1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 582,81 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜN CỘN ÒA XÃ T PT ỨC TR ỘI C Ủ N ộc lập - Tự - ĨA VIỆT NAM ạnh phúc Tân Châu, ngày 18 tháng năm 2018 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng I SƠ LƢỢC L LỊC TÁC IẢ: - Họ tên: TR N T Ị M DUN Nam, nữ: N - Ngày tháng năm sinh: 1983 - Nơi thường trú: LON ƢN , TÂN C ÂU, AN IAN - Đơn vị công tác: T PT ỨC TR - Chức vụ nay: IÁO VI N - Trình độ chun mơn: ẠI - Lĩnh vực công tác: IẢN ỌC SƢ P ẠM DẠ II SƠ LƢỢC ẶC IỂM TÌN ÌN ƠN VỊ Thuận lợi - Sự quan tâm, đạo sâu sát Ban giám hiệu, môi trường thân thiện Sự đạo kịp thời Hiệu trưởng chủ trương ngành, nghị đơn vị - Tổ môn trao đổi, bàn bạc, thống kiến thức trọng tâm truyền đạt cho học sinh nhằm giúp học sinh tiếp nhận cách hiệu quả, dễ nhớ - Trẻ, khỏe, nhiệt tình cơng việc Khả khai thác sử dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy Khó khăn - Chất lượng học sinh đầu vào thấp, ý thức tổ chức kỉ luật học sinh chưa cao - Năng lực học tập học sinh kém, khả tiếp thu chậm Lớp học đông, 50% học sinh lớp cá biệt lực học tập, thụ động - Học sinh thiếu ý chí cầu tiến, khơng có mục tiêu học tập, định hướng nghề nghiệp nên dừng lại mức độ tiếp thu kiến thức, thiếu tính chủ động - Giáo viên gặp nhiều lúng túng khó thực giải pháp tích cực - Điều kiện sở vật chất trường hạn chế, thiếu thiết bị công nghệ phục vụ cho công tác giảng dạy - Tên sáng kiến: “Thiết kế hoạt động học phương pháp kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học” - Lĩnh vực: Giải pháp tác nghiệp môn Lịch sử III MỤC C U C U CỦA SÁN KIẾN: Thực trạng ban đầu trƣớc áp dụng sáng kiến Dạy học Lịch sử vấn đề tranh luận “mổ xẻ” nhiều, việc học sinh ngày sợ thờ với Lịch sử, việc dạy học lịch sử trở nên nhàm chán, thiếu sinh động, nhận thức em lịch sử bị sai lệch, em khơng nhớ nhớ khơng xác thời gian, đặc điểm, tính chất kiện tượng lịch sử Phụ huynh học sinh xem môn Lịch sử môn phụ, không nằm môn chọn thi Đại học Thực trạng chung học sinh trường THPT Đức Trí: đa phần học sinh khơng có động học tập khơng học cũ, khơng mang sách giáo khoa, khơng tích cực, chí thờ với giảng giáo viên, trông chờ giáo viên đọc cho chép Về lâu dài dẫn đến tâm thái học tập thụ động, không phát huy lực học tập vốn có lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác Nên với cách dạy truyền thống, kiến thức mang tính hàn lâm khiến em khơng cịn hứng thú mơn học đặc biệt mơn Lịch sử Về phía giáo viên nhà trường: hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Từ thực trạng đó, tơi hình thành ý tưởng xây dựng học phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hướng dẫn học sinh tự học Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nhằm thực “đổi bản, toàn diện giáo dục” nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Bản thân tâm huyết, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực thay đổi phương pháp dạy học Tôi nhận thấy biện pháp nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh thân phải mạnh dạn đổi trước tiên đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập phương pháp kĩ thuật học tập đặc trưng môn Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Đó học có kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Từ lí trên, việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học phương pháp kĩ thuật tích cực, tơi nhận thấy cần thiết phải áp dụng đề tài sáng kiến “Thiết kế hoạt động dạy học phương pháp kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học” Nội dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực hiện: Bước 1: Xác định tên đề tài Bước 2: Xây dựng đề cương, lập thư mục Bước 3: Tìm hiểu, thu thập, nghiên cứu tài liệu Bước 4: Tiến hành dạy thực nghiệm Bước 5: Giải vấn đề trình bày vấn đề 3.2 Thời gian thực hiện: Từ năm học 2017-2018 đến hết HKI năm học 2018-2019 3.3 Biện pháp tổ chức: 3.3.1 Các bước thiết kế giáo án (Bài học) – Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Mục tiêu (u cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Điều giúp xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) – Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày SGK cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GV phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp – Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù nhiều công sức tiết học dành thời gian để quan sát trình học sinh học tập, sản phẩm học tập học sinh, kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để phát kịp thời khó khăn học sinh – Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học – Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án – thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Theo thói quen, soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Về nguyên tắc, theo cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể 3.3.2 Biện pháp thực 3.3.2.1 Trƣớc áp dụng giải pháp Trước áp dụng giải pháp học lịch sử chủ yếu thiết kế theo cách truyền thống gồm bước: Bước 1: Ổn định, kiểm tra cũ Bước 2: Giới thiệu Bước 3: Hoạt động dạy học Bướ 4: Củng cố Bước 5: Dặn dị Trong q trình thực hiện, dù thân có cách thức, sử dụng nhiều phương pháp đặc trưng: hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình, trực quan, vấn đáp,…những phương pháp kĩ thuật góp phần lơi học sinh học tập Nhưng thực tế hạn chế sở vật chất, đặc biệt lực động học tập phận không nhỏ học sinh trường nên lâu dài không mang lại hiệu Lí lớn thái độ lực học sinh hạn chế Và thực trạng nữa, hoạt động học học sinh thể hoạt động dạy học thông qua cách làm truyền thống vấn đáp, khai thác sách giáo khoa để lĩnh hội nội dung học học sinh phải ghi nhớ máy móc chí em cịn thái độ trơng chờ giáo viên đọc chép học sinh xem việc chép nhiệm vụ “thiêng liêng” dù sau nhà đa phần em không học lại thường bị đánh giá “không thuộc bài” Một hạn chế khác, khâu đánh giá kết học tập học sinh theo cách thức cũ mang tính chất chiều kiểm tra mức độ học sinh tiếp thu kiến thức thông qua nội dung học, thuộc lòng mà chưa đánh giá lực học sinh học thông qua hoạt động học, tiếp thu kiến thức, trình bày suy nghĩ thân, lực chuyên biệt khác lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; khả sưu tầm, lực trải nghiệm, 3.3.2.2 Phƣơng pháp dạy học thực sáng kiến kinh nghiệm Nhận thấy hạn chế nêu trên, trình dạy học thân rút kinh nghiệm để thực hoạt động tiết dạy học theo hướng đổi Trong phạm vi sáng kiến tơi trình bày kinh nghiệm thực tiến trình dạy học lịch sử lớp mà không vào khai thác qui trình soạn giáo án dạy học Một học lớp theo hướng đổi thực theo bước sau: a) Bƣớc Tình học tập (Khởi động) * Ưu điểm: - Hoạt động kiểm tra cũ thực đa dạng, không kiểu giáo viên nêu câu hỏi học sinh thuộc lịng trình bày lại kiến thức học (học vẹt, tâm lí ngán học lịch sử phải thuộc lịng q nhiều) - Tình học tập sinh động, lơi cuốn, kích thích hứng thú học tập khám phá học * Hạn chế: Sẽ tốn nhiều thời gian * Cách thức thực hiện: Tình học tập thực kết hợp hoạt động kiểm tra cũ với hoạt động khởi động, định hướng nhiệm vụ học tập Đây hoạt động mà thực để dẫn dắt, giới thiệu vào Mục đích hoạt động nhằm tạo tâm cho học sinh, giúp học sinh phát thân thiếu hỏng kiến thức từ giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Được tiến hành qua bước - Tái kiến thức: Bằng cách kiểm tra kiến thức cũ song kiến thức kiểm tra không kiến thức học, tiết trước mà cần có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu học Sau giáo viên cần nhận xét, dẵn dắt vào nội dung học - iao nhiệm vụ học tập Sau giáo viên tổ chức hoạt động tái kiến thức, giáo viên nhận xét, dẫn dắt, nêu vấn đề, định hướng tiết học Học sinh vận dụng kiến thức biết nội dung để nêu phán đoán, mong muốn thân vấn đề giáo viên đưa Ví dụ: Bài 11 – SGK LS 11 Tình hình nước tư hai chiến tranh giới (1918 – 1939)”, tơi cho xem số hình ảnh - Bước 1: Cho học sinh xem hình yêu cầu học sinh ý: hình ảnh liên quan đến sực kiện nào? (chiến tranh giới thứ nhât) - Bước 2: Sau học sinh trả lời, Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi “Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh gì? Thất bại thuộc nước nào? Theo em chiến tranh giới thứ kết thúc nguyên nhân có giải khơng? - Bước 3: Học sinh trả lời dựa hiểu biết thân nội dung - Bước 4: Giáo viên nhận xét dẫn vào mới: “Chiến tranh giới thứ kết thúc, trật tự giới xác lập vấn đề thuộc địa chưa giải quyết, mối quan hệ hịa bình nước tư mong manh Từ năm 1918 – 1939, với biến động chung cường quốc tư Anh, Pháp, Mĩ, nước Đức, Ý, Nhật có biến động lớn khác dẫn đên chiến tranh giới thứ hai Vậy biến động nào? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai? Bài Các nước tư chủ nghĩa hai chiến tranh giới (1918 – 1939) * Lưu ý: để hoạt động thực hiệu quả, chuẩn bị trước bảng biểu, sưu tầm hình ảnh, kết hợp ứng dụng thiết bị cơng nghệ q trình thực b) Bƣớc ình thành kiến thức - Đây hoạt động cốt lỗi học, giúp học sinh tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung học - Để hoạt động hình thành kiến thức đạt hiệu cao nhất, giáo viên thực tốt khâu dặn dò học sinh cuối tiết học trước, phân công công việc cụ thể cho nhóm (nếu có) - Giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật truyền thống với phương pháp kĩ thuật thuyết trình, đặt giải vấn đề, dạy học theo dự án, hoạt động nhóm, * Những phương pháp kĩ thuật áp dụng: Để tiến hành dạy học lịch sử đạt hiệu kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh nắm học tốt - Kết hợp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic: Bằng cách cung cấp tư liệu lịch sử, đoạn trích, bảng niên biểu, hình ảnh lịch sử, lược đồ, đoạn phim lịch sử, Sau giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện nâng mức độ hiểu yêu cầu học sinh đánh giá nêu nhận định thân vấn đề lịch sử Với phương pháp hình thành cho học sinh lực tìm hiểu giải vấn đề, khuyến khích khả đánh giá, nhìn nhận vấn đề thực tiễn - Kĩ thuật đặt câu hỏi: + Câu hỏi lịch sử phải liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu học; câu hỏi rõ ràng dễ hiểu; phù hợp với trình độ học sinh; câu hỏi phải kích thích suy nghĩ học sinh nhằm khuyến khích phát triển nhận thức tư học sinh + Vấn đề lịch sử có nhiều nội dung cần tránh hỏi tất câu hỏi Biết cách đặt câu hỏi học sinh khám phá dần vấn đề lịch sử, tiếp nhận kiến thức bản, rút chất, quy luật kiện nắm mối quan hệ nhân kiện - Kĩ thuật giao nhiệm vụ: với kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm cá nhân nhóm học sinh để giải nội dung cốt lõi học Khi thực cần lưu ý: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân, nhóm nào? Giao nhiệm vụ gì? Địa điểm thực nhiệm vụ? Thời gian cần hoàn thành nhiệm vụ bao lâu? Phương tiện cần để giúp hoàn thành nhiệm vụ? Sản phẩm học sinh sau hồn thành nhiệm vụ gì? + Giao nhiệm vụ nhà: lập bảng niên biểu lịch sử; tìm hiểu thêm tư liệu cho học tiểu sử nhân vật, tác phẩm văn học thể kiện lịch sử thực sản phẩm dự án có nhiều sáng tạo clip, video, tranh, ảnh cơng trình, di tích lịch sử địa phương,… + Giao nhiệm vụ học lớp: địi hỏi học sinh suy nghĩ, thảo luận trình bày nhanh kết Tôi kết hợp với đánh giá, cho điểm học sinh tích cực phát biểu, đặc biệt khuyến khích học sinh yếu, học sinh thường xuyên “đứng bên lề lớp học” câu hỏi gợi mở, liên hệ - Kĩ thuật kiểm tra đánh giá hoạt động học: tiến hành học, tơi đặc biệt ý mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Nên thực đặt chuẩn qui định đánh giá cho điểm (chủ yếu cột điểm kiểm tra thường xuyên) Ví dụ: Mỗi lượt trả lời điểm cộng học sinh tối thiểu phải có điểm cộng để từ điểm trở lên cột điểm Miệng Đối với dự án địi hỏi nhiều sáng tạo (nhóm thực – học sinh nhân học sinh), tính vào cột điểm kiểm tra 15 phút, với cách “mạnh tay” việc đánh giá, kết hợp với hỗ trợ vật chất kinh phí thực dự án hỗ trợ photo tranh ảnh, giấy A0 phần quà nhỏ,… * Yêu cầu thực phương pháp kĩ thuật: - Đối với giáo viên: + Thứ nhất: cần nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, đặc biệt có nội dung chi tiết vấn đề lịch sử  Vận dụng Phƣơng pháp lịch sử: Thay nêu câu hỏi yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trình bày lại nội dung có sách kiểu đánh đố người học có tìm hay khơng với mục tiêu đổi nay, tơi rõ nội dung thuộc phần nào, đoạn nào, trang sách giáo khoa, cụ thể hóa thành bảng niên biểu, trích dẫn đoạn tư liệu đoạn văn ngắn Sau tơi xây dựng hệ thống câu hỏi, câu hỏi nhận thức yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, tư liệu, vào bảng biểu, hình ảnh để trình bày hiểu biết thân vấn đề  Vận dụng Phƣơng pháp lô gic: phương pháp thường sử dụng phổ biến vào cuối nội dung bắt đầu tìm hiểu nội dung học Khi tìm hiểu nội dung Hiệp định Giơnevơ (SGK Lịch sử 12 Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954), thay tơi cho học tìm hiểu nội dung Hiệp định cách đọc SGK nội dung Hiệp định, nêu vấn đề sau: Có nhận định cho Hiệp định Giơnevơ chia nước ta thành hai nước, theo em nhận định hay sai? Vì sao?, tơi khẳng định nhận định Sai, để lí giải yêu cầu học sinh khai thác nội dung hiệp định để trả lời câu hỏi 10 Ví dụ 1: Lịch sử 11 Bài 13 Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 – 1939) sử dụng câu hỏi tổng hợp, mang tính đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan: A Bài luyện tập lớp TRẮC N IỆM Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 diễn đất nước nào? A Pháp B Mĩ C Nga D Anh Câu 2: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nước Mĩ làm gì? A Đề sách B Thực sách kinh tế C Thực sách cộng sản thời chiến D Chính sách tiết kiệm Câu 3: Vị tổng thống giúp nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 A Huvo B Rudoven C Truman D D Trum Câu 4: Các đạo luật sách tổng thống Rudoven,đạo luật quan trọng A Điều chỉnh nông nghiệp B Ngân hàng C Phục hưng công nghiệp D Giao thông vận tải T LU N Câu 1: Việc thực sách đạt kết nào? Hãy nhận xét vai trò nhà nước Mĩ thực Chính sách Câu 2: Hồn thành bảng thống kê sách đối ngoại phủ Rudơven Quốc gia/ Khu vực Chính sách Mĩ Latinh Liên Xô Châu Âu * ối với trị chơi: giáo viên chia lớp thành đội (tùy theo đặc điểm lớp chia khác nhau) để tham gia trò chơi, giáo viên phổ biến thể lệ chơi, khuyến khích học sinh tích cực tham gia hình thức trao q cho đội giành chiến thắng, đồng thời phải bao quát lớp, để tránh tình trạng “q ồn” Ví dụ : Lịch sử 11 20 Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Sau kết thúc giáo viên tổ chức trò chơi “Hành trình địa đỏ” - Cách thức: GV đưa tranh, HS đoán nội dung liên quan đến tranh Sau kết thúc lượt đoán, GV yêu cầu HS nêu “Địa đỏ” tức nội dung phản ánh qua tranh 17 Cơng việc tiến hành cụ thể sau: - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh Bộ hình ảnh thứ nhất: (Nội dung chính: q trình Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884) Bộ hình ảnh thứ hai: (Nội dung chính: Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 - 1884) - Bước 2: Giáo viên đặt vấn đề “những hình ảnh liên quan đến kiện nào? Trình bày hiểu biết em kiện đó?” - Bước 3: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân tham gia tốt, hiệu trị chơi (có thể khuyến khích cách cho điểm vào cột kiểm tra miệng) - Bước 5: Giáo viên kết luận: “Như với dã tâm xâm lược nước ta thực dân Pháp dùng sức mạnh quân lẫn thủ đoạn ngoại giao từ năm 1858 đến năm 1884 nước ta rơi vào tay Pháp Và với tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, từ đầu nhân dân ta đứng lên kháng chiến chống Pháp giữ gìn đọc lập Song 18 thời thế, bạc nhược triều đình nhà Nguyễn khơng thể giữ gìn bờ cõi gian sơn tổ quốc Từ thất bại cần suy nghĩ nhìn nhận lại để rút học cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc nay” d) Bƣớc 4: oạt động ứng dụng Sau tìm hiểu kiến thức thực hành thông qua số tập, HS mở rộng kiến thức câu hỏi tập mang tính liên hệ, rút chất giải thích vấn đề mang tính thực tiễn Ví dụ 1: (tiếp theo phần thực hành Bài 13) B Bài tập nhà (Nhằm kiểm tra lực vận dụng học sinh để giải vấn đề) Câu 3: Quan sát tranh so sánh vai trò Nhà nước kinh tế Mĩ giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX năm 30 kỉ XX ? Câu 4: Quan sát hình ảnh tƣ liệu nêu sách Mĩ khu vực Mĩ Latinh qua thời kì: Những năm đầu kỉ XX từ năm 1934 đến trước chiến tranh giới thứ hai Vì từ năm 1934 Mĩ có thay đổi sách đối ngoại với khu vực này? (Đối với câu hỏi này, học sinh phải vận dụng kiến thức môn học – Châu Phi khu vực Mĩ Latinh) Thời gian Chính sách đối ngoại với khu vực Mĩ Latinh Những năm đầu kỉ XX Từ năm 1934 Ví dụ 2: Lịch sử 10 Các quốc gia cổ đại phƣơng ông Sau học xong thành tựu văn hóa, giáo viên nêu câu hỏi: Những thành tựu kế thừa phát triển? (Gợi ý: Chữ viết, giấy, lịch, thiên văn, kiến trúc,…) Ví dụ 3: Lịch sử 11 17 Chiến tranh giới thứ hai (1939 -1945): Từ chiến tranh giới thứ hai, rút học cho đấu tranh bảo vệ hịa bình giới IV IỆU QUẢ ẠT ƢỢC: 19 SO SÁN IỆU QUẢ ẠT ƢỢC Trƣớc áp dụng kiến Từ áp dụng sáng kiến - Học sinh (khơng tham gia) phát biểu - Học sinh tích cực “nói” - Những ý kiến sai bị học sinh khác - Những ý kiến tiếp nhận chế nhạo em cảm thấy thân tôn trọng, đặc biệt câu trả lời sai giúp học sinh khác đưa đáp án chuẩn - Những học sinh “cá biệt” (được cho học - Tất đối tượng quan tâm yếu kết học tập kém) thường bị phát huy lực thân bỏ quên “bên lề lớp học” - Đa số học sinh lười đọc SGK - Bắt buộc tất học sinh phải đọc sách, tham gia học để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo viên phải làm việc nhiều lớp, - Giáo viên giữ vai trị hướng dẫn, ghi giảng bài, phát vấn, ghi bài, đọc chép nội dung đọc chép - Học sinh nghe chép - Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, chịu trách nhiệm sản phẩm học tập Như vậy, với việc áp dụng biện pháp nêu đề tài sáng kiến thái độ học tập học sinh dần chuyển biến Các em thích đọc sách giáo khoa Đặc biệt, em mạnh dạn hơn, tích cực tham gia đóng góp ý kiến ý kiến em nêu tôn trọng iệu áp dụng vào thực tế Trong học kì II năm học 2018 – 2019, tơi tiến hành thực nghiệm lớp 11ª6 để kiểm nghiệm xem thực tế biện pháp mà thân nêu đạt kết Tôi tiến hành thực nghiệm 19 – Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc (1958 đến trƣớc 1873), SGK Lịch sử 11 Ở lớp đối chứng (11ª7) tơi giảng dạy với giáo án thiết kế theo phương pháp cũ Sau kiểm nghiệm lại kết cách tiến hành làm kiểm tra sau kết thúc học lớp đối chứng, thực nghiệm thu kết sau: Lớp Lớp 11ª6 (thực Số lượng Điểm giỏi (9 - Điểm (7- Điểm trung Điểm yếu – 10) 8) bình (5 - 6) (dưới 5) 23 12 20 nghiệm): SS Tỷ lệ % 62.16 32.43 5.41 Lớp 11ª7 (đối Số lượng 15 10 6 chứng): SS 37 Tỷ lệ % 40.54 27.02 16.27 16.27 37 Với kết thấy rằng: Ở lớp thực nghiệm em làm tốt kiểm tra, trả lời câu hỏi với tỉ lệ xác cao, tỷ lệ % đạt điểm giỏi 62.16% (cao lớp đối chứng 21.62%), tỷ lệ % học sinh đạt điểm 32.43% (cao lớp đối chứng 7.41%), học sinh đạt điểm trung bình ít, chiếm tỷ lệ 5,41%, đặc biệt khơng có học sinh yếu Ở lớp đối chứng, không thực biện pháp, em chưa nắm vững kiến thức nên chất lượng kiểm tra chưa đạt kết mong muốn, tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình 16.27%, tỷ lệ học sinh đạt điểm chiếm đến 16.27% Như vậy, kết khẳng định rằng, biện pháp thực tiết dạy tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập học sinh, từ giúp em khắc sâu kiến thức lịch sử, hệ thống, xâu chuỗi lại kiện.Và tất yếu kết học tập, chất lượng giảng dạy nâng cao Đạt chuyển biến khả quan chứng tỏ học sinh có thái độ học tập tích cực mơn Lịch sử, em khơng cịn bỡ ngỡ, khó khăn q trình làm việc nhóm, chủ động nghiên cứu tài liệu học tập Tiết học Lịch sử không cịn khơ cứng, nhàm chán em mà hấp dẫn hơn, lôi Và với kết quả, chất lượng tạo tảng vững cho em u thích mơn Lịch sử V MỨC Ộ ẢN ƢỞN : Sáng kiến kinh nghiệm góp phần định hướng bước thực hiện, biện pháp để tiến hành dạy học rộng rãi cho tiết theo Đề tài tiếp tục áp dụng rộng rãi khối lớp phân công giảng dạy năm học khắc phục hạn chế thái độ học tập học sinh, bất cập tổ chức hoạt động nhóm Đồng thời giải pháp áp dụng thường xuyên kích thích động học tập đắn học sinh, học sinh dần hứng thú học tập môn, phát huy lực tư sáng tạo, tự tin phát huy lực thân Lĩnh vực áp dụng: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm có tính khả thi khơng thân tôi, đồng nghiệp tổ mơn Lịch sử trường THPT Đức Trí mà cịn phổ biến rộng 21 rãi cho tất giáo viên dạy Lịch sử nhiều trường THPT, THCS địa bàn tỉnh An Giang rộng nước Vấn đề quan trọng có tích cực đổi mới, tích cực đầu tư để khơng phải theo lối mịn phương pháp cũ Những điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp - Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu tư liệu, hình ảnh liên quan đến học kiến thức môn xã hội Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục cơng dân để tích hợp liên mơn, cập nhật thường xuyên tình hình thời để liên hệ thực tế - Giáo viên phải chuẩn bị giáo án thật kỹ, yêu cầu, tập để dặn dò học sinh sau tiết dạy - Trong trình học tập lớp, giáo viên chịu khó lại theo dõi, phát kịp thời khó khăn giải đáp thắc mắc, hướng dẫn học sinh trình thực nhiệm vụ học tập Kết hợp với kiểm tra, đánh giá trình học - Giáo viên cần sáng tạo nhiều hình thức phong phú phần khởi động, luyện tập để tạo nhiều tình hấp dẫn, lơi học sinh tham gia tích cực - Biên soạn bảng niên biểu, in tranh ảnh, thiết kế giảng, phiếu học tập hướng dẫn học sinh tự học VI KẾT LU N: Thực sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp bản, đặc trưng môn, kĩ thuật thực nhiều thân mạnh dạn chủ động thay đổi phần cấu trúc học, cách tiếp cận vấn đề nhằm giúp em tích cực thực nhiệm vụ học tập với tinh thần tự giác, ý thức tìm tịi kiến thức Đồng thời em dần quen với việc học tập độc lập Và từ phương pháp giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ năng: kỹ thu thập, xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ tự tin thuyết trình, kỹ tổng hợp, hệ thống kiến thức, kỹ liên hệ thực tế… Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp riêng biệt có mối liên hệ với chặt chẽ với Mô tả lịch sử vật, tượng, từ đến vạch chất, quy luật phát triển chúng Nếu phương pháp lịch sử có nhiệm vụ khơi phục tranh khứ sinh động phong phú thực phương pháp logic có nhiệm vụ tìm logic, tất yếu bên “bức tranh khứ” để vạch chất, quy luật vận động, phát triển khách quan thực 22 Trong tương lai, thân cố gắng thực dạy theo giải pháp thực đúc kết kinh nghiệm để tiết học đạt hiệu cao Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Trần Thị Mỹ Dung 23 P Ụ LỤC BÀI 19 – N ÂN DÂN VIỆT NAM K ÁN C IẾN C ỐN P ÁP XÂM LƢỢC (TỪ NĂM 1858 ẾN TRƢỚC 1873) - Lịch sử 11 V T IẾT KẾ TIẾN TRÌN DẠ ỌC: Tạo tình học tập: phút GV tạo tình hình thức sử dụng hình ảnh: Kinh thành Huế, đồ Việt Nam thời vua Minh Mạng, Nhã nhạc cung đình, quần đảo Hồng Sa Trường Sa Yêu cầu HS nêu nội dung ảnh Sau HS nêu, GV chốt ý dẫn dắt vào mới: Đó thành tựu công lao nhà Nguyễn dân tộc Tuy nhiên vào kỉ XIX, chế độ phong kiến thoái nát tạo nguy cho nước phương Tây dịm ngó, xâm lược Vậy đế quốc thực dân xâm lược Việt Nam nhân dân Việt Nam kháng chiến nào? ình thành kiến thức: ( tiết) Tiết 1: TG oạt động dạy học Nội dung I.Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lƣợc Việt nam Chiến Nẵng 1858: Tình hình VN đến kỉ XIX trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc: - Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến VN lâm vào khủng hoảng + KT :Nông nghiệp sa sút, mùa Cơng thương nghiệp:đình đốn + QS: lạc hậu, yếu + Chính sách cấm đạo nhà Nguyễn gây bất hòa nhân dân, kẻ thù lợi dụng Thực dân Pháp riết chuẩn bị GV: Hướng dẫn HS đọc thêm nhấn mạnh xâm lƣợc VN: đạo Thiên chúa Pháp sử dụng công cụ để xâm lược Việt Nam 12 oạt động 2: cá nhân Chiến diễn Nẵng: 15p GV: sử dụng lược đồ Cuộc kháng chiến - 1/9/1858, Pháp công Đà Nẵng  nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm mở đầu xâm lược VN lược từ năm 1858 – 1884, giới thiệu vị trí - Quân dân ta thực kế hoạch “vườn Đà Nẵng, nơi Pháp đánh để không nhà trống” gây cho địch nhiều xâm lược Việt Nam khó khăn Câu hỏi trắc nghiệm: HS hoàn thành - Quân Pháp bị cầm chân suốt tháng vòng phút bán đảo Sơn Trà, không chiếm Câu 1: Pháp nổ tiếng súng xâm bán đảo, kế hoạch đánh nhanh thắng lược Việt Nam vào thời gian nào? nhanh bước đầu bị thất bại 710p * oạt động: lớp - GV: định hướng nhận thức HS tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Chính trị, kinh tế, xã hội Sau yêu cầu HS chứng minh cho biểu -Học sinh khai thác SGK tìm tư liệu - GV nhận xét phần trả lời HS GV nhận xét chốt ý, phân tích sách “đóng cửa”, sách “Cấm đạo” 24 10p A 31/8/1858 B 27/2/1859 C 1/9/1858 D 19/5/1883 Câu 2: Địa điểm Đà Nẵng nơi công Pháp? A Bán đảo Sơn Trà B Cửa Hội An C Thuận An D Ơ Quan Chưởng Câu 3: Ý khơng giải thích lí Pháp chọn Đà Nẵng nơi cơng đầu tiên? A Có đơng người dân theo đạo thiên chúa B Có cảng sâu rộng đồng phía Nam C Là cơng Huế D Có tiềm phát triển kinh tế Câu 4: Quân dân Đà Nẵng sử dụng kế sách để đánh Pháp? A Tiên phát chế nhân B Đánh nhanh thắng nhanh C Vườn không nhà trống D Đánh thương lượng Câu 5: Ý nghĩa chiến đấu Đà Nẵng A Đuổi Pháp nước B Buộc Pháp kí Hiệp ước khơng xâm lược C Làm thất bại bước đầu kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp D Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp HS theo dõi SGK trả lời GV: mời vài em xung phong nộp lại phiếu tập, yêu cầu em đọc đáp án Giáo viên kết hợp bổ sung kiến thức, đánh giá cho điểm oạt động 3: lớp - GV: Nên nhận thức Sau thất bại Đà Nẵng Pháp đánh vào Gia Định Sử dụng Lược đồ Cuộc kháng chiến chống Pháp tỉnh miền Đơng Nam kì (1859 – 1867),mơ tả vị trí Gia Định hướng dẫn HS tìm hiểu Pháp đánh vào Gia Định Nhấn mạnh để tiếp tục thực ý đồ đánh nhanh thắng nhanh Và Đà Nẵng nhân dân tiếp tục đứng lên chống Pháp HS: tham khảo thêm sgk 25 II Cuộc kháng chiến chống Pháp ia ịnh (1859) (Thay đổi so với SGK) - 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định (có vị trí chiến lược quan trọng, có hệ thống giao thơng đường thủy thuận lợi, cơng CPC): + Qn triều đình nhanh chóng tan rã + Các đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn + Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài, bước - Năm 1860, quân Pháp gặp khó khăn GV: đặt HS vào tình huống: Trước tình chiến trường VN, cịn lại lực lượng Pháp gặp khó khăn Gia Định, nhỏ Gia Định vai trò cầm quân (10.000 đến 12.000 - Triều đình khơng tận dụng thời người) đánh giặc em làm gì? đánh thắng Pháp: 3/1860 Nguyễn Tri HS: đánh, kháng chiến đến Phương vào Gia Định, xây dựng đại đồn GV: nêu tiếp Triều đình có hành động Chí Hịa khơng chủ động trước tình đó? cơng địch HS: khai thác SGK trả lời GV: Nhận xét hướng dẫn HS bước đầu đánh giá sai lầm triều đình HS: tham gia phát biểu GV: ghi nhận ý kiến hay Kết thúc tiết 1: GV yêu cầu HS nhà hoàn thành bảng niên biểu Pháp đánh chiếm Đà Nẵng tỉnh Nam Kì Thời gian Sự kiện Pháp xâm lƣợc Nẵng tỉnh Nam kì - 31-8-1858 - Quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng 1-9-1858 - Quân Pháp nổ súng công ĐN mở đầu xâm lược nước ta - 2-1859, - Pháp công thành Gia Định 2-1861 đến 3/1862 (Tìm hiểu tiết sau) 5/6/1862 - (Tìm hiểu tiết sau) Từ 20 đến 24-6-1867 (Tìm hiểu tiết sau) Tiết 2: Khởi động: (5 phút) GV: Kiểm tra tập nhà HS (Hoàn thành niên biểu Pháp đánh Đà Nẵng, Gia định m rộng đánh chiếm Nam kì) Yêu câu: đạt tối thiểu kiện Đà Nẵng Gia Định GV: nhận xét dẫn dắt vào ình thành kiến thức: (Gộp mục Cuộc kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam kì Hiệp ước 1862, mục III Nhân dân Nam kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862) III Cuộc kháng chiến lan rộng tỉnh Nam kì (1859 – trƣớc 1873) oạt động 1: Cả lớp Thời gian 10 Mục Niên biểu trình Pháp xâm lƣợc Việt Nam (1858 – 1867) Thời gian Sự kiện Pháp xâm lƣợc Nẵng tỉnh Nam kì - 31-8-1858 - Quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng 1-9-1858 - Quân Pháp nổ súng công ĐN mở đầu xâm lược nước ta - 2-1859, - Pháp công thành Gia Định 2-1861 đến 3/1862 5/6/1862 26 Từ 20 đến 24-61867 - GV: Chỉ dẫn HS đọc SGK (mục trang 111, mục 3, trang 114) hoàn thành bảng niên biểu (thời gian đến phút) HS: Khai thác SGK hoàn thành GV: quan sát, hướng dẫn nhắc nhở HS, gọi em kiểm tra sản phẩm học tập HS: trao đổi với bạn bàn chỉnh sửa GV: Chốt ý nhấn mạnh kiện chính: 1858: Pháp công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam 1862: ba tỉnh miền Đơng Nam kì đảo Côn Lôn thuộc địa Pháp (Hiệp ước Nhâm tuất) 1867: Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên (Pháp chiếm Nam kì lục tỉnh) HS: tự ghi vào phiếu học tập oạt động 2: Nhóm nhỏ (2 S) Thời gian 15 phút Mục Cuộc kháng chiến nhân dân tỉnh Nam kì (1862 – trƣớc năm 1873) GV: Phát phiếu tập, dẫn nội dung SGK, yêu cầu hoàn thành tập phút 1) Khi Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam kì, kháng chiến nhân dân diễn nào? Nêu chiến công tiêu biểu (trang 111) 2) Hiệp ước Nhâm tuất (5/6/1862) kí hồn cảnh nào? Em đánh hành động triều đình? (trang 111) 3) Sau hiệp ước 1862, triều đình lệnh giải tán kh i nghĩa chống Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân diễn nào? (Khai thác hình ảnh Trương Định nhận phong soái) (trang 112) 4) Nêu đặc điểm kháng chiến chống Pháp ba tỉnh miền Tây Nam kì sau năm 1867 (trang 115) 5) “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Câu nói nhân vật nào? (trang 114) HS: thực nhiệm vụ, ghi nhận vào phiếu tập học GV: quan sát giúp đỡ HS thực yêu cầu Gọi em nộp phiếu, HS: em đọc câu trả lời 27 GV: nhận xét phân tích, mơ tả chiến cơng Nguyễn Trung Trực, khai thác Hình 51 Trương Định nhận phong sối, nhấn mạnh kháng chiến diễn sôi sau Hiệp ước 1862 nhân dân tỉnh miền Tây….Phân tích câu hỏi Nguyễn Trung Trực HS: tự ghi nhận bổ sung ý GV: Hướng dẫn HS trả lời câu trang 115 ( cho HS thảo luận nhóm nhỏ -3 phút), so sánh tinh thần kháng chiến triều đình từ 1860 đến hiệp ước 1862) oạt động luyện tập: - Trò chơi “ ành trình đến địa đỏ”, GV đưa nhiều tranh cầu: Bước 1: Nêu nội dung tranh, đáp án nhận phần quà (hoặc điểm cộng) Bước 2: Chỉ “Địa đỏ” tức nội dung (Từ khóa) liên quan đến tranh Đáp án: (Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam kì từ năm 1858 – trước năm 1873) oạt động mở rộng cầu:Tìm hiểu giới thiệu số hoạt động yêu nước địa bàn thị xã Tân Châu giai đoạn Pháp xâm lược tỉnh Nam kì HS: tìm hiểu sách lịch sử địa phương 28 P Ụ LỤC Ề KIỂM TRA T I TRẮC N CN IỆM (Thời gian 15 phút) IỆM (Mỗi câu 0,75 điểm) Câu Vào kỉ XIX, trước bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia A thuộc địa B phong kiến lệ thuộc vào nước C nửa thuộc địa nửa phong kiến D phong kiến độc lập, có chủ quyền Câu Năm 1858 Pháp công Đà Nẵng với chiến thuật A đánh lấn dần B đánh lâu dài C "chinh phục gói nhỏ" D đánh nhanh thắng nhanh Câu Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp hoàn cảnh ? A Phong trào kháng chiến ta dâng cao, quân giặc bối rối B Pháp chiếm xong tỉnh Nam Kì C Phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì phát triển mạnh D Quân dân ta giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư Câu Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 A Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang B Vĩnh Long, Định Tường, An Giang C Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ D Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Câu Với hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862), nhà Nguyễn nhượng hẳn cho Pháp A Biên hòa,Gia định,Định tường đảo Cơn Lơn B Biên hịa,Gia định,Vĩnh Long đảo Cơn lơn C Biên hịa,Hà Tiên ,Định tường đảo Côn lôn D An giang,Gia định,Định tường đảo Côn lôn Câu Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) sông Vàm cỏ chiến công A nghĩa quânTrương Quyền B nghĩa quân Nguyễn Trung Trực C nghĩa Quân Trương Định D nghĩa quân Tôn thất Thuyết Câu Năm 1860,qn triều đình khơng giành thắng lợi chiến trường Gia Định A không chủ động công giặc B thiếu ủng hộ nhân dân C qn D tinh thần qn triều đình sa sút Câu Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, thái độ Triều Đình nghĩa binh chống Pháp Gia Định, Biên Hòa, ĐịnhTường 29 A khuyến khích ủng hộ nghĩa binh B lệnh giải tán nghĩa binh C yêu cầu quân triều đình nghĩa binh chống Pháp D cử quan lại huy nghĩa binh Câu Nhận xét không phản ánh kháng chiến nhân dân Việt Nam từ Pháp đánh chiếm Đà Nẵng đến chiếm tỉnh miền Tây Nam kì? A Kiên kháng chiến B Anh dũng chống trả C Vừa chống Pháp, vừa chống triều đình D Nhanh chóng đầu hàng Câu 10 Vì thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì cách nhanh chóng? A Qn đội triều đình trang bị vũ khí q B Triều đình bạc nhược, thiếu kiên chống Pháp C Thực dân Pháp công bất ngờ D Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp Câu 11 Tại thực dân Pháp chọn Nẵng điểm công xâm lƣợc nƣớc ta? A Là nơi Pháp xây dựng giáo dân, có nhiều giáo sĩ phương Tây B Là nơi khơng có cảng nước sâu , tàu thuyền dễ lại, có nhiều giáo sĩ Pháp sinh sống C Là nơi gần kinh thành Huế, có cảng nước sâu tàu chiến dễ lại, có lực lượng giáo dân đơng D Là nơi gần thành Gia Định, nên thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh để tiêu diệt triều đình Huế Câu 12 Nhận xét kháng chiến chống Pháp nhân dân ta vào năm 1858? A Nhân dân ta đầu hàng Pháp B Nhân dân ta đánh Pháp thiếu kiên C Nhân dân ta chần chừ, dự D Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược II T LU N (1,0 IỂM) Nhận xét ngắn gọn tinh thần kháng chiến nhân dân thái độ kháng chiến triều đình từ năm 1858 đến trƣớc 1873 ợi ý: (mỗi ý 0,25) Kháng chiến nhân dân - Nhân dân anh dũng kháng chiến, đẩy lui Cuộc kháng chiến triều đình - Lúc đầu triều đình có nhân dân kháng 30 quân xâm lược chiến - Khi Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh - Khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam kì Nam kì kháng chiến sơi nổi, bất triều đình lo sợ, kí hiệp ước đầu hàng, chấp lệnh bãi binh triều đình lệnh giải tán nghĩa quân chống Pháp, bỏ rơi nhân dân MỤC LỤC Các đề mục Trang I Sơ lược lý lịch II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị III Mục đích, yêu cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: 2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Nội dung sáng kiến: IV Hiệu đạt được: 19 V Mức độ ảnh hưởng: 21 VI Kết luận: 22 Phụ lục 24 Phụ lục 30 TÀI LIỆU T AM K ẢO Phan Ngọc Liên – Hướng dẫn giảng dạy lịch sử cấp III phổ thông, nhà xuất giáo dục 1981 Phan Ngọc Liên – Phương pháp dạy học lịch sử, nhà xuất giáo dục 1999 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Đặng Văn Hồ - Sách phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử, nhà xuất giáo dục https://vietnammoi.vn/phuong-phap-va-ky-thuat-nao-de-day-tot-mon-lich-su166500.htm 31 ... vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học phương pháp kĩ thuật tích cực, tơi nhận thấy cần thiết phải áp dụng đề tài sáng kiến ? ?Thiết kế hoạt động dạy học phương pháp kĩ thuật hướng dẫn học sinh. .. trường hạn chế, thiếu thiết bị công nghệ phục vụ cho công tác giảng dạy - Tên sáng kiến: ? ?Thiết kế hoạt động học phương pháp kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học? ?? - Lĩnh vực: Giải pháp tác nghiệp môn... Tình học tập thực kết hợp hoạt động kiểm tra cũ với hoạt động khởi động, định hướng nhiệm vụ học tập Đây hoạt động mà thực để dẫn dắt, giới thiệu vào Mục đích hoạt động nhằm tạo tâm cho học sinh,

Ngày đăng: 02/12/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Bài 11 – SGK LS 11 Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
d ụ: Bài 11 – SGK LS 11 Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh (Trang 7)
- Bước 1: Cho học sinh xem hình và yêu cầu học sinh chú ý: những hình ảnh trên liên quan đến sực kiện nào? (chiến tranh thế giới thứ nhât)  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
c 1: Cho học sinh xem hình và yêu cầu học sinh chú ý: những hình ảnh trên liên quan đến sực kiện nào? (chiến tranh thế giới thứ nhât) (Trang 8)
V: cung cấp bảng niên biểu hai giai đoạn cuối của chiến tranh - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
cung cấp bảng niên biểu hai giai đoạn cuối của chiến tranh (Trang 14)
Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung Chính sách mới trong SGK, tơi hình thành biểu tượng lịch sử về vai trị của Nhà nước Mĩ trong chính sách, bằng cách cho HS  xem tranh “Người khổng lồ” yêu cầu HS quan sát, nhận xét bật vai trò của nhà nước - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
au khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung Chính sách mới trong SGK, tơi hình thành biểu tượng lịch sử về vai trị của Nhà nước Mĩ trong chính sách, bằng cách cho HS xem tranh “Người khổng lồ” yêu cầu HS quan sát, nhận xét bật vai trò của nhà nước (Trang 15)
- Giáo viên sử dụng các hình thức khác nhau để giúp học sinh củng cố lại kiến thức: + Sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau: câu hỏi mang tính tổng hợp, khái quát, đánh  giá hoặc những câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
i áo viên sử dụng các hình thức khác nhau để giúp học sinh củng cố lại kiến thức: + Sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau: câu hỏi mang tính tổng hợp, khái quát, đánh giá hoặc những câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Trang 16)
c) Bƣớc 3: oạt động thực hành: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
c Bƣớc 3: oạt động thực hành: (Trang 16)
Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê những chính sách đối ngoại của chính phủ Rudơven. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
u 2: Hoàn thành bảng thống kê những chính sách đối ngoại của chính phủ Rudơven (Trang 17)
Bộ hình ảnh thứ nhất: (Nội dung chính: q trình Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884)  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
h ình ảnh thứ nhất: (Nội dung chính: q trình Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884) (Trang 18)
Câu 4: Quan sát hình ảnh và tƣ liệu hãy nêu chính sách của Mĩ đối với khu vực Mĩ - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
u 4: Quan sát hình ảnh và tƣ liệu hãy nêu chính sách của Mĩ đối với khu vực Mĩ (Trang 19)
1. Tạo tình huống học tập: 5 phút GV tạo tình huống bằng hình thức sử dụng những hình - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
1. Tạo tình huống học tập: 5 phút GV tạo tình huống bằng hình thức sử dụng những hình (Trang 24)
Kết thúc tiết 1: GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bảng niên biểu Pháp đánh chiếm Đà - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
t thúc tiết 1: GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bảng niên biểu Pháp đánh chiếm Đà (Trang 26)
GV: nhận xét và phân tích, mơ tả chiến cơng của Nguyễn Trung Trực, khai thác Hình 51. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
nh ận xét và phân tích, mơ tả chiến cơng của Nguyễn Trung Trực, khai thác Hình 51 (Trang 28)
TÀI LIỆU T AM K ẢO - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
TÀI LIỆU T AM K ẢO (Trang 31)
II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học
l ược đặc điểm tình hình đơn vị 1 (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w