Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
462,14 KB
Nội dung
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack TUẦN Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1,2,3 ) Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật 3.Thái độ: Bồi dưỡng đọc diễn cảm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS: Đọc trước bài, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện"đọc thuộc lịng đoạn thơ mà em thích thơ: Trước cổng trời - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - HS ghi cầu Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc toàn - HS đọc, HS lớp nghe - Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Một hôm không ? + Đoạn 2: Quý Nam phân giải + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com nhóm - GV ý sửa lỗi phát âm Facebook: Học Cùng VietJack - HS đọc nối tiếp lần + luyện đọc từ khó, câu khó - HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - HS đọc cho nghe - HS đọc - HS nghe - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu tồn Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1,2,3 ) * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo TLCH, báo cáo kết luận TLCH sau báo cáo - Theo Hùng, Quý, Nam quý + Hùng cho lúa gạo quý nhất, Quý đời? cho vàng bạc quý nhất, Nam cho quý - Mỗi bạn đưa lí lẽ để + Hùng: lúa gạo ni sống người bảo vệ ý kiến mình? + Quý: có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo + Nam: có làm lúa gạo vàng bạc - Vì thầy giáo cho người lao + HS nêu lí lẽ thầy giáo “Lúa gạo động quý nhất? q ta phải đổ bao mồ làm Vàng quý ” - GV khẳng định HS : + HS nghe lúa gạo vàng bạc quý chưa phải q Khơng có người lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trơi qua cách vơ vị người lao động quý - Chọn tên khác cho văn? - HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, Người lao động q - Nội dung gì? - Người lao động đáng quý Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn * Cách tiến hành: - HS đọc toàn - HS đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - HS đọc theo cặp luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc - HS theo dõi - GV đọc mẫu - HS nghe - HS luyện đọc - HS đọc theo cách phân vai - HS thi đọc - học sinh đọc lời vai: Dẫn chuyện, 2Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack Facebook: Học Cùng VietJack VietJack.com - GV nhận xét Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi bạn, lời giảng ơn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục thầy giáo - HS nghe, dùng chì gạch chân từ cần nhấn giọng - Nhóm phân vai luyện đọc - Các vai thể theo nhóm - HS(M3,4) đọc diễn cảm tồn - HS đọc Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Em sử dụng thời gian - HS nêu cho hợp lí ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ********************************************** Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: Viết tả Trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự Kĩ : Vận dụng kiến thức làm BT2a,BT3a Thái độ: Giáo dục ý thức viết tả, giữ ,viết chữ đẹp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Viết sẵn tập bảng (2 bản) Phấn mầu - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: Viết - HS chia thành đội chơi tiếp sức tiếng có vần uyên, uyết Đội tìm nhiều từ đội thắng - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - ghi bảng - HS viết 2.Hoạt động chuẩn bị viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết *Cách tiến hành: * Trao đổi nội dung - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - HS đọc thuộc lòng thơ - Bài thơ cho em biết điều ? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng với gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên * Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp viết tả khoan, lấp lống bỡ ngỡ - u cầu HS luyện đọc viết - HS đọc viết từ - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có khổ? Cách trình bày + Bài thơ có khổ thơ , khổ thơ khổ thơ nào? để cách dịng + Trình bày thơ nào? + Lùi vào viết chữ đầu dịng thơ + Trong thơ có chữ + Trong thơ có chữ đầu phải phải viết hoa? viết hoa HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Viết tả Trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS sốt lỗi tả HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe HĐ làm tập: (8 phút) 4Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack Facebook: Học Cùng VietJack VietJack.com * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm BT2a,BT3a * Cách tiến hành: Bài 2(a): HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm để - HS thảo luận nhóm làm vào bảng hồn thành gắn lên bảng lớp, nhóm đọc kết + La- na: la hét- nết na, na- na, - GV nhận xét chữa lê la- nu na nu nống + Lẻ- nẻ: lẻ loi- nứt nẻ, tiền lẻ- nẻ mặt đơn lẻ- nẻ toác + Lo- no:lo lắng- ăn no,lo nghĩ- no nê lo sợ- ngủ no mắt + Lở- nở: đất nở- bột nở, lở loét- nở hoa lở mồm- nở mặt nở mày Bài 3(a): HĐ trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Cho HS tổ chức thi tìm tiếp sức - HS tham gia trò chơi điều khiển Chia lớp thành đội: trưởng trò - Mỗi HS viết từ HS viết xong HS khác lên viết - Nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng - Tổng kết thi Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS điền vào chỗ trống l/n để - HS điền hoàn câu thơ sau: Tới đây, tre nứa nhà Tới đây, tre ứa nhà Giò phong lan nở nhánh hoa nhụy vàng Giò phong an nhánh hoa nhụy vàng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Kiến thức: Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) Kĩ năng: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả.(BT3) Thái độ: Nghiêm túc, vận dụng vào học thực tiễn * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Cung cấp số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Tranh ảnh thiên nhiên - HS : SGK, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: dãy - HS thi đặt câu thi đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa mà biết Dãy đặt nhiều câu dãy thắng - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút) * Mục tiêu: - Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả.(BT3) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nhóm bài: Bầu trời mùa thu mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (nối tiếp hai lượt) Bài 2: HĐ nhóm - Học sinh đọc yêu cầu 6Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com - Gọi HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm 4, làm Facebook: Học Cùng VietJack - Học sinh thảo luận nhóm Viết kết vào bảng nhóm - Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung - Các nhóm làm bảng nhóm gắn lên bảng, đọc Đáp án: - GV kết luận đáp án + Từ ngữ thể so sánh là: xanh mặt nước mệt mỏi ao + Từ ngữ thể nhân hoá: mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa + Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào? - Những từ ngữ khác tả bầu trời Rất nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/cao Bài 3: HĐ nhóm - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm, lớp làm - Yêu cầu HS làm Gợi ý: - Viết đoạn văn ngắn câu tả cảnh đẹp quê em, nơi em sống Có thể sử dụng đoạn văn tả cảnh viết tiết tập làm văn sửa cho gợi tả, gợi cảm cách dùng hình ảnh so sánh nhân hố - HS làm bảng nhóm trình bày kết - Trình bày kết - HS nghe - GV nhận xét sửa chữa - Yêu cầu HS lớp đọc đoạn văn Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com - 3-5 học sinh đọc đoạn văn Ví dụ: Con sơng q hương gắn bó với người dân từ ngàn đời Con sông mềm dải lụa ôm gọn xã em vào lịng Những hơm trời lặng gió mặt sông phẳng gương khổng lồ Trời thu xanh in bóng xuống mặt sơng Gió thu dịu nhẹ làm mặt sơng lăn tăn gợi sóng Dịng sơng q hương hiền hồ mà vào ngày dông bão nước sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống trăn khổng lồ Youtube: Học Cùng VietJack Facebook: Học Cùng VietJack VietJack.com vặn trông thật Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa - HS nêu sử dụng đoạn văn vừa viết? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ********************************************** Thứ ngày tháng năm KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Kể lại câu chuyện nghe ,đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Kĩ năng: Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên ,biết nghe nhận xét lời kể bạn Thái độ: Có trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên - HS: Câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động khởi động (5’) - Cho HS thi kể lại câu chuyện trước, - HS thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe 8Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack Facebook: Học Cùng VietJack VietJack.com 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Lựa chọn câu chuyện nghe ,đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên * Cách tiến hành: - Giáo viên viết đề lên bảng - Học sinh đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề gạch chân từ quan trọng Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Cho HS tiếp nối đọc gợi ý SGK - Học sinh đọc gợi ý SGK - Giáo viên nhắc học sinh: truyện nêu gợi ý truyện học, em cần kể chuyện SGK để cộng điểm cao - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện định kể kể - Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể lại câu chuyện nghe ,đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên * Cách tiến hành: - Y/c HS luyện kể theo nhóm đơi - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét kể Hoạt động ứng dụng: (3’) - Tiết kể chuyện hôm em kể - HS nêu chủ đề ? - Về kể chuyện cho người thân nghe - HS nghe thực ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau ( Trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Thái độ: Yêu quý người mảnh đất tận Tổ quốc *GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GDHS hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; người nơi nung đúc lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc; từ thêm yêu quý người vùng đất Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ học + Bản đồ Việt Nam Tranh ảnh cảnh thiên nhiên, người mũi Cà Mau - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS nghe hát"Áo Cà - HS nghe Mau" - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động luyện đọc: (13 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS(M3,4) đọc bài, chia đoạn: - Cả lớp theo dõi + Đoạn 1: Cà Mau đất dông + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân đước + Đoạn 3: Cịn lại - Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 10 VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + HS đọc nối tiếp lần + Luyện đọc từ khó, câu khó + HS đọc nối tiếp lần + Giải nghĩa từ giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - HS nghe - Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu:Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau ( Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo TLCH: luận TLCH sau báo cáo kết quả: - Mưa Cà Mau có khác thường? - Mưa Cà Mau mưa dông: đột ngột, dội chóng tạnh - Nội dung đoạn nói điều gì? - Mưa Cà Mau - Cây cối Cà Mau mọc sao? - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất - Người Cà Mau dựng nhà - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, nào? hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo lên cầu thân đước - Nội dung đoạn nói lên điều gì? - Cây cối nhà cửa Cà Mau - Người dân Cà Mau có tính cách - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị nào? lực, thượng võ, thích kể, thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh tri thông minh người - Nêu nội dung đoạn ? - Tính cách người Cà Mau - Nội dung ? - Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Cách tiến hành: - Đọc nối tiếp toàn - HS đọc tiếp nối - Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm - HS đọc tầm nêu cách đọc đoạn - Gọi HS đọc lại đoạn - Học sinh đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Thi đọc - Học sinh thi đọc - Bình chọn HS đọc tốt - HS bình chọn Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 11 Facebook: Học Cùng VietJack VietJack.com - Khuyến khích HS(M3,4) đọc diễn - HS đọc cảm Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Em học tính cánh tốt đẹp - HS nêu người dân Cà Mau ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ********************************************** Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản Kĩ năng: Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản 3.Thái độ: Hứng thú việc thuyết trình, tranh luận * GDMT: Hiểu cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người * GDKNS: Có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi Bình tĩnh, tự tin tơn trọng người tranh luận Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi … - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - HS thi đọc đoạn mở gián tiếp, kết - HS thi đọc mở rộng cho văn tả đường - GV nhận xét - HS nghe Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 12 VietJack.com - Giới thiệu - ghi bảng Facebook: Học Cùng VietJack - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - HS làm việc theo nhóm, viết kết - HS làm việc theo nhóm vào bảng nhóm theo mẫu - Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến trình bày lời giải - Có ăn sống Câu a- vấn đề tranh luận: q - Có vàng có tiền, có tiền mua đời? lúa gạo Câu b- ý kiến lí lẽ bạn - Có làm lúa gạo, vàng - Ý kiến bạn bạc Hùng: Quý lúa gạo + Người lao động quý Quý: Quý vàng + Lúa gạo, vàng, quý chưa phải quý Khơng có người Nam: Q lao động khơng có lúa gạo, vàng, bạc, trơi qua vơ ích Câu c- ý kiến lí lẽ thái độ tranh luận + Thầy tơn trọng người đối thoại, lập thầy giáo luận có tình có lí + Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, + Công nhận thứ Hùng, Quý, Quý, Nam công nhận điều gì? Nam nêu đáng quý + Thầy lập luận nào? - Nêu câu hỏi : Ai làm lúa gạo, vàng, bạc, biết dùng giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí) - Cách nói thầy thể thái độ - Thầy tôn trọng người tranh tranh luận nào? luận(là học trị mình) lập luận có tình có lí Bài 2: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - HS nêu - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu - HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Phải có hiểu biết vấn đề thuyết - Gọi đại diện nhóm trả lời trình tranh luận - GV bổ sung nhận xét câu + Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết tranh luận + Phải biết nêu lí lẽ dẫn chứng b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng - Thái độ ôn tồn vui vẻ sức thuyết phục bảo đảm phép lịch - Lời nói vừa đủ nghe Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 13 Facebook: Học Cùng VietJack VietJack.com , người nói cần có thái độ - Tôn trọng người nghe nào? - Không nên nóng nảy - GV ghi nhanh ý kiến lên bảng - Phải biết lắng nghe ý kiến người khác - Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Qua này, em học điều - HS nêu thuyết trình, tranh luận ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu đaị từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ) Kĩ năng: Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) Thái độ: Nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng lớp, bảng phụ viết sẵn tập 2,3 - HS : SGK, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(5phút) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com 14 Hoạt động trò Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Cho HS hát - HS hát - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh - HS đọc đẹp quê em - Giới thiệu bài: - Viết bảng câu: Con mèo nhà em đẹp Chú khoác áo màu tro, mượt nhung - Yêu cầu HS đọc câu văn - Từ câu văn thứ muốn nói đến + Từ câu văn thứ hai đối tượng nào? mèo câu thứ - Giới thiệu: Từ câu thứ dùng - HS ghi để thay cho mèo câu Nó gọi đại từ Đại từ gì? Dùng đại từ nói,viết có tác dụng gì? Chúng ta học hơm - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Hiểu đaị từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm tập - Các từ tớ, cậu dùng làm - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô Tớ thay đoạn văn? cho Hùng, cậu thay cho Quý Nam - Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để thay cho chích bơng câu trước -Kết luận: Các từ tớ, cậu, đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho nhân vật truyện Hùng, Quý, Nam Từ từ xưng hơ, đồng thời thay cho danh từ chích câu trước để tránh lặp từ câu thứ Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo - HS thảo luận nhóm gợi ý sau: + HS đọc + Đọc kĩ câu + Xác định từ in đậm thay cho từ + Từ thay cho từ thích Cách dùng giống tránh lặp từ nào? + Cách dùng có giống cách dùng + Từ thay cho từ quý Cách dùng giống để tránh lặp từ câu 1? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 15 VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack KL: Từ vậy, đại từ dùng thay cho động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ - Qua tập, em hiểu đại từ ? - HS nối tiếp phát biểu - Đại từ dùng để làm gì? Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc - Cho HS làm việc theo nhóm với cá - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo yêu cầu sau: luận - Yêu cầu đọc từ in đậm - HS đọc từ: Bác, Người, Ông cụ, đoạn thơ Người, Người, Người - Những từ in đậm dùng để ai? + Những từ in đậm dùng để Bác Hồ - Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu + Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? lộ thái độ tơn kính Bác Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân - HS làm vào vở, chia sẻ đại từ dùng ca dao - GV nhận xét chữa - Nhận xét bạn Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm - HS thảo luận theo cặp đôi, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm - HS nêu tập sau: Tìm đại từ dùng câu ca dao sau: Mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ hàm cười ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com 16 Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ********************************************** Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) Kĩ năng: Mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) 3.Thái độ: Tự tin tranh luận * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua BT1: Mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện nói Đất, Nước, Khơng khí Áng sáng * GDKNS: Thể tự tin(nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người tranh luận) Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận) Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ bảng hướng dẫn HS thực BT1 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi … - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi đóng vai - HS đóng vai, tranh luận, lớp nhận bạn để tranh luận quý ? xét - Nhận xét, đưa giải pháp hỗ trợ - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu:- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) - Mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) * Cách tiến hành: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 17 VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Bài 1: HĐ nhóm - Cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Các nhân vật tuyện tranh luận + Cái cần xanh vấn đề gì? -Ý kiến nhân vật nào? + Ai tự cho người cần - HS ghi ý sau lên bảng nhóm xanh + Đất: có chất màu ni - Đất nói: tơi có chất màu để ni + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi lớn Không có tơi khơng sống - Nước nói: chất màu khơng có + Khơng khí: cần khí trời để sống nước vận chuyển có lớn lên + Ánh sáng: làm cho cối có màu khơng xanh - Ý kiến bạnvề vấn đề + HS nêu theo suy nghĩ nào? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS nhóm thảo luận đưa ý kiến trao đổi lí lẽ dẫn chứng cho ghi vào bảng nhóm nhân vật ghi vào bảng nhóm - Gọi nhóm lên đóng vai - nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo - Nhận xét khen ngợi dõi nhận xét bổ sung Kết luận: Trong thuyết trình., tranh luận cần nắm vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ý kiến riêng mình, tìm lí lẽ dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp Qua ý kiến nhân vật em kết luận điều để nhân vật: đất,nước, khơng khí, ánh sáng thấy tầm quan trọng mình? Bài 2: HĐ lớp => Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu thuyết trình hay tranh + Bài yêu cầu thuyết trình luận? - Bài tập yêu cầu thuyết trình vấn + Về cần thiết trăng đèn đề gì? ca dao - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS suy nghĩ làm vào - HS trình bày lên bảng - Nhóm HS viết vào bảng nhóm gắn lên bảng trình bày - HS lớp đọc - HS lớp đọc - GV lớp nhận xét 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Qua học em học điều - HS nêu thuyết trình, tranh luận ? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com 18 Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack 19 ... nghe ,đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Kĩ năng: Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên ,biết nghe nhận xét lời kể bạn Thái độ: Có trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp Năng lực:... giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên - HS: Câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên Phương... biết điều ? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng với gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên * Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS