1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 719,73 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (0)
    • 2.1. Mục tiêu chung (18)
    • 2.2. Mục tiêu cụ thể (18)
    • 3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu (19)
    • 3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu (19)
    • 3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật (19)
    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (20)
      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu (20)
      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu (20)
    • 5. Cấu trúc luận văn (21)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (22)
    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA (22)
      • 1.1. Cơ sở lí luận (22)
        • 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế (22)
        • 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế (24)
        • 1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa (26)
          • 1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa (26)
          • 1.1.3.2. Đặc điểm sinh học (26)
          • 1.1.3.3. Đặc điểm sinh thái (29)
        • 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa (31)
          • 1.1.4.1. Nhân tố thuộc về tự nhiên (31)
          • 1.1.4.2. Yếu tố sinh học (33)
          • 1.1.4.3. Yếu tố con người (34)
        • 1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu (35)
          • 1.1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất (35)
          • 1.1.5.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả (35)
          • 1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (36)
      • 1.2. Cơ sở thực tiễn (37)
        • 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới (37)
        • 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam (39)
        • 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế (41)
    • CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (43)
      • 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu (43)
        • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên (43)
          • 2.1.1.1. Vị trí địa lý (43)
          • 2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng (43)
          • 2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu (44)
          • 2.1.1.4. Sông ngòi (45)
        • 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội (45)
          • 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động (45)
          • 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai (46)
          • 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng (47)
      • 2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên địa bàn xã Lộc Bổn (48)
      • 2.3. Tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dân điều tra (49)
        • 2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra (49)
          • 2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ (49)
          • 2.3.1.2. Tình hình về trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra (51)
        • 2.3.2 Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ điều tra (52)
          • 2.3.2.1. Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra (52)
          • 2.3.2.2. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra (56)
          • 2.3.2.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra (57)
      • 2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều (58)
        • 2.4.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa (58)
        • 2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra (61)
      • 2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa (63)
        • 2.5.1. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào (64)
        • 2.5.2. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân (65)
        • 2.5.3. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu (69)
      • 2.6. Những thuận lợi và khó khăn của các hộ trong sản xuất lúa (72)
    • CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (73)
      • 3.1. Định hướng và mục tiêu (73)
        • 3.1.1 Định hướng (73)
        • 3.1.2 Mục tiêu (74)
      • 3.2. Giải pháp (74)
        • 3.2.1 Giải pháp về đất đai (74)
        • 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật (75)
        • 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ (0)
        • 3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông (78)
        • 3.2.5 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng (78)
        • 3.2.6 Giải pháp về thị trường (78)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (80)
    • 2. Kiến nghị (81)
      • 2.1. Đối với nhà nước (81)
      • 2.2. Đối với chính quyền địa phương (81)
      • 2.3. Đối với hộ nông dân (81)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (82)
  • PHỤ LỤC (83)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau Nhưng có thể nói rằng, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận Và để làm được điều đó thì yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoạt động có hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tếkhông chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất, các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm hàngđầu của toàn xã hội.

Theo GS.TS Ngô Đình Giao “Hiệu quảkinh tếlà tiêu chuẩn cao nhất cho mọi sựlựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” Theo Mác,đólàviệc“tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian laođộng sống và laođộng vật hóa giữa các ngành” và đócũng là quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất laođộng hay tăng hiệu quả” Còn theo tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tiến “hiệu quảkinh tế là một phạm trù hiệu quả khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêuđã xác định”.

Từ những quan điểm trên ta có thể hiểu rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tếquan trọng biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trìnhđộ khai thác nguồn lực và trìnhđộ chi phícác nguồn lựcđó trong quá trình tái sản xuất nhằmđạt những mục tiêuđãđềra”.[1]

Khi đề cập đến hiệu quả, các tác giả như Farell (1957), Schultz (1964), Rizzo

(1979) và Ellis (1993) đều thống nhất cần phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản vềhiệu quả: hiệu quảkỹ thuật (technical efficency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficency) và hiệu quảkinh tế(economic effciency) [2]

Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thểvề kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu quả này thường được phản ánh trong mối quan hệvềcác hãng sản xuất Hiệu quảkỹthuật liên quanđến phương diện vật chất của sản xuất Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêuđơn vị sản phẩm.[2]

Hiệu quảphân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phảnánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm vềđầu vào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quảkỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency) Việc xác định hiệu quả này cũng giống nhưxácđịnh cácđiều kiện về lý thuyết biênđểtốiđa hóa lợi nhuận.[2]

Hiệu quảkinh tếlà phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kỹthuật và hiệu quảphân bổ.Điềuđócó nghĩa là hai yếu tốhiện thực và giá trịđều tínhđến khi xét việc sử dụng các yếu tốnguồn lực trong nông nghiệp Nếuđạt được một trong hai yếu tố là hiệu quảkỹthuật hay hiệu quảphân bổmới làđiều kiện cần chứchưa phải làđiều kiệnđủchođạt hiệu quảkinh tế Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lựcđạt cảchỉ tiêu hiệu quảkỹthuật và hiệu quảphân bốkhiđósản xuất mớiđạtđược hiệu quảkinh tế.[2]

Như vậy, việc đưa ra khái niệm hiệu quả kinh tế thì có rất nhiều quan điểm khác nhau nhưng đều thống nhất ở bản chất của nó Người sản xuất muốn thu được kết quả thì phải bỏra một khoản chi phí (nhân lực, vật lực, vốn…) nhất định nào đó Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là tối đa hóa đầu ra với một lượng đầu vào nhất định và tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định.

1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tếlà phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trìnhđộsử dụng các nguồn lựcđể đạt được mục tiêu cuối cùng của các hoạtđộng kinh doanh là tốiđa hóa lợi nhuận.

Bản chất khái niệm hiệu quả kinh tếlà nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Hay nói cách khác bản chất của hoạt động kinh tếlà giá trị gia tăng Trong đó, việc tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế Tuy nhiên tiết kiệm chi phí không có nghĩa là hạn chếchi tiêu mà là sử dụng đồng tiền một cách cóhiệu quảnhất.

- Thứ nhất: Hiệu quả kinh tếđược xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏra Công thứcđược xácđịnh nhưsau:

H: Hiệu quảkinh tế(lần)Q: Kết quảthuđược (nghìnđồng, triệuđồng)C: Chi phí bỏra (nghìnđồng, triệuđồng)

Phương pháp này phản ánh rỏnét trìnhđộ sử dụng các nguồn lực, xem xétđược một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả Điều này giúp ta so sánh hiệu quả ởcác quy mô khác nhau.

- Thứ hai: Hiệu quả kinh tế được tính bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả thuđược và phần tăng thêm của chi phí bỏra Công thứcđược xácđịnh nhưsau:

∆Q: phần tăng thêm của kết quảthuđược.

∆C: phần chi phí tăng thêm.

Phương pháp này dùngđể nghiên cứu mứcđầu tư trong thâm canh Nó xácđịnh kết quả thu thêm trên một đơn vị tăng thêm của chi phí Tuy nhiên, khi sử dụng hai phương pháp trên đều không cho biết qui mô của hiệu quả kinh tế là bao nhiêu Vì thế mà hiệu quả kinh tế còn xác định bằng chênh lệch giữa kết quảthu được với phần chi phí bỏ ra. Đểbiết được kết quả, với cách tính này cho ta biết được tổng thu nhập và tổng lợi nhuận là bao nhiêu Mặc dù vậy cách tính này không cho ta biết cái giá phải trảcho qui mô hiệu quả kinh tếlà bao nhiêu và không thểdùng để so sánh hiệu quả đạt được giữa các doanh nghiệp, các đơn vịsản xuất không cùng quy mô.

