưng vùng sơng nước Do đó, khẳng định Tiền Giang có nhiều tiềm đa dạng để phát triển nhiều loại hình du lịch tạo sức hút mạnh mẽ với nhiều du khách ngồi nước Tiêu biểu phải kể đến loại hình du lịch đặc sắc du lịch sinh thái, du lịch sông, tham quan miệt vườn, du lịch cộng đồng, du lịch nơng thơn,…Trong đó, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng xem mạnh, tạo nhiều triển vọng tích cực cho cơng tác đầu tư, xây dựng phát triển du lịch Tiền Giang tương xứng với tiềm sẵn có đảm bảo tính bền vững mơi trường sinh thái truyền thống văn hóa địa phương Đóng vai trị nịng cốt việc gìn giữ lan tỏa giá trị tốt đẹp tài nguyên du lịch phát triển du lịch sinh thái thiếu tham gia cộng đồng dân cư điểm đến Tiền Giang Thông qua việc phát triển DLST có tham gia cộng đồng địa phương cù lao, người dân cải thiện sống có thêm kế sinh nhai, nguồn thu nhập, tạo nhiều hội cho việc trao đổi, thấu hiểu người, văn hóa vùng miền lẫn khách du lịch chủ thể hoạt động du lịch Do đó, bao giờ, cơng tác nâng cao vai trị tham gia cộng đồng địa phương trở nên cấp thiết phát triển du lịch sinh thái sông, du lịch miệt vườn cù lao Tiền Giang Chiến lược dài hàn địi hỏi phải có chung tay, nối kết chặt chẽ cộng đồng dân cư , tổ chức, công ty du lịch quyền địa phương nhằm thực hóa mục tiêu phát triển du lịch bền vững, hài hịa mơi trường – kinh tế - xã hội mang vẻ đẹp hình ảnh người, danh thắng Tiền Giang đến gần với du khách 52 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo, sách tạp chí nghiên cứu Lê Huy Bá (2006), Du Lịch Sinh Thái, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Luật Du Lịch Việt Nam - 2017 Ngô Thị Liên (2018), Đánh giá tham gia cộng đồng người dân vào phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng VQG Nùi Bà Nguyễn Bùi Anh Thư cộng (2019), Nghiên Cứu Sự Tham Gia Của Người Dân Địa Phương Trong Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Cộng Đồng Tại Rừng Dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh – Hội An Nguyễn Phước Hoàng (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Du lịch sinh thái bền vững tỉnh Cà Mau Nguyễn Quốc Nghi ( 2013), Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Homestay Tại Các Cù Lao ĐBSCL Nguyễn Quốc Nghi cộng (2012), Các nhân tố ảnh Hưởng đến định tham gia tổ chức Du lịch cộng đồng vùng ĐBSCL Nguyễn Quyết Thắng & Nguyễn Văn Hóa (2012), Bài học kinh nghiệm cho vệc phát triển DLCĐ vùng Bắc Trung Bộ Nhạn, Võ Kim (2019), Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ điểm đến du lịch địa bàn tỉnh Tiền Giang TIES (2006), TIES Global Ecotourism Fact Sheet Tổng cục Du lịch Việt, Du Lịch Có Trách Nhiệm Tại Việt Nam Trần Quốc Vượng, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Viện nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt (2012), Tài Liệu Hướng Dẫn Phát Triển DLCĐ WTO (2001), Global Forcasts and Profiles of Market Segments, Tourism 2020 Vision, Madrid Các trang web tham khảo Vietnamtourism.gov.vn Tiengiang.gov.vn 53 0 Slideshate.net/Tiềm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang 54 0 ... nơi diễn hoạt động DLST 1.3 Vai trò cộng đồng dân cư phát triển du lịch sinh thái 1.3.1 Định nghĩa cộng đồng dân cư Trước vào tìm hiểu vai trị cộng đồng dân cư phát triển du lịch sinh thái, cần... vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang 0 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch 1.1.1 Định nghĩa Du lịch Thuật... vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang 0 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch 1.1.1 Định nghĩa Du lịch Thuật

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thể thị trường du lịch, hình 1.1 dưới đây sẽ cho thấy được điều đó: - (TIỂU LUẬN) NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG
th ể thị trường du lịch, hình 1.1 dưới đây sẽ cho thấy được điều đó: (Trang 36)
thể thị trường du lịch, hình 1.1 dưới đây sẽ cho thấy được điều đó: - (TIỂU LUẬN) NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG
th ể thị trường du lịch, hình 1.1 dưới đây sẽ cho thấy được điều đó: (Trang 36)
Bảng 2.1 Khả năng tham gia phát triển du lịch của cộng đồng dân cư tại 3 tỉn h: - (TIỂU LUẬN) NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG
Bảng 2.1 Khả năng tham gia phát triển du lịch của cộng đồng dân cư tại 3 tỉn h: (Trang 48)
Bảng 2.2: Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch của chính quyền địa phương - (TIỂU LUẬN) NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG
Bảng 2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch của chính quyền địa phương (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w