1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm

30 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TỐN - THỐNG KÊ - DỰ ÁN KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Giảng viên: Trần Hà Quyên Nhóm Thành viên: Lê Phương Vy Lê Tường Vy Hà Nguyễn Hoàng Mỹ Phan Trần Ngọc Khánh Thành viên Tỉ lệ % đóng góp Lê Phương Vy 100% Lê Tường Vy 100% Hà Nguyễn Hoàn Mỹ 100% Phan Trần Ngọc Khánh 100% MỤC LỤC Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.2 Phát biểu đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi thời gian 1.4.2.2 Phạm vi không gian 1.5 Nguồn liệu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tầm quan trọng bữa ăn giấc ngủ 2.1.3 Lợi ích tác hại mạng xã hội Facebook 2.1.4 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên 2.2 Những nghiên cứu trước 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng báo điện tử: nghiên trường hợp “Tuổi trẻ Online” – Phạm Đức Chính, Võ Văn Hoan, 2017 2.2.2 Những nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng xã hội facebook sinh viên đại học ngồi cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh – Nguyễn Quyết, 2018 2.2.3 Sinh viên điện thoại thông minh (Smartphone) : Việc sử dụng ảnh hưởng đến học tập quan hệ xã hội – Nguyễn Xuân Nghĩa , 2017 2.2.4 Các loại hình hoạt động mạng xã hội sinh viên yếu tố ảnh hưởng – Trần Thị Mình Đức, Bùi Thị Hồng Thái, 2015 2.3 Mơ hình nghiên cứu 2.3.1 Lý thuyết 2.3.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.3.1.2 Lý thuyết hành vi định ( TPB) 2.3.1.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 2.3.1.4 Mơ hình lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu liệu 11 3.2 Cách tiếp cận liệu 3.3 Kế hoạch phân tích 13 3.4 Độ tin cậy độ giá trị CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu rối loạn ngủ 4.2 Nghiên cứu rối loạn giấc ăn uống 4.2.1 Nghiên cứu hữu ích mong đợi sử dụng mạng xã hội Facebook 4.2.1.1 Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập 4.2.1.2 Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết 4.2.2 Nghiên cứu tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook 4.2.3 Nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook 14 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội sử dụng mạng xã hội Facebook CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết nghiên cứu 21 5.2 Giải pháp sử dụng Facebook lành mạnh cho sinh viên 22 Tài liệu tham khảo 24 BẢNG Bảng 2.1 Bảng câu hỏi sử dụng khảo sát 11 Bảng 3.1 Bảng nội dung thông qua mẫu khảo sát online 12 Bảng 4.1 Bảng thống kê số phản hồi 14 Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu “Những nỗ lực công nghệ - mạng xã hội điện thoại di động cho phép người sử dụng thực nhiều hoạt động khác mạng tìm kiếm bạn, kết bạn; trao đổi thông tin, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhân, đăng tải hình ảnh, tìm kiếm bạn, kết bạn, trao đổi thơng tin, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhân; đăng tải hình ảnh, tìm hiểu địa giải trí địa liên lạc toàn cầu; thực việc mua bán trực tuyến, v v Những nghiên cứu cho thấy, cá nhân thường sử dụng mạng xã hội hoạt động thiết lập trì tương tác xã hội, tuổi đời họ Nghiên cứu Barker (2009) nhận định nữ giới sử dụng mạng xã hội chủ yếu để giao tiếp với bạn bè nam giới lại thực hoạt động nâng cao tri thức, bù đắp xã hội theo đuổi mong muốn thân Thực tế cho thấy, nhân sử dụng mạng xã hội tham gia vào hoạt động nhóm thường tìm đến cư dân mạng chung sở thích, ngôn ngữ, môi mối quan hệ để tương tác với Điều tạo nên mạng lưới hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân sử dụng mạng xã hội… Chính nghiên cứu tập trung làm rõ loại hoạt động thường sinh viên thực mạng xã hội phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hoạt động đó.” 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu Sự phát triển mạng xã hội nói chung Facebook nói riêng đem lại thay đổi lớn cho sống người Trong đó, người kết bạn, kết nối, khám phá chia sẻ điều thích Đặc biệt hết giới trẻ - học sinh, sinh viên người sử dụng mạng xã hội hàng ngày, hàng Thói quen, lối sống văn hóa số người sử dụng mạng xã hội từ từ “bị” mạng xã hội làm cho thay đổi Theo tác giả Reyes González-Ramírez (2015), bà khẳng định việc sử dụng Facebook mặt có ích cho cơng việc học tập Nó cơng cụ giúp nhiều học sinh, sinh viên kết nối trò chuyện với nhau, đồng thời chia sẻ thông tin, tài liệu, kinh nghiệm học tập quý báu Tuy nhiên, tốn nhiều thời gian, lơ là, quyền riêng tư người sử dụng, tính tin cậy thơng tin mặt hạn chế mạng xã hội chắn làm ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu học tập, làm việc người trẻ Mục đích đề tài nghiên cứu nhóm phản ánh khía cạnh ảnh hưởng đến ý định sử dụng Facebook sinh viên trường Đại học kinh tế TP.HCM (UEH) Bài nghiên cứu đề số giải pháp nhằm giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook cách có ích, hiệu công việc, học tập dựa theo kết nghiên cứu phần 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung: Phân tích, thống kê hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM Qua đó, tìm hiểu, nhận biết nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên, đồng thời đưa giải pháp giúp bạn trẻ sử dụng Facebook cách có ích, có hiệu công việc học tập 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng mức độ, biểu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội - Phân tích số lượng, sinh viên bị ảnh hưởng mạng xã hội Facebook Đại học Kinh tế TP.HCM phương pháp ước lượng, thống kê cụ thể - Đưa giải pháp nhằm giúp bạn sinh viên sử dụng Facebook có ích hiệu hơn, giúp sống người trẻ cải thiện 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.2.1 Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu khảo sát diễn từ ngày 10/10/2021 đến ngày 31/10/2021 1.4.2.2 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM Vì tính chất tiểu luận, phạm vi số liệu phạm vi khơng gian cịn hạn chế nên độ xác chênh lệch 1.5 Nguồn liệu Những liệu, số lượng thống kê thu thập qua khảo sát trực tuyến ứng dụng định dạng google forms nhóm tạo lập chia sẻ đến sinh viên cần khảo sát Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm - Mạng xã hội: Mạng xã hội tảng trực tuyến, nơi người xây dựng mối quan hệ ảo với người khác có tham gia mạng xã hội - Nền tảng mạng xã hội Facebook: Facebook mạng xã hội hàng đầu giới đứng số Việt Nam 2.1.2 Các chức mạng xã hội Facebook - Trò chuyện tương tác với bạn bè lúc nơi qua thiết bị thơng minh có kết nối Internet - Cập nhật sống hàng ngày tin tức thơng qua hình ảnh, video, viết, story - Tìm kiếm bạn bè từ khắp nơi - Đa dạng thể loại game giải trí - Cho phép tạo khảo sát/thăm dò ý kiến tường cá nhân 2.1.3 Lợi ích tác hại mạng xã hội Facebook Đối với người cần tiếp cận kỹ năng, kiến thức hay thông tin để phục vụ cho công việc học tập hay mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm đắc lực với nhiều tiện ích hỗ trợ đời sống: - Tiếp cận tin tức: Người dùng tiếp cận nhanh chóng thơng tin mà họ quan tâm - Nâng cao chất lượng dịch vụ: Những vấn đề thu hút quan tâm cộng đồng lan truyền nhanh chóng, qua tổ chức lắng nghe ý kiến để nâng cao chất lượng dịch vụ - Kết nối: Cập nhật thông tin, thăm hỏi người thân, bạn bè đâu vào lúc - Môi trường kinh doanh lý tưởng: Doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm đến khách hàng hồn tồn miễn phí qua tài khoản Facebook - Thể cảm xúc: Bày tỏ cảm xúc tương tác với người thân, bạn bè Bên cạnh tiện ích cho người mạng xã hội tiềm ẩn nhiều hậu đáng e ngại Những tác hại xảy sử dụng mạng xã hội là: - Thiếu tương tác: Chúng ta dành có thời gian cho người thân bạn bè, dần đánh kết nối đời sống thực - Khó đạt mục tiêu cá nhân sống lãng phí thời gian vào mạng xã hội - Nếu dành nhiều thời gian để truy cập mạng xã hội, não không nghỉ ngơi, làm hạn chế khả sáng tạo - Bạo lực mạng: Tất người có nguy trở thành nạn nhân bị đe dọa, tra tinh thần thành phần xấu mạng xã hội - Thanh niên ngày có xu hướng bị lây nhiễm trò chơi bạo lực mạng làm hành vi xấu - Dễ bị mạo danh: Nếu bất cẩn cung cấp thông tin cá nhân cho kẻ xấu bị hack tài khoản Facebook thơng tin bị đánh cắp để mạo danh làm việc phi pháp - Vi phạm pháp luật chia sẻ thông tin chưa kiểm chứng Chúng ta cần chọn lọc thông tin phù hợp để quảng bá kết mà mạng xã hội mang lại, đồng thời hạn chế tiêu cực giới ảo Kiểm soát thân, cân thời gian cập nhật phương hướng để không bị phân tâm vào mục tiêu quan trọng khác sống 2.1.4 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Theo số liệu từ ComScore, doanh nghiệp chuyên theo dõi đánh giá hiệu giải pháp tiếp thị trực tuyến, khoảng 87,5% số 30 triệu người dùng Internet Việt Nam sử dụng công cụ tiếp thị qua Internet (khoảng 71%) Giới trẻ Việt Nam sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Instagram Youtube để học tập, giải trí, kinh doanh kết nối, Facebook phổ biến Theo số liệu, Việt Nam có số lượng người dùng dịch vụ Facebook tăng nhanh giới, với 35 triệu người dùng, tức 1/3 dân số nước ta có tài khoản Facebook Phần lớn người dùng Facebook có khả thiếu niên niên Hồ Chí Minh, 1.000 niên từ 11 đến 35 tuổi thăm dò ý kiến Có tới (89,3%) bạn Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng Facebook Sau Facebook, Youtube, cho phép người dùng xem chia sẻ video, trang web phổ biến thứ hai Việt Nam, với 56,3% người dùng; vị trí thứ ba Instagram (24,5%), cho phép người dùng xem chia sẻ ảnh; Zingme (16,8%) cho phép người dùng chơi game nghe nhạc trực tuyến; Viber Zalo chiếm 10% Phần lớn niên (43,8%) sử dụng mạng xã hội năm, nhóm 2-4 tuổi (34,2%) 1-2 tuổi (34,2%), Tỷ lệ phần trăm thấp từ 1-2 năm (17,5 phần trăm) năm (4,5 phần trăm) Cập nhật thông tin xã hội (66,3 phần trăm), kết bạn mới, giữ liên lạc với bạn cũ (60 phần trăm), giao tiếp với gia đình bạn bè (59 phần Sự hữu ích mong đợi H1 Ảnh hưởng xã hội H2 Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H3 Tính thích thú H4 Thói quen sử dụng Mơ hình cho đề tài Khảo sát hành vi sử dụng MXH Facebook sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM Các giả thuyết bao gồm: H1: Sự hữu ích mong đợi có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H2: Ảnh hưởng xã hội có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H3: Tính thích thú có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H4: Thói quen sử dụng có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Định nghĩa biến mơ hình: - Sự hữu ích mong đợi: Mức độ mà cá nhân nghĩ việc sử dụng hệ thống định thúc đẩy hiệu suất công việc họ (Davis, 1989) - Ảnh hưởng xã hội: Mức độ ảnh hưởng mà cá nhân nhận thức người quan trọng khuyên nên sử dụng hệ thống Nghiên cứu Venkatesh & ctg (2003) cho thái độ niềm tin cá nhân nhóm hình thành hành vi việc sử dụng hệ thống - Tính thích thú: Webster Martocchio’s Microcomputer Scale (1992) cho bị thu hút thích thú đặc điểm cá nhân, người coi có xu hướng thích thứ thú vị cho thấy hiệu cao phản hồi có suất cao - Thói quen sử dụng: Limayem & ctg (2003, dẫn theo Schoneville, 2007) định nghĩa, thói quen sử dụng mức độ sử dụng hệ thống trở thành tình định cá nhân - Hành vi sử dụng: Hành vi sử dụng tương tác động yếu tố ảnh hưởng, nhận thức, hành vi mơi trường mà qua thay đổi người thay đổi sống họ (Bennett, 1988) 10 2.1 Bảng câu hỏi sử dụng khảo sát Câu hỏi quan sát Nguồn tham khảo Sự hữu ích mong đợi Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng nâng cao Venkatesh & Davis (2003) suất làm việc, học tập Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao, bổ kiến Davis (1989) thức, kỹ cần thiết Ảnh hưởng xã hội Tôi nên sử dụng mạng xã hội Facebook người Ajzen (1991) xung quanh tơi sử dụng Fishbein & Ajzen (1975) Tính thích thú Khi sử dụng mạng xã hội Facebook, không nhận Moon & Kim (2001) thời gian trơi qua Thói quen sử dụng Tần suất sử dụng Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên (2016) Hành vi sử dụng MXH FB Dùng facebook facebookcho mục tiêu giải trí Mazman and Usluel (2010) Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu liệu Mục tiêu cụ thể việc khảo sát, thu thập liệu để có đầy đủ thơng tin trực tiếp khía cạnh ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng Facebook sinh viên trường Đại học kinh tế TP.HCM (UEH) Từ đó, thơng tin sở để nghiên cứu, giải vấn đề cách xác, hiệu đạt mục tiêu đề tài xác định 3.2 Cách tiếp cận liệu 11 Dữ liệu thu thập gián tiếp từ sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thơng qua mẫu khảo sát online Đối tượng thu thập liệu: sinh viên theo học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.1 Bảng nội dung thơng qua mẫu khảo sát online Tên biến Định nghĩa Thang đo Nguồn lấy biến Độ tuổi Tỷ lệ Khảo sát Giới tính Danh nghĩa Sự hữu ích Mức độ mà cá Khoảng Venkatesh M & mong đợi nhân nghĩ việc sử Davis, F.D (2003) dụng hệ thống Davis, F D (1989) định thúc đẩy hiệu suất công việc họ Ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng mà Khoảng Schoneville S xã hội cá nhân nhận thức (2007) người quan Ajzen (1991) trọng Fishbein & Ajzen khuyên nên sử (1975) dụng hệ thống Tính thích Mức độ mà cá Khoảng Moon thú (2001) nhân nghĩ việc sử & Kim dụng hệ thống định thú vị vui vẻ Thói quen Mức độ sử dụng hệ Khoảng Nguyễn Thị Kim sử dụng thống trở thành mặc Hoa, Nguyễn Lan nhiên tình Nguyên (2016) định cá nhân Hành vi sử Sự tương tác Khoảng Mazman dụng Usluel (2010) động yếu tố 12 and ảnh hưởng, nhận thức, hành vi môi trường mà qua thay đổi người thay đổi sống họ 3.3 Kế hoạch phân tích - Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cách thu thập, phân tích tổng hợp liệu từ nguồn đáng tin cậy - Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cách: + Xây dựng bảng câu hỏi thang đo Likert từ đến + Đối tượng khảo sát sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh + Số lượng mẫu hợp lệ thu 102 mẫu + Sử dụng Excel để phân tích liệu thu 3.4 Độ tin cậy độ giá trị Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy xác liệu thu thập: - Bảng câu hỏi không rõ ràng, khó hiểu - Cách thức tiến hành khảo sát chưa thực đáng tin cậy - Đáp viên đối tượng nghiên cứu đề tài - Đáp viên trả lời qua loa thiếu tính trung thực Cách đề phòng cách khắc phục - Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát cách chặt chẽ, logic để người thực khảo sát dễ hiểu, dễ làm - Tiến hành khảo sát với đối tượng phù hợp với đề tài nghiên cứu - Đáp viên cần có thái độ nghiêm túc, trung thực thực khảo sát Chương PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Bảng 4.1 : Bảng thống kê số phản hồi Số phản hồi nhận Số phản hồi hợp lệ 13 102 102 Trong tổng số 102 câu trả lời mà nhóm nhận được, 100% người tham gia khảo sát người dùng mạng xã hội Facebook, đáp ứng yêu cầu để thực mẫu khảo sát Trong có 95 người thuộc độ tuổi từ 18-22, chiếm tỉ lệ 93,1% số lại thuộc thành phần 18 tuổi (sinh viên năm nhất) độ tuổi từ 22-25 (sinh viên năm 3-4) Có 69 người thực khảo sát nữ, chiếm 67,6% 32 người nam, chiếm 31,4% 4.2 Phân tích liệu *Nghiên cứu hữu ích mong đợi sử dụng mạng xã hội Facebook Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hồn tồn khơng đồng ý 0,0196 1,96% Không đồng ý 19 0,1863 18,63% Trung lập 35 0,3431 34,31% 14 Đồng ý 35 0,3431 34,31% Hoàn toàn đồng ý 11 0,1078 10,78% 102 100,00% Gọi mức độ đồng tình việc sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 3,333 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,968 Giá trị kiểm định: t = = = 3,477 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,645 Suy ra: t > (3,477 > 1,645) => Bác bỏ Ho Vậy việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao suất làm việc, học tập Trong 102 bạn sinh viên hỏi, 35 bạn tương đương 34,31% giữ ý kiến trung lập vấn đề Facebook có thật nâng cao hiệu suất học tập làm việc hay khơng Điều có nghĩa khoảng ⅓ số đáp viên nghi ngờ vấn đề Tuy nhiên thông qua kiểm định ta thấy việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao suất làm việc, học tập sinh viên Điều chứng minh thực tế ta biết cách sử dụng hợp lý mạng xã hội Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% Khơng đồng ý 0.068 6,86% Trung lập 30 0,294 29,41% Đồng ý 49 0,48 48,04% 15 Hoàn toàn đồng ý 16 0,156 15,69% 102 100,00% Gọi mức độ đồng tình việc sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao nâng cao nâng cao, bổ kiến thức, kỹ cần thiết Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 3,725 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,810 Giá trị kiểm định: t = = = 9,043 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,660 Suy ra: t > (9,043 > 1,660) => Bác bỏ Ho Vậy việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Theo khảo sát, có tới 49 người tương đương 48,04% đồng ý 16 người tương đương 15,69% hoàn toàn đồng ý với việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao nâng cao, bổ kiến thức, kỹ cần thiết Ngoài với thiểu số 0% sinh viên hồn tồn khơng đồng ý 6,86% sinh viên khơng đồng ý thấy hữu ích mong đợi việc sử dụng Facebook có tác động đến hành vi sử dụng Facebook sinh viên *Nghiên cứu tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook 16 Trên 102 sinh viên UEH khảo sát, ta nhận thấy hầu hết sinh viên đồng ý họ thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook Đó nguyên nhân chăm vào mạng xã hội dẫn đến việc sinh viên không nhận thời gian trôi qua lâu Về kết thu khảo sát, có 42 - 38 sinh viên, tương đương với 41,2%- 38,2% số sinh viên tham gia khảo sát, cho điều nói - hồn tồn xác Số cịn lại, có người (1%) ( hồn tồn khơng đồng ý), người ( 5,9%) ( khơng đồng ý) 14 người (13,7%) với ý kiến trung lập Cũng việc ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội trên, ta thực số kiểm định tính thích thú người dùng để làm rõ mức độ ảnh hưởng chúng Kiểm định ảnh hưởng tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook Khả quản lý thời gian Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hoàn toàn 1 0,0098 0,98% Không đồng ý 0,0588 5,88% Trung lập 14 0,1372 13,72% Đồng ý 42 0,4117 41,17% Hoàn toàn đồng 39 0,3823 38,23% Tổng 102 100,00% khơng đồng ý ý Gọi mức độ đồng tình ảnh hưởng khả quản lý thời gian đến việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 4,098 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,917 17 Giá trị kiểm định: t = = = 12,087 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,660 Suy ra: t > (12,087 > 1,660) => Bác bỏ Ho Vậy tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến khả quản lý thời gian sinh viên *Nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ sinh viên dùng mạng xã hội từ đến giờ/ngày cao (chiếm 46.1%), tiếp sinh viên sử dụng mạng từ đến giờ/ngày (chiếm 32,4%), từ đến giờ/ngày (chiếm 15,7%), giờ/ngày (chiếm 5,8%) Như vậy, nhóm sinh viên sử dụng mạng xã hội giờ/ ngày nghiên cứu chúng tơi dự báo nguy giảm sút hiệu học tập giao tiếp đời thực họ *Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội sử dụng mạng xã hội Facebook Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hoàn tồn 0 Khơng đồng ý 0,2941176 2,9% Trung lập 20 0,1960784 19,6% Đồng ý 44 0,4313725 43,1% Hoàn toàn đồng 35 0,3431372 34,3% 102 100% không đồng ý ý Tổng 18 Gọi mức độ đồng tình nên sử dụng mạng xã hội Facebook người xung quanh sử dụng Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 4,088 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,8096318828 Giá trị kiểm định: t= = Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,659929976 Suy ra: t > (7.877 > 1.645) => Bác bỏ Ho Vậy xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên *Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Như trình bày nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên, nhiều sinh viên lựa chọn sử dụng Facebook thời gian rảnh họ thời lượng sử dụng lên đến 3-5 tiếng ngày Giữa hàng ngàn chủ đề sôi ngày mạng xã hội lớn hành tinh này, đâu chủ đề sinh viên yêu thích mục đích họ sử dụng Facebook ngày? 19 Theo kết thu từ khảo sát, 102 sinh viên có 47 sinh viên (46,1%) đồng ý với việc họ thường dùng Facebook cho mục tiêu giải trí 37 sinh viên (36,3%) đồng tình với quan điểm Trong đó, đồng tình cho mục đích bày tỏ cảm xúc, nắm bắt thơng tin có phản hồi đồng ý - đồng ý Qua ta nhận xét mục đích sử dụng Facebook sinh viên phục vụ cho nhu cầu giải trí sau học, làm việc căng thẳng Kiểm định ảnh hưởng mục đích giải trí đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Kết khảo sát “Tôi dùng mạng xã hội Facebook cho mục đích giải trí” Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% Không đồng ý 0.0098 0,98% Trung lập 17 0.1667 16,67% Đồng ý 47 0.4608 46,08% Hoàn toàn đồng ý 37 0.3627 36,27% Tổng 102 100,00% Gọi mức độ đồng tình ảnh hưởng mục đích giải trí đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 4.176 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0.737 Giá trị kiểm định: t = = = 16.127 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1.660 Suy ra: t > (16.127 > 1.660) => Bác bỏ Ho Vậy mục đích giải trí ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên Chương 20 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết nghiên cứu “Một nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM Theo kết thu được, rút kết luận sau: Có thể thấy, MXH đóng vai trò quan trọng sống ảnh hưởng đến nhiều người Quá trình học tập đời sống tâm lý sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM Đặc biệt thời kỳ tồn cầu hóa, đại hóa, tồn mạng xã hội góp phần vào việc học hiệu dần trở thành người bạn thân thiết nhau, nhu cầu cần thiết sinh viên Do đó, hầu hết sinh viên ngẫu nhiên tham gia nghiên cứu sử dụng mạng xã hội tin mạng xã hội đóng vai trị quan trọng sống họ.” “Hành vi sử dụng MXH biểu qua hành động bên : thời gian, tần suất sử dụng, hoạt động MXH Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM nhiều bạn sử dụng MXH nhiều ngày từ 4-5 giờ, chiếm nhiều thời gian sinh viên ngày Bên cạnh việc MXH giúp sinh viên giao lưu, kết nối bạn bè học tập sống MXH lại có ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc tâm trạng sinh viên.” “Hành vi sử dụng MXH sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố chủ quan “nhận thức, thái độ đặc điểm tâm lý lứa tuổi” đóng vai trò định yếu tố khách quan “mơi trường sống, phương tiện kỹ thuật” đóng vai trị quan trọng Nhưng biết hình thành thực hành vi sử dụng MXH trình lâu dài phức tạp, chịu chi phối yếu tố đặc điểm lứa tuổi, phương tiện kỹ thuật môi trường sống sinh viên.” “Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM nhận thức khái niệm MXH, vai trò MXH thể qua việc chia sẻ nội dung tốt cộng đồng đánh giá cao Tuy nhiên trình nghiên cứu số sinh viên chưa nhận thức rõ MXH dẫn đến cho hành vi lệch lạc không phù hợp.” 5.2 Giải pháp sử dụng Facebook lành mạnh cho sinh viên *Sự hữu ích mong đợi sử dụng mạng xã hội Facebook Để sử dụng mạng xã hội Facebook cách hiệu trước tiên cần kiểm sốt thời gian sử dụng cần thiết Phải biết tận dụng mạng xã hội để kết nối liên lạc học tập làm việc Ngồi ra, Facebook nguồn thơng tin vơ tận cần chủ động tìm kiếm, 21 tiếp nhận thơng tin hữu ích Bên cạnh đó, sinh viên cần tỉnh táo theo dõi, chia sẻ nguồn thơng tin thống, bổ ích để tránh bị lừa gạt *Tính thích thú dẫn đến khả quản lí thời gian Mỗi sinh viên nên tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa giáo viên nhà trường tổ chức, nấu ăn, du lịch lớp bạn bè để tránh trường hợp biết chăm lướt mạng xã hội mà quên giới bên Không thế, sinh viên cần phải phát triển cho kỹ quản lý thời gian, thời gian phải phân chia cách khoa học, hợp lý việc học, việc làm sử dụng Facebook Để phục vụ việc học tập, nghiên cứu cách tốt nhất, sinh viên nên biết lọc lựa chọn thông tin, tự trang bị kiến thức cần thiết hiểu rõ mặt trái mạng xã hội, hạn chế bị nhiễu tin xấu làm thay đổi hành vi ảnh hưởng tiêu cực tới việc học tập, công việc *Thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook “Cần nhận thức rõ ràng lợi ích tác hại MXH, để từ lụa chọn cho trang mạng, thời gian sử dụng hợp lý Sinh viên cần nâng cao ý thức tham gia MXH để có hiệu học tập giải trí, cần thận trọng với phát ngôn thân đăng tải hay chia sẻ nội dung lên MXH, trành làm tổn thương đến người khác đồng thời không để người khác đánh giá sai 68 Biết quản lý thời gian cách phù hợp để truy cập vào trang mạng cho có hiệu quả, tránh lãng phí thời gian gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc học tập Bên cạnh sinh viên phải thường xun tham gia chương trình, hoạt động ngoại khóa, hội, đồn, cơng tác xã hội tình nguyện trường tổ chức.” *Ảnh hưởng xã hội sử dụng mạng xã hội Facebook “Gia đình môi trường giáo dục quan trọng việc định hướng, phát triển hình thành nhân cách giới trẻ Để giúp sinh viên sử dụng MXH có hiệu cần có vào cách tích cực gia đình Cha mẹ khơng nên có hành vi ngăn cấm sinh viên tham gia vào trang MXH cấm gây tị mị trẻ Vì mà nên định hướng tham gia với mình, định hưởng kiểm soát nội dung độc hại MXH Đồng thời cần chọn lọc kênh thông tin lành mạnh, bổ ích để hướng dẫn cho em nên học chơi gì, giải thích rõ khơng nên dẫn chứng tác hại loại thông tin xấu, giải thích cặn kẽ để hiểu.” *Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Để sử dụng Facebook hợp lý hiệu quả, sinh viên cần xác định rõ mục đích sử dụng để đưa phương pháp hợp lý Chỉ sử dụng Facebook để giải trí vào nghỉ; dùng để tra cứu thông tin tổ chức học; dùng để kết nối với mối 22 quan hệ công việc vào làm; nhắn tin, gọi điện cho bạn bè, người thân vào thời gian cần thiết Mạng xã hội Facebook công cụ hiệu đắc lực giúp hình thành gìn giữ mối quan hệ, nguồn thông tin nhu cầu cá nhân tốt ta biết cách sử dụng hợp lý hiệu Tài liệu tham khảo Sheppard, B., Hartwick, J., & Warshaw, P (1988) The Theory of Reasoned Action: A Meta-Analysis of Past Research with Recommendations for Modifications and Future Research Journal Of Consumer Research, 15(3), 325 https://doi.org/10.1086/209170 Fishbein, M., & Ajzen, I (1975) Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior And Human Decision Processes, 50(2), 179-211 https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-t Ajzen, I., & Fishbein, M (1980), Understanding attitude and predicting social behavior, PrenticeHall, Englewood Cliffs, NJ Grandon, E., & Mykytyn, P (2004) Theory-Based Instrumentation to Measure the Intention to Use Electronic Commerce in Small and Medium Sized Businesses Journal Of Computer Information Systems, 44(3), 44-57 https://doi.org/10.1080/08874417.2004.11647581 Venkatesh M & Davis, F.D (2003), “User acceptance of information technology: toward a unified view”, MIS Quarterly, 425-478 Yu, C.-S J J o e c r (2012) "Factors affecting individuals to adopt mobile banking: Empirical evidence from the UTAUT model" 13(2): 104 Venkatesh, V and X J J o g i t m Zhang (2010) "Unified theory of acceptance and use of technology: US vs China" 13(1): 5-27 Nga, D (2019) Ứng dụng mơ hình UTAUT nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng thẻ tín dụng khách hàng địa bàn thành phố Biên Hòa of Lac Hong University Journal Of Science, 6,113-117 Huy, T (2011) Phân tích xu hướng lựa chọn báo in báo điện tử độc giả báo Tuổi Trẻ TPHCM, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Chính, P & Hoan, Võ (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng báo điện tử: nghiên cứu trường hợp “tuổi trẻ online” 23 Ouellette, J., & Wood, W (1998) Habit and intention in everyday life: The multiple processes by which past behavior predicts future behavior Psychological Bulletin, 124(1), 5474 https://doi.org/10.1037/0033-2909.124.1.54 Polites, G.L (2005) Counterintentional habit as an inhibitor of technology acceptance, Proceedings of the 2005 Southern Association for Information Systems Conference Hường, D (2019) Mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện tử tốn khách hàng cá nhân – trường hợp TP Đà Nẵng, Khoa HTTTKT, Trường CĐ CNTT, Đại học Đà Nẵng, 350-359 Moon, J W., & Kim, Y G (2001) Extending the TAM for a World-Wide-Web context Information & management, 38 (4), 217-230 M Csikszentmihalyi (1975) Beyond Boredom and Anxiety, JosseyBass, San Francisco Schoneville S (2007), This just in: Analysis of factors influencing online newspaper reading behaviour, University Twente Fishbein, M., & Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research Kirschner, P., & Karpinski, A (2010) Facebook® and academic performance Computers In Human Behavior, 26(6), 1237-1245 https://doi.org/10.1016/j.chb.2010.03.024 Hoa, N., & Nguyên, N (2016), Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 68-74 DL, K., & Nghĩa, N (2017) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP TRÊN FACEBOOK Hue University Journal Of Science: Economics And Development, 126(5D), 173 https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v126i5d.4496 Đức, T., & Thái, B (2015), Các loại hình hoạt động mạng xã hội sinh viên yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số (2015) 1-10 24 ... Vậy xã hội có ảnh hưởng đến vi? ??c sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi? ?n *Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Như trình bày nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi? ?n,... H1 Ảnh hưởng xã hội H2 Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H3 Tính thích thú H4 Thói quen sử dụng Mơ hình cho đề tài Khảo sát hành vi sử dụng MXH Facebook sinh vi? ?n Đại học Kinh tế TP.HCM Các... đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H2: Ảnh hưởng xã hội có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H3: Tính thích thú có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.4 .Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng - Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015) - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
2.2.4 Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng - Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015) (Trang 13)
Mơ hình TPB - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
h ình TPB (Trang 14)
2.3.1.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
2.3.1.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) (Trang 14)
Viswanath Venkatesh (2003) và cộng sự đã xây dựng mơ hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) dựa trên việc so sánh các mơ hình lý thuyết khác về “chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng” ở các nghiên cứu trước như mơ hình TRA, TP - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
iswanath Venkatesh (2003) và cộng sự đã xây dựng mơ hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) dựa trên việc so sánh các mơ hình lý thuyết khác về “chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng” ở các nghiên cứu trước như mơ hình TRA, TP (Trang 15)
Mơ hình cho đề tài Khảo sát về hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
h ình cho đề tài Khảo sát về hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM (Trang 16)
2.1 Bảng câu hỏi được sử dụng trong khảo sát - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
2.1 Bảng câu hỏi được sử dụng trong khảo sát (Trang 17)
Bảng 3.1 Bảng nội dung thông qua mẫu khảo sát online - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
Bảng 3.1 Bảng nội dung thông qua mẫu khảo sát online (Trang 18)
- Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát một cách chặt chẽ, logic để người thực hiện khảo sát dễ hiểu, dễ làm - (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm
hi ết kế bảng câu hỏi khảo sát một cách chặt chẽ, logic để người thực hiện khảo sát dễ hiểu, dễ làm (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w