Qua trình bày ở trên ta thấy có nhiều cách để tính hiệu quả kinh tế, mỗi cách tính đều phản ánh một khía cạnh khác nhau Vì vậy trong quá trình nghiên cứu tùy vào mục đích khác nhau mà chúng ta lựa chọn cách tính sao cho phù hợp và con sốcuối cùng phải có ý nghĩa vềmặt kinh tế.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì hiệu quả là tiêu chí đánh giá quá trình sản xuất của một doanh nghiệp hay một hộ giađình nào đó Sản phẩm có chổ đứng vững trên thị trường hay không điều này không chỉ thể hiện ở nội dung chất lượng sản phẩm mà nó còn thểhiện sản phẩm đangở mức giá nào Từ thực tếnày mà khi đánh giá hiệu quảkinh tếtrong sản xuất ta phải dựa trên cơsở giá cảthịtrường tại thờiđiểm người bán quyết định bán Tuy nhiên khi nghiên cứu động thái của hiệu quả cần phải sử dụng giá cảcố định hoặc giá gốcđểso sánh.

1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1 Tổng quan vềđịa bàn nghiên cứu

Lộc Bổn là một xãở đồng bằng bán sơnđịa cách thịtrấn Phú Lộc 18km vềphía nam và cách thành phố Huế 20km về phía Bắc Có tọa độ địa lý từ 16 0 17’ đến 16 0 23’ vĩ độ Bắc và từ107 0 41’ đến 107 0 47’ kinh độ Đông. Địa giới hành chính của xã như sau:

- PhíaĐông giáp xã Lộc Sơn, xã Lộc An huyện Phú Lộc

- Phía Tây giáp thịxã Hương Thủy

- Phía Nam giáp xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc và xã Dương Hòa, thị xã Hương Thủy

- Phía Bắc giáp với xã Thủy Phù, thịxã Hương Thủy

Giao thông có hai trục chính là đường sắt xuyên qua và có đường Quốc lộ 1A đi qua, hiện tại nằm tiếp giáp với thị xã Hương Thủy và thị xã Lộc Sơn trong tương lai, do đố tạođiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trên thị trường ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam nhằm phát triển KT-XH theo hướng mởcửa bên ngoài.

Tổng diện tích đất của xã là 3.273,23 (ha) Địa bàn được phân bố thành 9 thôn dân cư, bao gồm: thôn Hòa Vang 1, thôn Hòa Vang 2, thôn Hòa Vang 3, thôn Hòa Vang 4, thôn Bình An, thôn Hòa Mỹ, thôn Thuận Hóa, thôn Dương Lộc, thôn Hòa Lộc và 2 HTX nông nghiệp.

2.1.1.2.Địa hình, thổnhưỡng Địa hình là một trong những yếu tốtự nhiên cơ bản gây ra sự phân hóa khí hậu và từ đó ảnh hưởng đến sựphân bốcơcấu cây trồng.

Lộc Bổn là xãđồng bằng bán sơnđịađược phân bốthành 3 vùng:

• Phía Tây là vùng đồi núi có độdốc thoải nên phù hợpđể phát triển trồng rừng.

• Phía Đông là vùng thấp trũng phù hợp để trồng lúa nước 2 vụ và nuôi cá nước ngọt.

• Trung tâm là khu vực có địa hình khá bằng phẳng, có Quốc lộ 1A tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), phát triển nền kinh tế và các khu dân cư, có đủ diện tích để phát triển theo xu thế đô thị hóa Ngoài ra, ở vị trí trung tâm còn có con sông Nong bắt nguồn từ vùngđồi núi thấpđi qua và đỗvềcon sôngĐại Giang. Đất đai là thành phần quan trọng trong môi tường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, an ninh quốc phòng là nơi xây dựng các cơ sở kinh tế - văn hóa xã hội Là một trong những nguồn tài nguyên quý giá và đất đai cũng là nguồn tài nguyên có hạn, nếu tăng việc sử dụng đất vào mụch đích này thì giảm diện tích đất sử dụng vào mụch đích khác Việc sử dụng đất lãng phí, không hiệu quảhủy hoại đất đai cũng nhưtốcđộ gia tăng vềdân số đặc biệt ở các khu vực nơi tập trung dân cư đôngđúc khiến cho đất đai ngày càng bịlấn chiếm và trở nên khan hiếm.

Là xã nằm trong tỉnh thuộc vùng duyên hải miền trung nên mang đặc tính khí hậu của vùng nhiệtđới, gió mùa, là nơi tiếp giáp giữa 2 vùng Bắc- Nam nên chịuảnh hưởng của khí hậu cả 2 miền Có khí hậu khắc nghiêt, khí hậu trong năm chia 2 mùa nắng, mưa rõ rệt: mùa nắng bắt đầu từtháng 03 kéo dàiđến tháng 07, còn mùa mưa bắtđầu từ tháng 08đến tháng 02 năm sau.

Nhiệtđộ: Nhiệtđộ thấp khoảng từ10 0 C -19 0 C, nhiệtđộ trung bình khoảng từ 20 0 C -30 0 C, nhiệtđộcao khoảng từ31 0 C-38 0 C. Độ ẩm không khí trung bình là 82%,độ ẩm tuyệt đối là 15% tính chất của các dòng không khí khác nhau trong các mùa đã tạo nên thời kì khô và ẩm khác nhau, mùa đông có độ ẩm lớn và có nhiều mưa nhất.

Lượng mưa: Do bị ảnh hưởng của dãy núi Phú Gia, Ca Tong, Phước Tượng nên ở đây có lượng mưa tương đối cao, lượng mưa trung bình năm trong khoảng từ 2800-

3400mm/năm Tuy nhiên, lượng mưaở đây phân bố không đồngđều tập trung chủ yếu từtháng 08-11 nên dễgây ra các thiên tai như: bão, lũ lụt, sạc lỡ,…

Hệthống sông chính là sông Nong Vì bà con nông dân sửdụng nước tưới cho nông nghiệp chủ yếu từ nguồn nước sông này nên vào mùa khô nắng gắt làm cho tình trạng thiếu hụt nước xảy ra.

2.1.2Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1 Tình hình dân sốvà laođộng

Dân sốvà lao động là một trong nhữngđiều kiện cơbản và quan trọng của mọi quá trình sản xuất Đặc biệt, với những điểm sản xuất nông nghiệp thì lao động là yếu tố không thểthiếu để tiến hành sản xuất Nóảnh hưởng đến biện pháp canh tác cũng như kết quả thu được Trong những năm qua dân số và lao động trên địa bàn xã có nhiều thayđổi điềuđóthểhiện qua bảng sau:

Bảng 2.1 Tình hình nhân khẩu, laođộng tại xã Lộc Bổn giaiđoạn 2017 - 2019

III.Tổng lao Lao 6459 7142 7521 683 10,57 379 5,31 động động

( Nguồn: UBND xã Lộc Bổn)

2.1.2.2 Tình hình sửdụngđất đai Đất đai là yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp Tính chất của đất đai quyết định lớn đến năng suất cây trồng Dưới đây là thực trạng quản lí và sử dụngđấtđai trênđịa bàn xã Lộc Bổn.

Bảng 2.2: Tình hình sửdụngđấtđai tại xã Lộc Bổn năm 2019

Chỉtiêu Diện tích (ha) Cơcấu (%)

1 Tổng diện tíchđất nông nghiệp 2413,72 73,77

A.Đất sản xuất nông nghiệp 708,45 29,35 Đất trồng cây hằng năm 514,51 72,62

• Đất trồng cây hằng năm khác 46,91 9,12 Đất trồng cây lâu năm 193,94 27,38

C.Đất nuôi trồng thủy sản 46,5 1,93

D.Đất nông nghiệp khác 18 0,74 Đất phi nông nghiệp 842,39 25,74 Đấtở 302,41 35,90 Đất chuyên dùng 269,54 32 Đất phi nông nghiệp khác 270,44 32,10 Đất chưa sửdụng 16,12 0,49

(Nguồn: UBND xã Lộc Bổn)

Lộc Bổn là một xã thuần nông nên diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu với diện tích 2413,72 ha, chiếm 73,77% trong tổng diện tích đất tựnhiên (3272,23 ha) Tiếp đến làđất phi nông nghiệp với 842,39 ha chiếm tỉlệ25,74% Chỉ còn một phần nhỏdiện tích đất chưa được sử dụng là 16,12 ha chiến tỉ lệ 0,49% Từ các con sốtrên cho thấy xã đã sửdụng nguồn tài nguyênđất một cách hợp lí, hạn chế được sựlãng phí. Đối vớiđất nông nghiệp, diện tíchđất phục vụcho sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây hằng năm, cây lâu năm) chiếm tỉ trọng lớn với diện tích 708,45 ha tương đương 29,35%, đất lâm nghiệp chiếm 1640,77 ha tương đương 67,98% Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm một phần nhỏ46,5 ha tươngđđương1,93 % Bên cạnh đódiện tích đất nông nghiệp khác chiếm một tỉlệnhỏ18 ha tươngđương 0,74%. Đất phi nông nghiệp phân lớn diện tích đất là đất ở chiếm 302,42 ha tương đương 35,90% , tiếp theo làđất phi nông nghiệp sửdụng cho các mụch đích khác chiếm 270,44 ha tươngđương 32,10%.Đất chuyên dùng chiếm 269,54 ha tươngđương 32%.

Giáo dục: Toàn xã có 6 trường học Trongđó có 3 trường mầm non có 01 trường đạt chuẩn quốc gia, có 2 trường tiểu học trong đó có 01 trường đạt chuẩn quốc gia, 01 trườngđã kiểm tra và chờcông nhận và 1 trường THCS.

Giao thông: Xã Lộc Bổn có hệ thống giao thông đi lại, vận chuyển hàng hóa phát triển mạnh thuận lợi cho việc di chuyển qua lại giữa các vùng, hệ thống giao thông ngày càngđược bê tông hóa, kiên cốđảm bảo cho việcđi lại của nhân dân tạođiều kiện phát triển kinh tế- xã hội, hằng năm UBND xã Lộc Bổn bố trí, huy động nguồn kinh phí để nâng cấp, tu sửa các tuyếnđường lớn nhỏ trong xã nhằm đảm bảo việc đi lại vào mùa mưa lũ được thuận lợi không bịngậpúng, hưhỏng. Đường quốc lộ 1A chạy qua trung tâm xã, có tổng chiều dài 2km Tổng số tuyến đường giao thông trong xã là 122 tuyến đường với chiều dài 91,65 km đã được xây dựng hoàn thiện và đưa vào sử dụng, tuy nhiên một số tuyến đường có xuống cấp hư hỏng vẩn đảm bảo chất lượng, an toàn phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân trong lưu thông.

Y tế, văn hóa: Dân số, gia đình và trẻ em Công tác khám chữa bệnh có nhiều chuyển biến tích cực, có sự kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại, bình quân hằng năm đã khám và điều trị hơn 9000 lượt Triển khai công tác tiêm chủng mở rộng, tổchức phòng chống dịch như: sốt xuất hyết, cúm, tay chân miệng…được triển khai.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

N Â NG CAO HI Ệ U QU Ả S Ả N XU Ấ T L Ú A TR Ê N ĐỊ A B À N XÃ LỘC

BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

3.1.Định hướng và mục tiêu

Xuất phát từ những tiềm năng phát triển của xã, những điều kiện thuận lợi về đất đai, lao động, thời tiết, kinh nghiệm sản xuất của bà con nông dân, cơ sở hạ tầng, các chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp của xã và nhu cầu sử dụng lương thực của người dân,định hướng cho sản xuất lúa trênđịa bàn trong thời gian tới là: Ưu tiên việc đầu tư thủy lợi, hệ thống giao thông nội đồng, để đảm bảo cho quá trình sản xuất.

Dựa vàođiều kiện tựnhiên, điều kiện kinh xã hội của địa phương để lựa chọn các giống lúa phù hợp nhằm mang lại năng suất cao Ví dụ đưa giống lúa chịu cạn cho vụ

Hè Thu, các giống lúa ngắn ngàyđểthu hoạch trước mùa mưa.

Tăng cường công tác đào tạo kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển nông nghiệp công nghệcao và xây dựng thương hiệu nông sản.

Căn cứvào điều kiện tựnhiên và kinh tếxã hội của vùngđể đưa ra các giống mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh tốt.

Mởthêm các lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, kỹnăng sản xuất cho người dân. Đầu tưxây dựng hệ thống kênh mương nội đồng nhằm đảm bảo phục vụ cho quá trình sản xuất.

Tăng tỷ lệ hộ nông dânáp dụng KHCN vào sản xuất, đẩy mạnh và phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH góp phần giải quyết tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập vàcải thiệnđời sống cho người dân.

Xây dựng các thương hiệu, tìm đầu ra cho sản phẩm nhằm ổn định thị trường tiêu thụsản phẩm.

3.2.1 Giải pháp về đất đai Đất đai có ý nghĩa rất quan trọngđối với việc nâng cao năng suất lúa trong thời gian tới Hiện nay các mảnh ruộng của người dân còn manh mún và nằm rải rác khắp nơi,điều này ảnh hưởng khó khăn đến việc sử dụng cơ giới hóa, tốn nhiều chi phí cho công lao động khi làm đất, chăm sóc, thu hoạch Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới cần thực hiện chính sách đồn điền đổi thửa để các đồng ruộng của một hộ nông dân có thểtập trung một chỗ, thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch.

Bên cạnh đócần có các biện pháp cải tạo, đầu tư thâm canh, chế độ bón phân hợp lýđểphục hồi và nâng cao độphì nhiêu củađất.

Chú trọng đến việc phát triển hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo cung cấp nước phục vụsản xuất.

3.2.2 Giải pháp kỹ thuật Đố i v ớ i gi ố ng lúa

Dân gian có câu “ nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, giống được xem là một trong những yếu tốquan trọng nhất nó quyết định đến sốlượng và chất lượng sản phẩm. Khối lượng giống gieo trồng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất thu được nên gieo với lượng giống quá nhiều sẽ khiến lúa phát triển chen chúc, khó đẻ nhánh và sử dụng các chất dinh dưỡng trongđất, nếu gieo quá ít thì sẽgây lãng phí đất đai và lúa mọc thưa thớt sẽdẫnđến năng suất thấp Các giống lúa truyền thống được sử dụng nhưHT1, KH1, Khang dân, các giống này có sản lượng đạt khá cao nhưng chất lượng hạn chế, giá cả trên thị trường khá thấp Hiện nay rất nhiều giống lúa mới được đưa vào thử nghiệm có năng suất cao, chất lượng tốt như BT1, LT2 một sốbà con đã tiến hành sản xuất đại trà và bước đầu đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên số hộ áp dụng vẫn còn hạn chế, vì người dân vẫn còn tâm lý e ngại, chưa tin tưởng nên không mạnh dạng áp dụng mà chỉ chủyếu sử dụng các giống lúa truyền thống Đây là một trong các trở ngại lớn đối với xã trong việc chuyển đổi cơ cấu giống gieo trồng Chính quyền địa phương cần có các biện pháp tuyên truyền, khuyến khích bà con nông dân chuyển sang sử dụng các loại giống mới cho năng suất, chất lượng cao hơn. Đố i v ớ i phân bón

Phân bónảnh hưởng trực tiếpđến năng suất Sử dụng phân bón đúng cách và hợp lí thì sẽ giúp tiết kiệm chi phí, vừa cung cấp cho cây lúa những chất dinh dưỡng cần thiết,giúp cho cây phát triển nhằm nâng cao năng suất, ngược lại nếu bón quá nhiều cây sẽ không hấp thụ hết gây lãng phí, ảnh hưởng đếnđất đai còn nếu bón quá ít thì không đủ chất dinh dưỡng cho cây sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa sau này Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thìđạm là yếu tốquan trọng giúp cho lúa sinh trưởng và phát triển, tăng khả năng đẻ nhánh, các nhánh hữu hiệu và kiến tạo năng suất Lân có vai trò quan trọng trong sự phát triển của hệ rễ giúp cho lúa có thể hút các chất dinh dưỡng từ đất Trong một sốtrường hợpđất phènđất mặn thì lân còn có khảnăng kìm hãm các độc tốgiúp cho lúa sinh trưởng và phát triển Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của cây lúa Ngoài ra có vai trò trong việc vận chuyển các chất, giúp cho cây cứng, tăng khả năng chống đỗ và chống chịu sâu bệnh Thiếu kali cây thường còi cọc, lá thường bị cháy không còn khả năng quang hợp, dẫnđến năng suất thấp và tỷlệ hạt lép nhiều Việc bón cân đối giữa các loại phân, bón đúng thời điểm, đúng liều lượng quyết định rất lớn đến năng suất là một trong những việc làm hết sức khó khăn và khó khăn. Đố i v ớ i khâu ch ă m sóc

Khảo sát tình hình thực tế trên địa bàn thì thấy những hộ đầu tư nhiều công chăm sóc, làmđất thường cho năng suất cao hơn Nhờ đầu tưthêm thời gianđể làmđất, làm cỏ nên đất đai được sạch sẽ, giảm nguy cơ dịch bệnh, không có cỏ dại tranh dành dinh dưỡng của lúa, mật độ gieo trồng đều hơn, phát hiện được sớm trình trạng sâu bệnh nên xửlý kịp thời Tuy nhiên,ởmột sốhộgiađình tuy dùng nhiều ngày công laođộng nhưng không đạt năng suất cao là do sử dụng lao động không hợp lý, phải mất công cáy dặm, phun thuốc. Đố i v ớ i công tác b ả o v ệ th ự c v ậ t

Sâu bệnh làm cho cây lúa bị tổn thương, yếu đi, sinh trưởng và phát triển không theo quy luật tự nhiên, do đó làm giảm năng suất Việc phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời giúp cây lúa phát huy hết tiềm năng vốn có của nó Hầu hết các hộnông dânđều sử dụng thuốc hóa học như một biện pháp chủyếuđể phòng trừ sâu bệnh Việc sử dụng thuốc hóa học có thể mang lại sản lượng cao nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ không an toàn cho con người và môi trường Tuy nhiên, việc phòng trừ sâu bệnh chưa được thực hiện một cách đồng bộ nên hiện tượng lây lan giữa những ruộng chưa phun thuốc và những ruộng đã phun thuốc làm tăng chi phí đầu tư Giải pháp đặt ra là phải thường xuyên tuyên truyền thực hiện chương trình quản lí, phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) cho người dân nhằm giảm chi phí và tình trạng ô nhiễm. Đố i v ớ i công tác làm đấ t, th ủ y l ợ i

Làm đất là khâu rất quan trọng, tuy nhiên qua điều tra cho thấy hầu hết các hộ sản xuất đều thuê bên ngoài phục vụ cho khâu làm đất này, bởi vì bà con nông dân chưa có đủ điều kiện để trang bị các công cụmáy móc phục vụsản xuất Do đó, các nông hộhợp đồng với HTX, HTX hợp đồng cụ thể với các chủ máy để tổ chức điều hành khâu làm đất.

Thực tếquađiều tra cho thấy vào vụHè Thu các hộnông dân phỉa bỏra khoản chi phí cho phân bón lớn hơn so với vụ Đông Xuân do người dân cho rằng nắng nóng ở vụ

Hè Thu sẽlàm cho phân bón dễ bốc hơi Đểkhắc phục tình trạng này người dân nên tiến hành kỹkhâu làmđất, đảm bảođất nhuyễn, phẳng trước khi gieo sạ.

Nước là yếu tố quan trọng đầu tiên trong 4 yếu tố không thể thiếu đối với cây lúa. Nếu thiếu nướcđất đai sẽtrở nên khô cằn, cây sẽkhô và chết dần Ngược lại khi lúa vừa mới gieo sạnếu ngập nước quá lâu thì lúa sẽbị thối và chết Đa sốcây lúa sẽchết trong vòng một tuần nếu bịngập nước Cung cấp nướcđầyđủhơn trong mùa nắng, chống ngập úng trong mùa mưa lũlà yêu cầu cấp thiết hiện nay của hộnông dân.

Khâu làm đất và thuỷ lợi nên tiến hành song song cùng một lúc để tránh tình trạng thất thoát nước.

Việc xác định thời vụ thích hợp có vai trò hết sức quan trọng Muốn đạt được năng suất cao nhất cần phải có một kế hoạch thời vụ đúng và thích hợp với từng loại giống lúa nhưng tránh được những thời điểm bất lợi do thời tiết Sản xuất lúa ở xã Lộc Bổn hiện nay được thực hiện trong 2 vụ: vụ Đông Xuân bắt đầu từ tháng 12- 30/4 năm sau và vụ

Hè Thu bắt đầu từ tháng 5-tháng 9 Đối với vụ Hè Thu cần đặc biệt chú trọng hơn, vì đây là thời điểm khí hậu ở Huế thường bị ngập lụt, do đó việc trồng sớm và thu hoạch để tránh được mùa mưa lũ trong tháng 9,10 và 11 Có thể khắc phục bằng biện pháp tìm chọn những giống ngắn ngày thích hợp với vùng, đây cũng là phương pháp rất hiệu quả mà các vùng đồng bằng sông Cửu Long áp dụng 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng các giống mới cho năng suất cao, áp dụng kỹthuật canh tác tiên tiến, công nghệchếbiến bảo quản sau thu hoạch.

3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông

Ngày đăng: 02/12/2022, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2017-2019 - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2017-2019 (Trang 40)
Qua bảng số liệu 1.2 ta thấy năng suất lúa ở Thừa Thiên Huế khá cao. Đỉnh điểm là n ăm 2018 năng suấtđạtđến 61,1 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha, tăng 2,5% so với nă m 2018, s ả n l ượng cảnămđạtđến 334,4 nghìn tấn, tăng 2,1% so với 2018. - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
ua bảng số liệu 1.2 ta thấy năng suất lúa ở Thừa Thiên Huế khá cao. Đỉnh điểm là n ăm 2018 năng suấtđạtđến 61,1 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha, tăng 2,5% so với nă m 2018, s ả n l ượng cảnămđạtđến 334,4 nghìn tấn, tăng 2,1% so với 2018 (Trang 42)
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động (Trang 45)
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai (Trang 46)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Lộc Bổn năm 2019 - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai tại xã Lộc Bổn năm 2019 (Trang 46)
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạt ầng - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạt ầng (Trang 47)
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giai đoạn 2017-2019 - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giai đoạn 2017-2019 (Trang 49)
hiện qua bảng sau: - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
hi ện qua bảng sau: (Trang 52)
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất bình quân/sào của các hộ điều tra (BQ/sào) Chỉtiêu - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.6 Chi phí sản xuất bình quân/sào của các hộ điều tra (BQ/sào) Chỉtiêu (Trang 53)
Bảng 2.8 : Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.8 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) (Trang 57)
Bảng 2.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xu ất lúa - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.11 Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xu ất lúa (Trang 64)
ĐV TH ộ % - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
ĐV TH ộ % (Trang 65)
2.5.2. Mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
2.5.2. Mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân (Trang 65)
nông dân, là giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển mơ hình xuất lúa. - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
n ông dân, là giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển mơ hình xuất lúa (Trang 66)
Bảng 2.13: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.13 Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra (Trang 68)
Biến sốthửa đất có ý nghĩa thống kê. Qua bảng 2.13 cho thấy hệ số ước lượng của S ốthửađất mang dấu dương (β4 =1,081086) và có ý nghĩa thống kêở mức 10% - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
i ến sốthửa đất có ý nghĩa thống kê. Qua bảng 2.13 cho thấy hệ số ước lượng của S ốthửađất mang dấu dương (β4 =1,081086) và có ý nghĩa thống kêở mức 10% (Trang 69)
Ngoài những nhân tố ảnh hưởng trên như giống, phân bón,… mô hình cịn chịu sự - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
go ài những nhân tố ảnh hưởng trên như giống, phân bón,… mô hình cịn chịu sự (Trang 71)
I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA 1.Thông tin vềt ưliệu sản xuất - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
1. Thông tin vềt ưliệu sản xuất (Trang 87)
2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ: - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ: (Trang 88)
2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ: - Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ: (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w