2.3.2.1 .Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra
2.6. Những thuận lợi và khó khăn của các hộ trong sản xuất lúa
Thuận lợi:
• Lúa là cây dễtrồng, xã Lộc Bổn là nơi cókhí hậu và đất đai thích hợp cho sự phát triển của cây lúa.
• Là một xã có lợi thếvề mặt lao động, nên nguồn laođộng để phục vụ sản xuất là phong phú.
• Nghề trồng lúa đã xuất hiện từ lâu, nó truyền từ đời này sang đời khác nên người dân cónhiều kinh nghiệm trồng lúa.
• Hệthống giao thơng đường sá, hệthống thủy lợi kháthuận lợiđể đápứng nhu cầu sản xuất.
Khó khăn:
• Bên cạnh những thuận lợi thì hộnơng dân cũng gặp phải rất nhiều khó khăn:
• Miền trung mà một trong những nơi phải thường xuyên gánh chịu những thiên tai nhưbão, lũ,..khí hậu nóngẩm tạođiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.
• Giá các yếu tốđầu vào như phân bón, thuốc BVTV, giống, làmđất.. tăng làm cho chi phítăng cao lợi nhuận giảm dần, trong khi giálúa vẫn khôngđổi, một vài thời
điểm cịn có xu hướng giảm.
• Thịtrường tiêu thụkhơngổnđịnh, thường bịthương láiép giá.
• Đất trồng lúa manh mún, nhỏ lẻ, khơng tập trung. Gây khó khăn trong việc chăm sóc, thu hoạch,…
CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC
BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1.Định hướng và mục tiêu
3.1.1Định hướng
Xuất phát từ những tiềm năng phát triển của xã, những điều kiện thuận lợi về đất
đai, lao động, thời tiết, kinh nghiệm sản xuất của bà con nơng dân, cơ sở hạ tầng, các chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp của xã và nhu cầu sử dụng lương thực của người dân,định hướng cho sản xuất lúa trênđịa bàn trong thời gian tới là:
Ưu tiên việc đầu tư thủy lợi, hệ thống giao thông nội đồng, để đảm bảo cho quá
Dựa vàođiều kiện tựnhiên, điều kiện kinh xã hội của địa phương để lựa chọn các giống lúa phù hợp nhằm mang lại năng suất cao. Ví dụ đưa giống lúa chịu cạn cho vụ
Hè Thu, các giống lúa ngắn ngàyđểthu hoạch trước mùa mưa.
Tăng cường công tác đào tạo kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, phát triển nông nghiệp công nghệcao và xây dựng thương hiệu nông sản.
3.1.2 Mục tiêu
Căn cứvào điều kiện tựnhiên và kinh tếxã hội của vùngđể đưa ra các giống mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh tốt.
Mởthêm các lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, kỹnăng sản xuất cho người dân.
Đầu tưxây dựng hệ thống kênh mương nội đồng nhằm đảm bảo phục vụ cho quá trình sản xuất.
Tăng tỷ lệ hộ nông dânáp dụng KHCN vào sản xuất, đẩy mạnh và phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH góp phần giải quyết tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập vàcải thiệnđời sống cho người dân.
Xây dựng các thương hiệu, tìm đầu ra cho sản phẩm nhằm ổn định thị trường tiêu thụsản phẩm.
3.2. Giải pháp
3.2.1 Giải pháp về đất đai
Đất đai có ý nghĩa rất quan trọngđối với việc nâng cao năng suất lúa trong thời gian
tới. Hiện nay các mảnh ruộng của người dân còn manh mún và nằm rải rác khắp nơi,điều
này ảnh hưởng khó khăn đến việc sử dụng cơ giới hóa, tốn nhiều chi phí cho cơng lao
động khi làm đất, chăm sóc, thu hoạch. Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới cần thực hiện chính sách đồn điền đổi thửa để các đồng ruộng của một hộ nơng dân có thểtập trung một chỗ, thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch.
Bên cạnh đócần có các biện pháp cải tạo, đầu tư thâm canh, chế độ bón phân hợp lýđểphục hồi và nâng cao độphì nhiêu củađất.
Chú trọng đến việc phát triển hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo cung cấp nước phục
vụsản xuất.
3.2.2 Giải pháp kỹ thuật
Đối với giống lúa
Dân gian có câu “ nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, giống được xem là một
trong những yếu tốquan trọng nhất nó quyết định đến sốlượng và chất lượng sản phẩm. Khối lượng giống gieo trồng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất thu được nên gieo
với lượng giống quá nhiều sẽ khiến lúa phát triển chen chúc, khó đẻ nhánh và sử dụng các chất dinh dưỡng trongđất, nếu gieo q ít thì sẽgây lãng phí đất đai và lúa mọc thưa
thớt sẽdẫnđến năng suất thấp. Các giống lúa truyền thống được sử dụng nhưHT1, KH1, Khang dân,..các giống này có sản lượng đạt khá cao nhưng chất lượng hạn chế, giá cả
trên thị trường khá thấp. Hiện nay rất nhiều giống lúa mới được đưa vào thử nghiệm có năng suất cao, chất lượng tốt như BT1, LT2 một sốbà con đã tiến hành sản xuất đại trà
và bước đầu đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên số hộ áp dụng vẫn cịn hạn chế, vì người dân vẫn còn tâm lý e ngại, chưa tin tưởng nên không mạnh dạng áp dụng mà chỉ chủyếu sử dụng các giống lúa truyền thống. Đây là một trong các trở ngại lớn đối với xã trong
việc chuyển đổi cơ cấu giống gieo trồng. Chính quyền địa phương cần có các biện pháp
tuyên truyền, khuyến khích bà con nơng dân chuyển sang sử dụng các loại giống mới cho năng suất, chất lượng cao hơn.
Đối với phân bón
Phân bónảnh hưởng trực tiếpđến năng suất. Sử dụng phân bón đúng cách và hợp lí
thì sẽ giúp tiết kiệm chi phí, vừa cung cấp cho cây lúa những chất dinh dưỡng cần thiết, giúp cho cây phát triển nhằm nâng cao năng suất, ngược lại nếu bón quá nhiều cây sẽ khơng hấp thụ hết gây lãng phí, ảnh hưởng đếnđất đai cịn nếu bón q ít thì khơng đủ
chất dinh dưỡng cho cây sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa sau này. Theo nghiên cứu của
các nhà khoa học thìđạm là yếu tốquan trọng giúp cho lúa sinh trưởng và phát triển, tăng khả năng đẻ nhánh, các nhánh hữu hiệu và kiến tạo năng suất. Lân có vai trị quan trọng trong sự phát triển của hệ rễ giúp cho lúa có thể hút các chất dinh dưỡng từ đất. Trong một sốtrường hợpđất phènđất mặn thì lân cịn có khảnăng kìm hãm các độc tốgiúp cho lúa sinh trưởng và phát triển. Kali đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển của
cây lúa. Ngồi ra có vai trị trong việc vận chuyển các chất, giúp cho cây cứng, tăng khả năng chống đỗ và chống chịu sâu bệnh. Thiếu kali cây thường còi cọc, lá thường bị cháy khơng cịn khả năng quang hợp, dẫnđến năng suất thấp và tỷlệ hạt lép nhiều. Việc bón cân đối giữa các loại phân, bón đúng thời điểm, đúng liều lượng quyết định rất lớn đến
năng suất là một trong những việc làm hết sức khó khăn và khó khăn.
Đối với khâu chăm sóc
Khảo sát tình hình thực tế trên địa bàn thì thấy những hộ đầu tư nhiều cơng chăm sóc, làmđất thường cho năng suất cao hơn. Nhờ đầu tưthêm thời gianđể làmđất, làm cỏ
nên đất đai được sạch sẽ, giảm nguy cơ dịch bệnh, không có cỏ dại tranh dành dinh dưỡng của lúa, mật độ gieo trồng đều hơn, phát hiện được sớm trình trạng sâu bệnh nên
xửlý kịp thời. Tuy nhiên,ởmột sốhộgiađình tuy dùng nhiều ngày cơng laođộng nhưng
khơng đạt năng suất cao là do sử dụng lao động không hợp lý, phải mất công cáy dặm,
phun thuốc.
Đối với công tác bảo vệthực vật
Sâu bệnh làm cho cây lúa bị tổn thương, yếu đi, sinh trưởng và phát triển khơng
theo quy luật tự nhiên, do đó làm giảm năng suất. Việc phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời giúp cây lúa phát huy hết tiềm năng vốn có của nó. Hầu hết các hộnơng dânđều sử dụng thuốc hóa học như một biện pháp chủyếuđể phòng trừ sâu bệnh. Việc sử dụng thuốc hóa học có thể mang lại sản lượng cao nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khơng an tồn cho con người và mơi trường. Tuy nhiên, việc phịng trừ sâu bệnh chưa được thực hiện một cách đồng bộ nên hiện tượng lây lan giữa những ruộng chưa phun thuốc và những ruộng đã
thực hiện chương trình quản lí, phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) cho người dân nhằm giảm chi phí và tình trạng ơ nhiễm.
Đối với công tác làmđất, thủy lợi
Làm đất là khâu rất quan trọng, tuy nhiên qua điều tra cho thấy hầu hết các hộ sản xuất đều thuê bên ngoài phục vụ cho khâu làm đất này, bởi vì bà con nơng dân chưa có đủ điều kiện để trang bị các cơng cụmáy móc phục vụsản xuất. Do đó, các nơng hộhợp
đồng với HTX, HTX hợp đồng cụ thể với các chủ máy để tổ chức điều hành khâu làm đất.
Thực tếquađiều tra cho thấy vào vụHè Thu các hộnơng dân phỉa bỏra khoản chi phí cho phân bón lớn hơn so với vụ Đông Xuân do người dân cho rằng nắng nóng ở vụ Hè Thu sẽlàm cho phân bón dễ bốc hơi. Đểkhắc phục tình trạng này người dân nên tiến hành kỹkhâu làmđất, đảm bảođất nhuyễn, phẳng trước khi gieo sạ.
Nước là yếu tố quan trọng đầu tiên trong 4 yếu tố không thể thiếu đối với cây lúa.
Nếu thiếu nướcđất đai sẽtrở nên khô cằn, cây sẽkhô và chết dần. Ngược lại khi lúa vừa mới gieo sạnếu ngập nước quá lâu thì lúa sẽbị thối và chết. Đa sốcây lúa sẽchết trong vòng một tuần nếu bịngập nước. Cung cấp nướcđầyđủhơn trong mùa nắng, chống ngập úng trong mùa mưa lũlà yêu cầu cấp thiết hiện nay của hộnông dân.
Khâu làm đất và thuỷ lợi nên tiến hành song song cùng một lúc để tránh tình trạng thất thốt nước.
Bốtrí lịch thời vụ
Việc xác định thời vụ thích hợp có vai trị hết sức quan trọng. Muốn đạt được năng suất cao nhất cần phải có một kế hoạch thời vụ đúng và thích hợp với từng loại giống lúa
nhưng tránh được những thời điểm bất lợi do thời tiết. Sản xuất lúa ở xã Lộc Bổn hiện nay được thực hiện trong 2 vụ: vụ Đông Xuân bắt đầu từ tháng 12- 30/4 năm sau và vụ
Hè Thu bắt đầu từ tháng 5-tháng 9. Đối với vụ Hè Thu cần đặc biệt chú trọng hơn, vì đây
là thời điểm khí hậu ở Huế thường bị ngập lụt, do đó việc trồng sớm và thu hoạch để
tránh được mùa mưa lũ trong tháng 9,10 và 11. Có thể khắc phục bằng biện pháp tìm
chọn những giống ngắn ngày thích hợp với vùng, đây cũng là phương pháp rất hiệu quả
Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng các giống mới cho năng suất cao, áp dụng kỹthuật canh tác tiên tiến, công nghệchếbiến bảo quản sau thu hoạch.
3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông
Tăng cường công tác khuyến nông là việc làm cần thiết đối với sản xuất nơng
nghiệp hiện nay bởi vì thơng qua công tác khuyến nông, các tiến bộkhoa học kỹthuật sẽ
đến với người dân. Thực tế điều tra cho thấy, những hộnơng dânđược tham gia tập huấn
và có cơ hội tiếp cận với cán bộ khuyến nơng thì hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất càng cao. Thông qua các buổi tập huấn, giúp người dân biết cách sử dụng có hiệu quảhơn các nguồnđầu tưvào sản xuất.
Tuy nhiên, hiện nay do trình độ chuyên môn của các cán bộ khuyến nơng cịn hạn chế nên kết quảcủa các khóa tập huấn là chưa cao. Vì vậy, muốn sản xuất lúa đạt hiệu
quả cao thì xã cần có chính sách khuyến nơng đúng đắn,đào tạođúngđối tượng. Cần có
sự phối hợp giữa cơ quan khuyến nông với HTX nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác
khuyến nông vềcảsốlượng lẫn chất lượng.
3.2.5 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng
Đầu tư phát triển cơ sởhạtầng có ý nghĩa rất quan trọng, tạođiều kiện áp dụng cơgiới hóa trong sản xuất nơng nghiệp. Tăng cường hơn nữa hệthống kênh mương thủy lợi tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác tưới tiêu phục vụsản xuất. Trong thời gian qua xãđã chú
trọng tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn trong đó chú trọng đầu tư hệ thống thủy lợi nhằm tiêu úng nước cho vùng trũng và các trạm bơm nhằm cung cấp nước cho vùng cao dễhạn hán.
3.2.6 Giải pháp về thị trường
Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ là động lực cho sản xuất lúa trong thời gian
tới. Đầu ra cho sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của mọi quá trình sản xuất. Trong
thời gian qua, việc sản xuất lúa trênđịa bàn chủyếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ khơng ổn định. Hầu hết các đầu mối thu mua là tư thương, người buôn bán nhỏ nên hiện tượng ép giá vẫn sảy ra thường xuyên. Đặc biệt là các hộ thuộc nhóm nghèo thường bán lúa lúc vừa thu hoạch xong để thanh toán các khoản nợ vay nên giá lúa lúc
mùa màng thu hoạch vốn đã thấp nay lại bị thương lái ép giá, làm cho cuộc sống người nông dân vốn đã nghèo khổ nay lại càng khốn khó hơn. Xây dựng mạng lưới thu mua nông sản để nông dân bán sản phẩm của mình qua ít khâu trung gian từ đó giá bán sẽ
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1.Kết luận 1.Kết luận
Qua q trình phân tíchđánh giá hiệu quảsản xuất lúa cũng như các yếu tố ảnh hưởngđến năng suất có thể đưa ra kết luận sau:
Đa sốcác hộnơng dân đều có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm nhưng trìnhđộ học vấn của họtương đối thấp nên việc tiếp thu các kiến thức về ứng dụng khoa học kỹthuật vào sản xuất còn hạn chế,ảnh hưởngđến việc tiếp cận thơng tin thịtrường.
Nhìn chung kết quả và hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của các hộ nông dân qua
điều tra tại xã Lộc Bổn là khá cao, tuy nhiên có sự khơngđồng đều giữa 2 vụ. Vụ Đơng
Xn năng suất trung bình đạt 3,175 tạ/sào. Vụ Hè Thu đạt 2,986 tạ/sào. Chi phí đầu tư
vụ Đơng Xn là 1302,96 nghìn đồng/sào, cịn vụ Hè Thu là 1317,4 nghìn đồng/sào. Vụ Đông Xuân đem lại giá trị sản xuất cao hơn vụ Hè Thu bởi vì vụ HT thời tiết diễn biến phức tạp và dịch bệnh diễn ra trên diện rộng nên sản lượng giảm đi và chi phí phịng
ngừa sâu bệnh tăng lên.
Nhìn chung trênđịa bàn nông dân cũng đã chú trọng quan tâmđầu tư nhưng do diện tíchđất đai manh mún, nhỏlẻkhó áp dụng tiến bộKHKT, cơ giới hóa vào trong sản xuất. Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, lũlụt…thường xuyên sảy ra,đây là yếu tốkhách quan mà hộnơng dân khơng thểkhắc phục được. Ngồi ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán ra không ổnđịnh, thiếu lao động, thiếu kỹthuật sản xuất, thiếu vốn, trang bị kỹthuật máy móc cịn hạn chế và một số khó khăn khác như tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, chuột hại lúa phát triển mạnh trên diện rộng,..làmảnh hưởngđến năng suất của hộnơng dân.
Chính vì vậy,để phát triển sản xuất lúa cần phải có sự quan tâm hơn nữa của các cấp chính quyền địa phương để từng bước nâng cao năng suất lúa và thu nhập cho bà con nơng dân, bên cạnh đó cần phải thực hiện một sốgiải pháp: chuyểnđổi mạnh mẽcơ cấu nông nghiệp, mạnh dạnđưa giống lúa mới cho năng suất cao vào sản xuất, kết hợp được