oạt động 1: Cả lớp Thời gian 10
Mục 1. Niên biểu quá trình Pháp xâm lƣợc Việt Nam (1858 – 1867)
Thời gian Sự kiện Pháp xâm lƣợc à Nẵng và các tỉnh Nam kì
- 31-8-1858 - Quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng 1-9-1858 - Quân Pháp nổ súng tấn công ĐN mở đầu cuộc xâm lược nước ta. - 2-1859, - Pháp tấn công thành Gia Định.
2-1861 đến 3/1862
-
27 Từ 20 đến 24-6-
1867
-
GV: Chỉ dẫn HS đọc SGK (mục 2 trang 111, mục 3, trang 114) hoàn thành bảng niên
biểu (thời gian 3 đến 5 phút)
HS: Khai thác SGK hoàn thành
GV: quan sát, hướng dẫn nhắc nhở những HS, gọi 3 em bất kì kiểm tra sản phẩm học tập. HS: trao đổi với bạn cùng bàn chỉnh sửa
GV: Chốt ý và nhấn mạnh 3 sự kiện chính:
1858: Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam.
1862: ba tỉnh miền Đơng Nam kì và đảo Cơn Lôn là thuộc địa của Pháp (Hiệp ước Nhâm tuất)
1867: Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên (Pháp chiếm Nam kì lục tỉnh)
HS: tự ghi chú vào phiếu học tập.
oạt động 2: Nhóm nhỏ (2 S) Thời gian 15 phút
Mục2. Cuộc kháng chiến của nhân dân các tỉnh Nam kì (1862 – trƣớc năm 1873) GV: Phát phiếu bài tập, chỉ dẫn nội dung SGK, yêu cầu hoàn thành bài tập trong 5 phút
1) Khi Pháp chiếm các tỉnh miền Đơng Nam kì, cuộc kháng chiến của nhân dân diễn ra như thế nào? Nêu chiến công tiêu biểu. (trang 111)
2) Hiệp ước Nhâm tuất (5/6/1862) được kí trong hồn cảnh nào? Em đánh giá như thế nào về hành động đó của triều đình? (trang 111)
3) Sau hiệp ước 1862, triều đình ra lệnh giải tán các cuộc kh i nghĩa chống Pháp. Cuộc kháng chiến của nhân dân diễn ra như thế nào? (Khai thác hình ảnh Trương Định nhận phong soái) (trang 112)
4) Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ba tỉnh miền Tây Nam kì sau năm 1867. (trang 115)
5) “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì khi hết người Nam đánh Tây”. Câu nói của nhân vật nào? (trang 114)
HS: thực hiện nhiệm vụ, ghi nhận vào phiếu hoặc tập học.
GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hiện đúng yêu cầu. Gọi 3 em nộp phiếu, HS: 1 em đọc câu trả lời.
28
GV: nhận xét và phân tích, mơ tả chiến cơng của Nguyễn Trung Trực, khai thác Hình 51.
Trương Định nhận phong soái, nhấn mạnh cuộc kháng chiến vẫn diễn ra sôi nổi sau Hiệp ước 1862 và nhân dân các tỉnh miền Tây….Phân tích câu hỏi của Nguyễn Trung Trực
HS: tự ghi nhận và bổ sung ý.
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu 2 trang 115 ( có thể cho HS thảo luận nhóm nhỏ 2 -3 phút),
so sánh tinh thần kháng chiến của triều đình từ 1860 đến hiệp ước 1862)
3. oạt động luyện tập: