(TIỂU LUẬN) khái niệm xử phạt vi phạm hành chính

20 4 0
(TIỂU LUẬN) khái niệm xử phạt vi phạm hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 NỘI DUNG CÂU HỎI MỤC KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành MỤC ĐỐI TƯỢNG .5 2.1 Các đối tượng bị áp dụng xử phạt vi phạm hành 2.1.1 Đối với cá nhân .5 2.1.2 Đối với tổ chức .5 2.1.3 Đối với cá nhân, tổ chức nước 2.2 Điều luật quy định 2.2.1 Điều 90 2.2.2 Điều 92 2.2.3 Điều 94 2.2.4 Điều 96 MỤC HỆ THỐNG HÌNH THỨC XỬ PHẠT 3.1 Cảnh cáo 3.2 Phạt tiền 3.2.1 Các trường hợp cụ thể .9 3.2.2 Một số lưu ý 10 3.3 Các hình thức xử phạt bổ sung 10 3.3.1 Một số hình thức 10 3.3.2 Một số lưu ý 11 3.4 Biện pháp khắc phục hậu .12 3.4.1 Một số biện pháp khắc phục hậu 12 MỤC THẨM QUYỀN .14 4.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền 14 4.1.1 Nguyên tắc thứ 14 4.1.2 Nguyên tắc thứ hai 15 4.1.3 Nguyên tắc thứ ba 15 4.1.4 Nguyên tắc thứ tư 15 4.2 Chủ thể có quyền xử phạt vi phạm hành 16 MỤC THỦ TỤC ÁP DỤNG .18 5.1 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành .18 5.2 Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên 18 5.3 Xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt 18 5.3.1 Lập 19 biên vi phạm hành 5.4 Ví dụ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 22 MỤC KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Bao gồm tất cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình (khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012) - Xử phạt vi phạm hành cịn hoạt động cưỡng chế hành cụ thể mang tính quyền lực nhà nước phát sính có vi phạm hành chính, biểu việc áp dụng chế tài hành chủ thể có thẩm thực theo quy định pháp luật MỤC ĐỐI TƯỢNG 2.1 Các đối tượng bị áp dụng xử phạt vi phạm hành 2.1.1 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành - Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phịng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Qn đội nhân dân, Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử lý 2.1.2 Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây 2.1.3 Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 2.2 Điều luật quy định với đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành (Các biện pháp xử lý hành khơng áp dụng người nước ) 2.2.1 Điều 90: Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Những người quy định khoản 1, Điều mà khơng có nơi cư trú ổn định giao cho sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 2.2.2 Điều 92 Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vô ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trường hợp sau đây: a) Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; b) Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; c) Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận 2.2.3 Điều 94 Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định Không áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc trường hợp sau đây: a) Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; b) Người chưa đủ 18 tuổi; c) Nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi; d) Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; đ) Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận 2.2.4 Điều 96 Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định Khơng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp sau đây: a) Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; b) Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; c) Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận MỤC HỆ THỐNG HÌNH THỨC XỬ PHẠT * Đối với vi phạm hành chính, cá nhân tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau: 3.1 Cảnh cáo - Theo Điều 22 quy định hình thức phạt cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn 3.2 Phạt tiền 3.2.1 Các trường hợp cụ thể - Phạt tiền tối đa đến 30.000.000 đồng (đối với cá nhân) đến 60.000.000 đồng (đối với tổ chức) áp dụng vi phạm hành lĩnh vực: nhân gia đình, bình dẳng giới, bạo lực gia đình, lưu trữ, tơn giáo, thi đua khen thưởng, hành tư pháp, dân số, vệ sinh môi trường, thống kê  Phạt tiền tối đa đến 40.000.0000 đồng (đối với cá nhân) đến 80.000.000 đồng (đối với tổ chức) áp dụng vi phạm hành lĩnh vực: an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, giao thông đường bộ, giao dịch điện tử, bưu  Phạt tiền tối đa đến 50.000.000 đồng (đối với cá nhân) đến 100.000.000 đồng (đối với tổ chức) áp dụng vi phạm hành lĩnh vực: phịng cháy, chữa cháy, yếu, quản lí bảo vệ biên giới quốc gia, bổ trợ tư pháp, y tế dự phịng, phịng-chống HIV/AIDS, giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch, quản lí khoa học, cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bảo trợ, cứu trợ xã hội, phòng chống thiên tai, bảo vệ kiểm dịch thực vật, quản lí bảo tồn nguồn gen, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, trồng, thú y, kế tốn, kiểm tốn độc lập, phí-lệ phí, quản lí tài sản cơng, hóa đơn, dự trữ quốc gia, điện lực, hóa chất, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ, đăng kí kinh doanh  Phạt tiền tối đa đến 75.000.000 đồng (đổi với cá nhân) đến 150.000.000 đồng (đối với tổ chức) áp dụng vi phạm hành lĩnh vực: quốc phòng, an ninh quốc gia, lao động, dạy nghề, giao thông đường sắt-đường thủy nội địa, bảo hiểm y tế-bảo hiểm xã hội  Phạt tiền tối đa đến 100.000.000 đồng (đối với cá nhân) đến 200.000.000 đồng (đối với tổ chức) áp dụng vi phạm hành lĩnh vực: quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quản lí hạt nhân-chất phóng xạ, lượng nguyên tử, tiền tệ, kim loại quý, đá quý, ngân hàng, tín dụng, thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác, bảo vệ môi trường 3.2.2 Một số lưu ý - Đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, bảo vệ mơi trường, an ninh trật tự, an tồn xã hội - Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi Nếu có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống khơng giảm mức tối thiểu khung tiền phạt Nếu có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt q mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt - Đối lĩnh vực cụ thể có mức tiền phạt tối đa khác 3.3 Các hình thức xử phạt bổ sung 3.3.1 Một số hình thức - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đỉnh hoạt động có thời hạn + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề + Đình hoạt động có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành trường hợp sau:  Đình phần hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép  Đình phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà theo quy định pháp luật khơng phải có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an toàn xã hội + Thời hạn xử phạt từ 01 tháng đến 24 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng hành nghề thời hạn đồng thời tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề - Tịch thu tang vật sử dụng để vi phạm hành + Đây việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện, … có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân hay tổ chức - Trục xuất + Trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 3.3.2 Một số lưu ý - Hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền quy định áp dụng hình thức xử phạt - Ba hình thức xử phạt cịn lại quy định hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt - Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chính; bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt 3.4 Biện pháp khắc phục hậu 3.4.1 Một số biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo đỡ cơng trình xây dựng trái phép  Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực  Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây  Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải thực biện pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực 11 - Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện  Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập trái với quy định pháp luật tạm nhập, tái xuất không tái xuất theo quy định pháp luật  Biện pháp khắc phục hậu áp dụng hàng hóa nhập khẩu, cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực - Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại  Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi, trồng mơi trường, văn hố phẩm có nội dung độc hại tang vật khác thuộc đối tượng bị tiêu hủy theo quy định pháp luật Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực - Buộc cải thông tin sai thật gây nhầm lẫn  Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn cơng bố, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử công bố, đưa tin Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực - Quản lí người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất - Giao cho gia đình, tổ chức quản lí người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lí hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lí hành 12 - Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc ttong trường hợp bỏ trốn MỤC THẨM QUYỀN * Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cơng việc quan trọng mà người có thẩm quyền giải vụ việc vi phạm hành phải thực trước tiến hành thủ tục xử phạt vi phạm hành 4.