Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 58 - 63)

2.3.2.1 .Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra

2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều

Qua bảng ta thấy với giá bán bình quân 1kg lúa của các nơng hộ là 7000đ/kg thì giá trị sản xuất bình qn/sào vụ Đơng Xn cao hơn vụ Hè Thu. Do vụ Đông Xuân thời tiết mát mẻdễ chịu nên nên cây cối phát triển tốt, ít sâu bệnh, ngược lại vào vụ HèThu nóng ẩm, mưa nhiều, tạođiều kiện cho sâu bệnh phát triển nên năng suất và sản lượng thấp hơn trong khi diện tích sản xuất ởhai vụkhơng đổi. Do đó tổng giá trị sản xuất vụ Đơng Xn cao hơn vụHèThu.

Các chỉ tiêu kết quả cho ta thấy con số tuyệt đối, nói lên giá trị mà một hoạt động sản xuất tạo ra chứchưa cho biết hiệu quả đầu tư đểtạo ra giátrị đó. Muốn vậy, ta phải xét đến các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả.Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ GO/IC,VA/IC và VA/GO ở vụ Đông Xuân cao hơn so với vụ Hè Thu. Ở vụĐông Xuân cứ một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì tạo ra 2,65 đồng giá trị sản xuất hay 1,65 đồng giá trị gia tăng, với 1 đồng giátrịsản xuất thì tạo ra 0,62đồng giá trị gia tăng. Trong khi cũng đầu tưmộtđồng chi phí vụHè Thu chỉ tạo ra 2,36 đồng giá trị sản xuất hay 1,36đồng giá trị

gia tăng, với 1đồng giá trị sản xuất cũng chỉ đem lại 0,58 đồng giá trịgia tăng.

2.4. Các nhân tốtácđộngđến kết quvà hiệu quảhoạtđộng sn xut lúa ca các hđiu tra điu tra

2.4.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt độngsản xuất lúa sản xuất lúa

Đất đai là tư liệu sản xuất chính của hoạt động sản xuất lúa, vì vậy nó đóng góp một phần lớn vào năng suất lúa mà hộ nông dân thu hoạch được, kéo theo đó là giá trị sản xuất mà hộ nông dân đạt được và lợi nhuận của hộ nông dân thu về cao hay thấp. Tiến hành phân tổ theo quy mô đất trồng lúa sẽ thấy rõ ảnh hưởng củađất đai như thế nào.

TổI1 : Diện tích trồng lúa nhỏhơn 4 sào TổII1 : Diện tích trồng lúa từ4 - 5,5 sào TổIII1: Diện tích lúa lớn hơn 5,5 sào

Đối với vụ Đơng Xn khi diện tích đất tăng từtổ I đến tổ II thì năng suất, giá trị

sản xuất và giá trị gia tăng cũng liên tục tăng.Ởtổ I cóquy mơsửdụngđất bình qn là 2,58 sào/hộ, năng suất tổ đạt là 3,16 tạ/sào, giá trị sản xuất thu được là 2218,90 nghìn

đồng/sào và giá trị gia tăng thuđược thuđược là 1368,02 nghìn đồng/sào. TỷlệGO/IC và VA/IC lần lượt là 2,6 lần và 1,6 lần, điều đó được giải thích là bình qn cứ một

đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được 2,6 đồng giá trị sản xuất và 1,6 đồng giá trị gia tăng. Tổ II, có quy mơ sử dụng đất bình quân là 4,65 sào/hộ, năng suất tổ đạt 3,18 tạ/sào, giá trị sản xuất thu được 2226,48 nghìn đống/sào và giá trị gia tăng thu được 1373,52 nghìn đồng/sào. TỷlệGO/IC và VA/IC lần lượt là2,61 lần và1,61 lần,điềuđó được giải thích cứ một đồng chi phítrung gian bỏ ra thuđược 2,61đồng giátrị sản xuất và1,61đồng giá trịgia tăng cao hơn so với tổ I, sang tổIII cao hơn tổ II.

• Đối với vụHè Thu cũng tương tựnhưvụ Đông Xuân, cũng chia thành 3 tổ

TổI2 : Diện tích trồng lúa nhỏhơn 4 sào TổII2 : Diện tích trồng lúa từ4 - 5,5 sào TổIII2: Diện tích trồng lúa lớn hơn 5,5 sào

Đến vụ Hè Thu, trong khi diện tích gieo trồng bình qn khơngđổi thì năng suất lại giảmđi 0,185 tạ/sào do thời tiết vụHè Thu thất thường tạođiều kiện cho sâu bệnh vàcỏ

dại phát triển.ỞtổI có quy mơ sử dụngđất bình qn là 2,58 sào/hộ, năng suất tổ đạt là 2,96 tạ/sào, giá trị sản xuất thu được là 2012,39 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng thu

được thuđược là 1163,84 nghìnđồng/sào. TỷlệGO/IC và VA/IC lần lượt là2,37 lần và

1,37 lần,điềuđó được giải thích là bình qn cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu

được 2,37 đồng giá trị sản xuất và 1,37đồng giá trị gia tăng. Tổ II, có quy mơ sửdụng

đất bình qn là 4,65 sào/hộ, năng suất tổ đạt 3 tạ/sào, giá trịsản xuất thu được 2041,98 nghìn đống/sào và giá trị gia tăng thu được 1165,66 nghìn đồng/sào. Tỷ lệ GO/IC và

VA/IC lần lượt là 2,33 lần và 1,33 lần, điều đó được giải thích cứ một đồng chi phí

trung gian bỏra thuđược 2,33đồng giá trị sản xuất và 1,33đồng giátrịgia tăng cao hơn so với tổI, sang tổIII cao hơn tổII.

Từ những phân tích trên ta thấy quy mơ đất đai có ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quảsản xuất lúa. Diện tích càng cao thì kết quảthu được càng cao. Tuy nhiên với quỹ đất ngày càng hạn hẹp do quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vì thế yêu cầu đặt ra cần phải đầu tư thâm canh đúng đắn và hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao. Để làm tốt công tác này cần có sự phối hợp giữa các hộ nơng dân cùng với các cấp chính quyền, cán bộkhuyến nơng.

Bảng 2.9:Ảnh hưởng ca quy mô đất đaiđến kết quvàhiu quca hot động sn xut lúa Tổ Phân tổ theo quy đất trng lúa (sào) Sốhộ DT sản xuất lúa BQ/hộ Năng sut GO VA GO/IC VA/IC SL Cơ cu ĐVT Hộ % Sào Tạ/sào 1000đ 1000đ Lần Lần VụĐông Xuân 40 100 5,10 3,175 2239 1393,35 2,65 1,65 I1 <4 13 32,5 2,58 3,16 2216,39 1365,51 2,6 1,6 II1 4-5,5 14 35 4,65 3,19 2270,32 1417,36 2,66 1,66 III1 >5,5 13 32,5 8,09 3,18 2226,82 1359,59 2,57 1,57 Vụ Thu 40 100 5,10 2,99 2031,37 1171,28 2,36 1,36 I2 <4 13 32,5 2,58 2,96 2012,39 1163,84 2,37 1,37 II2 4-5,5 14 35 4,65 3 2041,98 1165,66 2,33 1,33 III2 >5,5 13 32,5 8,09 3 2030,85 1178,58 2,38 1,38

(Nguồn: Sốliệuđiều tra năm 2020)

2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúacủa các hộ điều tra của các hộ điều tra

Chi phí trung gian là tồn bộnhững chi phí mà người nơng dânđầu tư vào quá trình sản xuất, ảnh hưởng lớnđến kết quảsản xuất, trongđó chi phí giống và phân bón chiếm phần lớn quyết định đến năng suất lúa. Tùy theo những hộ gia đình khác nhau mà có mức đầu tư khác nhau. Các nhóm hộ có mức đầu tư khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau vềgiátrị sản xuất, thu nhập của hộnông dân và một sốchỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuất.

Đối với vụ Đơng Xn, chi phí bình qn/sào đạt mức 845,65 nghìn đồng, GO/IC và VA/IC tươngứng là 2,65 và 1,65 cónghĩa làcómột đồng chi phítrung gian bỏra thu

được 22,65đồng giá trị sản xuất và 1,65 đồng giá trị gia tăng. Nhưng kết quả này lại thayđổi qua cách phân tổ.

• VụĐơng Xn cũngđược chia làm 3 tổ:

TổI: Chi phí trung gian bình qn/sào nhỏhơn 840 TổII: Chi phí trung gian bình qn/sào từ840 - 875 TổIII: Chi phí trung gian bình qn/sào lớn hơn 875

Nhóm hộcó mứcđầu tưchi phí trung gian nhỏhơn 840 nghìn đồng cóchi phí trung gian bình quân mỗi sào là 829,24 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2256,29 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1427,05 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,72 lần và VA/ICđạt 1,72 lần có nghĩa là bình qn mộtđồng chi phí trung gian của nhóm hộnày bỏra thì thu

được 2,72đồng giátrịsản xuất và 1,72đồng giátrịgia tăng.

Nhóm hộcó mứcđầu tưchi phí trung gian từ840 –875 nghìnđồng có chi phí bình qn mỗi sào là 859,02 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất và giá trị gia tăng lần lượt là 2229,68 nghìn đồng và 1370,66 nghìn đồng. GO/IC là 2,59 lần và VA/IC là 1,59

lần, có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu

được 2,59đồng giátrịsản xuất và 1,59đồng giátrịgia tăng.

Nhóm hộcó mứcđầu tưchi phí trung gian cao hơn 875 nghìn đồng cóchi phí bình quân mỗi sào là 951,94 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2227,24 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1275,3 nghìn đồng. GO/IC là 2,34 lần và VA/IC là 1,34 lần, có nghĩa là bình qn một đồng chi phítrung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thuđược 2,34

đồng giá trịsản xuất và 1,34đồng giá trịgia tăng.

• Đối với vụHè Thu cũng tương tựnhưvụ Đông Xuân cũng được chia làm 3 tổ. TổI: Chi phí trung gian bình qn/sào nhỏhơn 860

TổII: Chi phí trung gian bình qn/sào nhỏtừ 860 - 890 TổIII: Chi phí trung gian bình qn/sào nhỏhơn 890

Nhóm hộcó mứcđầu tưchi phí trung gian nhỏ hơn 860 nghìn đồng có chi phíbình qn mỗi sào là 825,33 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2020,54 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1195,21 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,45 lần và VA/IC đạt 1,45 lần có nghĩa là bình qn một đồng chi phítrung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thuđược 2,45

đồng giá trịsản xuất và 1,45đồng giá trịgia tăng.

Nhóm hộcó mức đầu tư chi phí trung gian từ 860-890 nghìn đồng có chi phí bình qn mỗi sào là 881 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2039,26 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1158,36 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,31 lần và VA/IC đạt 1,31 lần có

nghĩa là bình qn một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏra thì thu được 2,31

đồng giá trịsản xuất và 1,31đồng giá trịgia tăng.

Nhóm hộcó mứcđầu tưchi phí trung gian lớn hơn 890 nghìn đồng cóchi phí bình qn mỗi sào là 903,66 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2046,98 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1143,32 nghìn đồng. GO/ICđạt 2,26 lần và VA/ICđạt 1,26 lần có

nghĩa là bình qn một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏra thì thu được 2,26

Bảng 2.10:Ảnh hưởng ca chi phítrung gian đến kết quvàhiu qusn xut lúa ca các hộ điu tra Tổ Phân tổ Theo chi phí trung gian/sào Sốhộ CP trung gian BQ/sào Năng sut GO VA GO/IC VA/IC SL Cơ cu ĐVT Hộ % 1000đ Tạ/sào 1000đ 1000đ Lần Lần VụĐông Xuân 40 100 845,65 3,175 2239 1393,35 2,65 1,65 I1 <840 10 25 829,24 3,16 2256,29 1427,05 2,72 1,72 II1 840-875 18 45 859,024 3,18 2229,68 1370,66 2,59 1,59 III1 >875 12 30 951,94 3,175 2227,24 1275,3 2,34 1,34 Vụ Thu 40 100 860,09 3,080 2031,37 1171,28 2,36 1,36 I2 <860 17 42,5 825,33 2,98 2020,54 1195,21 2,45 1,45 II2 860-890 12 30 881 2,983 2039,36 1158,36 2,31 1,31 III2 >890 11 27,5 903,66 3,00 2046,98 1143,32 2,26 1,26

(Nguồn: Sốliệuđiều tra năm 2020)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 58 - 63)