XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết quả của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm (Trang 27 - 30)

5.1. Kết quả của nghiên cứu

“Một nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Kinh tế

TP.HCM. Theo kết quả thu được, có thể rút ra các kết luận sau: Có thể thấy, MXH đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống và ảnh hưởng đến rất nhiều người. Quá trình học tập và đời sống tâm lý của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM. Đặc biệt trong thời kỳ tồn cầu hóa, hiện đại hóa, sự tồn tại của mạng xã hội đã góp phần vào việc học hiệu quả và dần trở thành những người bạn thân thiết của nhau, các nhu cầu cần thiết của sinh viên. Do đó, hầu hết sinh viên ngẫu nhiên tham gia nghiên cứu đều sử dụng mạng xã hội và tin rằng mạng xã hội đóng một vai trị quan trọng trong cuộc sống họ.”

“Hành vi sử dụng MXH được biểu hiện qua các hành động bên ngoài như : thời gian,

tần suất sử dụng, các hoạt động trên MXH. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM nhiều bạn sử dụng MXH quá nhiều trong ngày từ 4-5 giờ, chiếm khá nhiều thời gian của sinh viên trong một ngày. Bên cạnh việc MXH giúp sinh viên giao lưu, kết nối bạn bè trong học tập cũng như cuộc sống thì MXH lại có ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc tâm trạng của sinh viên.”

“Hành vi sử dụng MXH của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM chịu ảnh hưởng rất

nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố chủ quan như “nhận thức, thái độ và đặc điểm tâm lý lứa tuổi” đóng vai trị quyết định và các yếu tố khách quan như “môi trường sống, phương tiện kỹ thuật” đóng vai trị quan trọng. Nhưng chúng ta biết sự hình thành và thực hiện hành vi sử dụng MXH là một quá trình lâu dài và phức tạp, chịu sự chi phối bởi các yếu tố như đặc điểm lứa tuổi, phương tiện kỹ thuật cũng như môi trường sống của sinh viên.”

“Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM cũng đã nhận

thức được khái niệm MXH, vai trò của MXH thể hiện qua việc chia sẻ những nội dung tốt được cộng đồng đánh giá cao. Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu vẫn cịn một số sinh viên chưa nhận thức rõ về MXH dẫn đến cho những hành vi lệch lạc không phù hợp.”

5.2. Giải pháp sử dụng Facebook lành mạnh cho sinh viên

*Sự hữu ích mong đợi khi sử dụng mạng xã hội Facebook

Để sử dụng mạng xã hội Facebook một cách hiệu quả trước tiên cần kiểm soát thời gian và chỉ sử dụng nó khi cần thiết. Phải biết tận dụng mạng xã hội để kết nối và liên lạc khi học tập làm việc. Ngoài ra, Facebook là một nguồn thơng tin vơ tận vì vậy cần chủ động tìm kiếm,

tiếp nhận những thơng tin hữu ích. Bên cạnh đó, sinh viên cần tỉnh táo theo dõi, chia sẻ những nguồn thơng tin chính thống, bổ ích để tránh bị lừa gạt

*Tính thích thú dẫn đến khả năng quản lí thời gian

Mỗi sinh viên nên tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa do giáo viên nhà trường tổ chức, nấu ăn, đi du lịch cùng lớp và bạn bè để tránh trường hợp chỉ biết chăm chú lướt mạng xã hội mà quên mất thế giới bên ngồi ra sao. Khơng những thế, sinh viên cần phải phát triển cho mình kỹ năng quản lý thời gian, thời gian phải được phân chia một cách khoa học, hợp lý giữa việc học, việc làm và sử dụng Facebook. Để phục vụ việc học tập, nghiên cứu một cách tốt nhất, sinh viên nên biết chắc lọc lựa chọn thông tin, tự trang bị những kiến thức cần thiết hiểu rõ những mặt trái của mạng xã hội, hạn chế bị nhiễu bởi những tin xấu làm thay đổi hành vi ảnh hưởng tiêu cực tới việc học tập, cơng việc.

*Thói quen khi sử dụng mạng xã hội Facebook

“Cần nhận thức rõ ràng những lợi ích cũng như tác hại của MXH, để từ đó lụa chọn cho

mình những trang mạng, cũng như thời gian sử dụng hợp lý. Sinh viên cần nâng cao ý thức khi tham gia MXH để có được hiệu quả nhất trong học tập cũng như giải trí, cần thận trọng với những phát ngơn của bản thân khi đăng tải hay chia sẻ các nội dung lên MXH, trành làm tổn thương đến người khác đồng thời không để người khác đánh giá sai về mình 68 Biết quản lý thời gian một cách phù hợp để truy cập vào các trang mạng sao cho có hiệu quả, tránh lãng phí thời gian gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cơng việc và học tập Bên cạnh đó sinh viên phải thường xun tham gia những chương trình, hoạt động ngoại khóa, các hội, đồn, cơng tác xã hội như tình nguyện do trong và ngồi trường tổ chức.”

*Ảnh hưởng xã hội khi sử dụng mạng xã hội Facebook

“Gia đình là mơi trường giáo dục quan trọng trong việc định hướng, phát triển cũng như

hình thành nhân cách của giới trẻ. Để giúp sinh viên sử dụng MXH có hiệu quả cần có sự vào cuộc một cách tích cực của gia đình. Cha mẹ khơng nên có hành vi ngăn cấm sinh viên tham gia vào các trang MXH bởi càng cấm thì càng gây sự tị mị đối với con trẻ. Vì vậy mà nên định hướng và cùng tham gia với con mình, định hưởng và kiểm sốt những nội dung độc hại trên MXH. Đồng thời cần chọn lọc kênh thông tin lành mạnh, bổ ích để hướng dẫn cho con em mình nên học và chơi gì, giải thích rõ tại sao khơng nên và dẫn chứng những tác hại của các loại thông tin xấu, giải thích cặn kẽ để con hiểu.”

*Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook

Để có thể sử dụng Facebook hợp lý và hiệu quả, sinh viên cần xác định rõ mục đích sử dụng của mình để đưa ra phương pháp hợp lý. Chỉ sử dụng Facebook để giải trí vào giờ nghỉ; có thể dùng để tra cứu thông tin về các tổ chức trong giờ học; dùng để kết nối với các mối

quan hệ trong công việc vào giờ làm; nhắn tin, gọi điện cho bạn bè, người thân vào thời gian cần thiết. Mạng xã hội Facebook sẽ là một công cụ hiệu quả và đắc lực giúp chúng ta hình thành và gìn giữ các mối quan hệ, các nguồn thơng tin và nhu cầu cá nhân rất tốt nếu ta biết cách sử dụng hợp lý và hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

Sheppard, B., Hartwick, J., & Warshaw, P. (1988). The Theory of Reasoned Action: A Meta-Analysis of Past Research with Recommendations for Modifications and Future Research. Journal Of Consumer Research, 15(3), 325. https://doi.org/10.1086/209170

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior And Human Decision Processes, 50(2), 179-211. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-t

Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980), Understanding attitude and predicting social behavior, PrenticeHall, Englewood Cliffs, NJ.

Grandon, E., & Mykytyn, P. (2004). Theory-Based Instrumentation to Measure the Intention to Use Electronic Commerce in Small and Medium Sized Businesses. Journal Of

Computer Information Systems, 44(3), 44-57.

https://doi.org/10.1080/08874417.2004.11647581

Venkatesh M. & Davis, F.D. (2003), “User acceptance of information technology: toward a unified view”, MIS Quarterly, 425-478.

Yu, C.-S. J. J. o. e. c. r. (2012). "Factors affecting individuals to adopt mobile banking: Empirical evidence from the UTAUT model". 13(2): 104.

Venkatesh, V. and X. J. J. o. g. i. t. m. Zhang (2010). "Unified theory of acceptance and use of technology: US vs. China". 13(1): 5-27.

Nga, D. (2019). Ứng dụng mơ hình UTAUT trong nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng trên địa bàn thành phố Biên Hòa of Lac Hong University. Journal Of Science, 6,113-117

Huy, T. (2011). Phân tích xu hướng lựa chọn giữa báo in và báo điện tử của độc giả báo Tuổi Trẻ tại TPHCM, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh,

Thành phố Hồ Chí Minh

Chính, P. & Hoan, Võ. (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng báo điện tử: nghiên cứu trường hợp “tuổi trẻ online”

Ouellette, J., & Wood, W. (1998). Habit and intention in everyday life: The multiple processes by which past behavior predicts future behavior. Psychological Bulletin, 124(1), 54- 74. https://doi.org/10.1037/0033-2909.124.1.54

Polites, G.L. (2005). Counterintentional habit as an inhibitor of technology acceptance, Proceedings of the 2005 Southern Association for Information Systems Conference

Hường, D. (2019). Mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện tử trong thanh tốn của khách hàng cá nhân – trường hợp tại TP. Đà Nẵng, Khoa HTTTKT, Trường CĐ CNTT, Đại học Đà Nẵng, 350-359

Moon, J. W., & Kim, Y. G. (2001). Extending the TAM for a World-Wide-Web context. Information & management, 38 (4), 217-230.

M. Csikszentmihalyi (1975). Beyond Boredom and Anxiety, JosseyBass, San Francisco

Schoneville S. (2007), This just in: Analysis of factors influencing online newspaper reading behaviour, University Twente.

Fishbein, M., & Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research.

Kirschner, P., & Karpinski, A. (2010). Facebook® and academic performance. Computers In Human Behavior, 26(6), 1237-1245. https://doi.org/10.1016/j.chb.2010.03.024

Hoa, N., & Nguyên, N. (2016), Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2

(2016) 68-74

DL, K., & Nghĩa, N. (2017). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP TRÊN FACEBOOK. Hue University Journal Of Science: Economics And Development,

126(5D), 173. https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v126i5d.4496

Đức, T., & Thái, B. (2015), Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) dự án khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên đại học kinh tế tp hcm (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)