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người có quyền áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành Thực tiễn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành có nhiều trường hợp xác định khơng thẩm quyền xử phạt như: Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức phạt không vào mức tối đa khung tiền phạt; nhầm lẫn thẩm quyền xử phạt cá nhân tổ chức… 4.1.1 Nguyên tắc thứ - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người quy định Điều từ 38 đến 51 Luật Xử lý vi phạm hành thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm cá nhân; trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định Luật Xử lý vi phạm hành chức danh 13 - Khi áp dụng hình thức phạt tiền hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương, chức danh có thẩm quyền phạt tiền hành vi vi phạm Chính phủ quy định có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hành vi vi phạm Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng nội thành 4.1.2 Nguyên tắc thứ hai - Thẩm quyền phạt tiền quy định khoản Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể 4.1.3 Nguyên tắc thứ ba - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương; người có thẩm quyền xử phạt vi phạm quy định Điều từ 39 đến 51 Luật Xử lý vi phạm hành có thẩm quyền xử phạt vi phạm thuộc lĩnh vực, ngành quản lý; trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người, việc xử phạt vi phạm người thụ lý thực 4.1.4 Nguyên tắc thứ tư - Trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm thẩm quyền xử phạt vi phạm xác định sau:  Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt vi phạm thẩm quyền xử phạt thuộc người 14  Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt vi phạm người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;  Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nhiều người thuộc ngành khác nhau, thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy 4.2 Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; - Chiến sĩ công an thi hành nhiệm vụ, quản lý cấp trực tiếp chiến sĩ công an nhân dân; - Chiến sĩ Bộ đội biên phòng thi hành nhiệm vụ, quản lý cấp trực tiếp chiến sĩ đội biên phòng; - Lực lượng cảnh sát biển:  Cảnh sát viên Cảnh sát biển thi hành công vụ, Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển, Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển, Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Cảnh sát biển; - Lực lượng hải quan:  Công chức Hải quan thi hành công vụ, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thơng quan, Đội trưởng Đội Kiểm sốt thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Đội trưởng Đội Kiểm sốt chống bn lậu, Đội trưởng Đội Thủ tục Hải quan, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển Đội trưởng Đội Kiểm sốt bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan; - Lực lượng kiểm lâm:  Kiểm lâm viên thi hành công vụ, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng, Chi cục 15 trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm thuộc Cục Kiểm lâm, Cục trưởng Cục Kiểm lâm; - Cơ quan thuế:  Công chức Thuế thi hành công vụ , Đội trưởng Đội Thuế, Chi cục trưởng Chi cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; - Cơ quan quản lý thị trường:  Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công thương, Trưởng phịng Chống bn lậu, Trưởng phịng Chống hàng giả, Trưởng phịng Kiểm sốt chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường; - Cơ quan tra:  Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ, Chánh tra sở, Chánh tra Cục, Chi cục trưởng chi cục chức danh tương đương Chính phủ giao thực chức tra chuyên ngành; Chánh tra Bộ, quan ngang bộ, tổng cục trưởng tổng cục, cục trưởng cục, trưởng đoàn tra chuyên ngành cấp Bộ; - Cơ quan Cảng vụ hàng không, cảng vụ hàng thủy nội địa, vụ hàng hải: Trưởng đại diện cảng vụ Giám đốc cảng vụ; - Thẩm phán, Chánh án Tòa án nhân dân; - Chấp hành viên thi hành án dân sự, chi cục trưởng cục thi hành án dân sự, Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản vụ việc phá sản, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự; - Cục trưởng Cục quản lý lao động nước; - Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước 16 MỤC THỦ TỤC ÁP DỤNG 5.1 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành - Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền thi hành công vụ áp dụng hành vi vi phạm diễn nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, thực lời nói,hiệu lệnh,văn hình thức khác theo quy định pháp luật 5.2 Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên - Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ - Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật phải lập biên - Quyết định xử phạt vi phạm hành phải ghi rõ ràng ngày, tháng, năm định; họ tên đầy đủ; địa cá nhân hay tổ chức vi phạm hành chính; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; chứng tình tiết liên quan đến vi phạm; họ tên, chức vụ người định xử phạt; điều, khoản văn pháp luật áp dụng Trong trường hợp phạt tiền ghi rõ mức xử phạt 17 5.3 Xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành có lập biên áp dụng hành vi cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng thuộc trường hợp xử phạt không lập biên - Việc xử phạt vi phạm hành có lập biên phải người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt Hồ sơ bao gồm: biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, giấy tờ liên quan, tài liệu Tất giấy tờ phải đánh bút mực Hồ sơ phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ 5.3.1 Lập biên vi phạm hành - Khi phát vi phạm thuộc lĩnh vực quản lí mình, người có thẩm quyền thi hành công vụ phải kịp thời lập biên vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử phạt khơng lập biên  Vi phạm hành xảy máy bay, tàu biển, tàu hỏa người huy phương tiện có trách nhiệm lập biên chuyển cho người có thẩm quyền xét xử , xử phạt máy bay, tàu biển, tàu hỏa đến sân bay, cảng, nhà ga - Biên vi phạm hành càn phải lập nơi xảy hành vi vi phạm Trường hợp biên lập trụ sở quan người có thẩm quyền lập bien nơi khác phải có lí - Nội dung biên vi phạm hành chính:  Thời gian, địa điểm lập biên  Thông tin người lập biên bản; cá nhân, tổ chức vi phạm quan, cá nhân, tổ chức có liên quan  Thời gian, địa điểm cụ thể xảy vi phạm hành chính; mơ tả vụ việc, hành vi vi phạm 18  Lời khai của: người vi phạm người đại diện tổ chức vi phạm; người chứng kiến; người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại  Biện pháp ngăn chặn bảo đảo xử lí vi phạm hành  Quyền thời hạn giải trình - Biên vi phạm hành cần lập 02 bản; cần phải người lập biên bản, người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký xác nhận - Trường hợp người vi phạm , đại diện diện tổ chức vi phạm khơng chịu kí vào biên biên cần phải có chữ kí đại diện quyền cấp xã nơi xảy vi phạm hành - Biên vi phạm hành phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành 01 bản; trường hợp vi phạm khơng thuộc quyền xử phạt người lập biên biên tài liệu khác phải giao cho người có thẩm quyền xử phạt vịng 24h kể từ lúc lập biên bản, trừ trường hợp biên lập phương tiện: máy bay, tàu biển, tàu hỏa - Trường hợp biên vi phạm hành có sai sót khơng thể xác, đầy đủ nội dung quy định mục 3, mục phải tiến hành xác minh tình tiết vụ việc theo quy định để làm đưa mức xử phạt Việc xác minh tình tiết vi phạm lập thành biên xác minh Biên xác minh biên gắn liền với biên vi phạm hành lưu hồ sơ xử phạt - Biên vi phạm hành phải lập nội dung, hình thức, thủ tục theo quy định Luật định xử phạt vi phạm hành trừ trường hợp vi phạm không lập biên trường hợp Luật Quản lí thuế có quy định khác 5.4 Ví dụ - Tình huống: Ở khu vực thơn xóm nơi em có khu đất trống sở buôn bán vật liệu xay dựng thuê để làm nơi tập kết vật liệu Xe chuyển vật liệu đến ban ngày ban đêm , ban đêm xe chạy đến khoảng 23h sáng nghỉ làm ảnh hưởng đến giấc ngủ nhiều người Bác trưởng thôn đến nhắc nhở nhiều lần sở cố tình vi phạm 19 Giải thích: - Theo quy định khoản Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP hành vi sau bị phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng:  Gây tiếng động ồn huyên náo nơi khu dân cư , nơi công cộng khoảng từ 22 ngày hôm trước đến sang ngày hôm sau  Không thực quy định giữ yên tĩnh bệnh viện , nhà điều dưỡng , trường học nơi có quy định giữ yên tĩnh chung  Bán hàng ăn , uống quy định ủy ban nhân dân Tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương - Như vậy, chiếu theo quy định trên, sở thường gây ồn vào thời gian từ đến sáng , thời gian nằm khoảng thời gian pháp luật quy định không gây tiếng động lớn, gây ồn nơi dân cư, nơi cơng cộng Vì vậy, theo quy định chủ sở sản xuất vật liệu xay dựng bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng 20 ... mức xử phạt 17 5.3 Xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành có lập biên áp dụng hành vi cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng thuộc trường hợp xử phạt. .. tượng bị áp dụng xử phạt vi phạm hành 2.1.1 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành - Người thuộc... có quyền xử phạt vi phạm hành 16 MỤC THỦ TỤC ÁP DỤNG .18 5.1 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành .18 5.2 Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên 18 5.3 Xử phạt vi phạm hành có lập

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan