1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 741,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BẠCH THỊ THÙY NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Thừa Thiên Huế, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Xuân Hùng Sinh viên thực hiện: Bạch Thị Thùy Nhung Mã sinh viên: 17K4121009 Lớp: K51- KDNN Niên khóa: 2017-2021 Thừa Thiên Huế, 01/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Lộ c Bổ n, huyệ n Phú Lộ c, tỉ nh Thừ a Thiên Huế ” kết nghiên cứu tơi thực hiện, thơng qua hướng dẫn khoa học TS Phạm Xuân Hùng Các thông tin số liệu sử dụng đề tài đảm bảo tính trung thực xác, tn thủ quy định trích dẫn thơng tin tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Bạch Thị Thùy Nhung Lời Cảm Ơn Đối với sinh viên việc làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng hội giúp cho thân sinh viên gắn lí luận vào thực tiễn để từ đưa nhìn tồn diện, sâu sắc chuyên ngành học Đây coi bước đầu tiên, trang bị kiến thức cho bước sau Đề tài kết thời gian thực tập bốn năm học tập trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế Quá trình nghiên cứu học tập viết khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân, thầy giáo ngồi trường Kinh Tế Trước hết xinh trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo dạy năm Đại Học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Xuân Hùng tận tình truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến HTX An Nong II bà nông dân xã Lộc Bổn cung cấp số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn tồn thể bạn bè gia đình ln động viên, khích lệ đóng góp ý kiến quý báu trình hồn thành khóa luận Do thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiếp xúc với thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ, trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo Xin chân thành m ơn! Huế, ngày 18 tháng năm 2021 Sinh viên thực Bạch Thị Thùy Nhung TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Họ tên: BẠCH THỊ THÙY NHUNG Chuyên ngành: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Niên khóa: 2017- 2021 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN HÙNG Tên đề tài “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ” Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn thời gian tới 1.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hố vấn đề lí luận sở thực tiễn hiệu kinh tế • Đánh giá tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa địa phương giai đoạn 2017- 2019 • Nhận thức khó khăn, hạn chế sản xuất lúa • Khẳng định vai trị lúa kinh tế hộ nơng dân • Đề số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Thông tin, liệu phục vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Lộc Bổn Điều tra điển hình số hộ sản xuất lúa địa bàn xã Lộc Bổn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thơn sản xuất lúa điển hình xã Hịa Mỹ Thuận Hóa Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa hộ hai vụ Đông Xuân Hè Thu giai đoạn 2017- 2019 Số liệu sơ cấp khảo sát năm 2020 Các phương pháp sử dụng phân tích/nghiên cứu • Phương pháp thu tập thơng tin, số liệu • Phương pháp xử lý, phân tích số liệu • Phương pháp phân tích hiệu kinh tế Kết nghiên cứu đạt Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng lực đầu tư hiệu kinh tế việc sản xuất lúa địa bàn xã Lộc Bổn Đồng thời nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng định đến suất hiệu sản xuất, từ nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu từ việc sản xuất Bằng số liệu thu thập từ q trình điều tra nơng hộ số liệu thứ cấp thu thập từ UBND xã Lộc Bổn số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng biện pháp xử lí phân tích số liệu em nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa địa phương mang lại hiệu kinh tế tương đối, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân, đồng thời góp phần tận dụng lao động nông nghiệp địa phương Tuy nhiên q trình sản xuất hộ cịn gặp nhiều khó khăn, sâu bệnh, thiên tai, Vì vậy, vấn đề cần sớm giải để hoạt động sản xuất lúa mang lại hiệu cao cho người nơng dân thực chương trình quản lí, phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) cho người dân nhằm giảm chi phí tình trạng nhiễm Đố i vớ i công tác làm đấ t, thủ y lợ i Làm đất khâu quan trọng, nhiên qua điều tra cho thấy hầu hết hộ sản xuất thuê bên phục vụ cho khâu làm đất này, bà nơng dân chưa có đủ điều kiện để trang bị cơng cụ máy móc phục vụ sản xuất Do đó, nơng hộ hợp đồng với HTX, HTX hợp đồng cụ thể với chủ máy để tổ chức điều hành khâu làm đất Thực tế qua điều tra cho thấy vào vụ Hè Thu hộ nông dân phỉa bỏ khoản chi phí cho phân bón lớn so với vụ Đơng Xn người dân cho nắng nóng vụ Hè Thu làm cho phân bón dễ bốc Để khắc phục tình trạng người dân nên tiến hành kỹ khâu làm đất, đảm bảo đất nhuyễn, phẳng trước gieo sạ Nước yếu tố quan trọng yếu tố thiếu lúa Nếu thiếu nước đất đai trở nên khô cằn, khô chết dần Ngược lại lúa vừa gieo sạ ngập nước lâu lúa bị thối chết Đa số lúa chết vòng tuần bị ngập nước Cung cấp nước đầy đủ mùa nắng, chống ngập úng mùa mưa lũ yêu cầu cấp thiết hộ nông dân Khâu làm đất thuỷ lợi nên tiến hành song song lúc để tránh tình trạng thất nước Bố trí lị ch thờ i vụ Việc xác định thời vụ thích hợp có vai trị quan trọng Muốn đạt suất cao cần phải có kế hoạch thời vụ thích hợp với loại giống lúa tránh thời điểm bất lợi thời tiết Sản xuất lúa xã Lộc Bổn thực vụ: vụ Đông Xuân tháng 12- 30/4 năm sau vụ Hè Thu tháng 5- tháng Đối với vụ Hè Thu cần đặc biệt trọng hơn, thời điểm khí hậu Huế thường bị ngập lụt, việc trồng sớm thu hoạch để tránh mùa mưa lũ tháng 9,10 11 Có thể khắc phục biện pháp tìm chọn giống ngắn ngày thích hợp với vùng, phương pháp hiệu mà vùng đồng sông Cửu Long áp dụng 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống cho suất cao, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch 3.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông Tăng cường công tác khuyến nông việc làm cần thiết sản xuất nông nghiệp thơng qua cơng tác khuyến nơng, tiến khoa học kỹ thuật đến với người dân Thực tế điều tra cho thấy, hộ nông dân tham gia tập huấn có hội tiếp cận với cán khuyến nơng hiệu kỹ thuật sản xuất cao Thông qua buổi tập huấn, giúp người dân biết cách sử dụng có hiệu nguồn đầu tư vào sản xuất Tuy nhiên, trình độ chun mơn cán khuyến nơng cịn hạn chế nên kết khóa tập huấn chưa cao Vì vậy, muốn sản xuất lúa đạt hiệu cao xã cần có sách khuyến nơng đắn, đào tạo đối tượng Cần có phối hợp quan khuyến nông với HTX nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông số lượng lẫn chất lượng 3.2.5 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Đầu tư phát triển sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp Tăng cường hệ thống kênh mương thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất Trong thời gian qua xã trọng tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn trọng đầu tư hệ thống thủy lợi nhằm tiêu úng nước cho vùng trũng trạm bơm nhằm cung cấp nước cho vùng cao dễ hạn hán 3.2.6 Giải pháp thị trường Giải vấn đề thị trường tiêu thụ động lực cho sản xuất lúa thời gian tới Đầu cho sản phẩm mối quan tâm hàng đầu trình sản xuất Trong thời gian qua, việc sản xuất lúa địa bàn chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ không ổn định Hầu hết đầu mối thu mua tư thương, người buôn bán nhỏ nên tượng ép giá sảy thường xuyên Đặc biệt hộ thuộc nhóm nghèo thường bán lúa lúc vừa thu hoạch xong để toán khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn thấp lại bị thương lái ép giá, làm cho sống người nông dân vốn nghèo khổ lại khốn khó Xây dựng mạng lưới thu mua nông sản để nông dân bán sản phẩm qua khâu trung gian từ giá bán cao PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua q trình phân tích đánh giá hiệu sản xuất lúa yếu tố ảnh hưởng đến suất đưa kết luận sau: Đa số hộ nông dân có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm trình độ học vấn họ tương đối thấp nên việc tiếp thu kiến thức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp cận thơng tin thị trường Nhìn chung kết hiệu kinh tế từ việc trồng lúa hộ nông dân qua điều tra xã Lộc Bổn cao, nhiên có không đồng vụ Vụ Đông Xuân suất trung bình đạt 3,175 tạ/sào Vụ Hè Thu đạt 2,986 tạ/sào Chi phí đầu tư vụ Đơng Xn 1302,96 nghìn đồng/sào, cịn vụ Hè Thu 1317,4 nghìn đồng/sào Vụ Đông Xuân đem lại giá trị sản xuất cao vụ Hè Thu vụ HT thời tiết diễn biến phức tạp dịch bệnh diễn diện rộng nên sản lượng giảm chi phí phịng ngừa sâu bệnh tăng lên Nhìn chung địa bàn nông dân trọng quan tâm đầu tư diện tích đất đai manh mún, nhỏ lẻ khó áp dụng tiến KHKT, giới hóa vào sản xuất Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, lũ lụt…thường xuyên sảy ra, yếu tố khách quan mà hộ nông dân khắc phục Ngoài ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán không ổn định, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật sản xuất, thiếu vốn, trang bị kỹ thuật máy móc cịn hạn chế số khó khăn khác tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, chuột hại lúa phát triển mạnh diện rộng, làm ảnh hưởng đến suất hộ nơng dân Chính vậy, để phát triển sản xuất lúa cần phải có quan tâm cấp quyền địa phương để bước nâng cao suất lúa thu nhập cho bà nơng dân, bên cạnh cần phải thực số giải pháp: chuyển đổi mạnh mẽ cấu nông nghiệp, mạnh dạn đưa giống lúa cho suất cao vào sản xuất, kết hợp kinh nghiệm truyền thống mà cha ông ta để lại với công nghệ khoa học mới, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất để không ngừng nâng cao suất chất lượng lúa Kiến nghị Qua kết phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa, thấy chức nhà nước quyền địa phương chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xã, để đạt kết tốt đẹp định hướng đề ra, xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc BVTV, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nông, Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt phù hợp với điều kiện vùng Bình ổn giá cả, có biện pháp giúp đỡ hộ nơng dân mùa giá 2.2 Đối với quyền địa phương Xây dựng lịch thời vụ hợp lý phù hợp với đất đai, khí hậu mùa vụ xã HTX cung cấp vật tư nông nghiệp, đáp ứng đầy đủ cho hộ xã viên theo nhu cầu sản xuất, đảm bảo số lượng chất lượng Tăng cường công tác giới thiệu, triển khai ứng dụng loại giống có chất lượng tốt, suất cao, kháng sâu bệnh Xây dựng cầu nối sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng thương lái ép giá người nông dân 2.3 Đối với hộ nơng dân Cần tích cực tham gia lớp tập huấn để nâng cao nhận thức, nâng cao bắt kịp tiến khoa học cơng nghệ mới, chịu khó học hỏi, áp dụng hiệu kiến thức tập huấn vào thực tế Thường xuyên nâng cao tay nghề tìm hiểu kỹ thuật cách tham khảo tạp chí nơng nghiệp Thường xun tổ chức tham quan mơ hình trồng lúa thí điểm mẫu để học hỏi kinh nghiệm Nên phòng, chữa bệnh kịp thời, tránh tình trạng bệnh nặng chữa, nên bón phân phun thuốc BVTV liều lượng đảm bảo an tồn, tránh lãng phí gây nhiễm mơi trường xung quanh Cần thực tế, tham quan mơ hình sản xuất lúa thí điểm để học hỏi kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế xã hội xã Lộc Bổn năm 2017-2019 Châu Thị Hồi (2020), “Hiệu kinh tế ni cá lóc xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học kinh tế Huế Đồn Hồi Nam (2018), “ Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ xã Quảng Tiên, Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học kinh tế Huế Hồng Hữu Hịa (2001) Phân tích số liệu thống kê Trường ĐH kinh tế Huế Lê Thị Như Ngọc (2019), “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Điện Hồng, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học kinh tế Huế Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Thanh Xuân (2017), Bài giảng hệ thống nông nghiệp tài nguyên, Trường Đại học Kinh tế Huế Phùng Thị Hồng Hà (2015), Giáo trình quản trị kinh doanh nơng nghiệp, NXB Đại học Huế TS Phạm Thị Thanh Xn (2009), giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Khoa Kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế 10 Văn Thị Thu Thảo (2018), “ Hiệu kinh tế sản xuất lúa phường Thủy Châu, Thị xà Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học kinh tế Huế 11 Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/ 12 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế, http://sonongnghiep.hue.gov.vn/ 13 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn http://www.mard.gov.vn 14 Cục thống kê Thừa Thiên Huế http://www.thongkethuathienhue.gov.vn 15 Một số tạp chí nơng sản, tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA BẰNG STATA 1.Kết ước lượng hàm sản xuất 40 hộ điều tra Vụ Đông xuân frontier lnq lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6, uhet(Giớitính Tuổichủhộ Trìnhđộhọ > cvấn sốthửa kinhnghiệm) Iteration 0: log likelihood = 92.171537 (not concave) Iteration 1: log likelihood = 93.349659 Iteration 2: log likelihood = 93.526125 (backed up) Iteration 3: log likelihood = 94.66809 Iteration 4: log likelihood = 94.756347 Iteration 5: log likelihood = 94.760683 Iteration 6: log likelihood = 94.760708 Iteration 7: log likelihood = 94.760708 Stoc frontier normal/half-normal model Number of obs = 40 Log likelihood = 94.760708 lnq Wald chi2(6) = 16914.55 Prob > chi2 = 0.000 Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 3959562 1486976 2.66 0.008 1045143 6873982 lnx2 0983984 0678316 1.45 0.147 -.034549 2313458 lnx3 4609518 1282738 3.59 0.000 2095397 7123639 lnx4 0159474 04958 0.32 0.748 -.0812276 1131224 lnx5 0405306 0225324 1.80 0.072 -.0036321 0846933 lnx6 0034167 0201743 0.17 0.866 -.0361243 0429577 _cons -1.343264 2454837 -5.47 0.000 -1.824404 -.8621251 _cons -8.941324 1.075166 -8.32 0.000 -11.04861 -6.834037 gioitinh 7403625 7043016 1.05 0.293 -.6400434 2.120768 tuoi -.1107425 1316428 -0.84 0.400 -.3687576 1472727 trinhdovanhoa -.3055314 2930126 -1.04 0.297 -.8798255 2687626 sothua 1.081086 6148454 1.76 0.079 -.1239894 2.28616 kinhnghiem -.077679 0707749 -1.10 0.272 -.2163953 0610372 _cons -.3540008 7.184039 -0.05 0.961 -14.43446 13.72646 sigma_v 0114397 0061498 0039886 0328101 lnq lnx1 lnsig2v lnsig2u 2.Kết ước lượng hàm sản xuất 40 hộ điều tra Vụ Hè thu frontier lnq lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6, uhet(Giớitính Tuổichủhộ Trìnhđộhọ > cvấn sốthửa kinhnghiệm) Iteration 0: log likelihood = 70.041801 Iteration 1: log likelihood = 72.443499 Iteration 2: log likelihood = 72.808149 Iteration 3: log likelihood = 72.823279 Iteration 4: log likelihood = 72.824072 Iteration 5: log likelihood = 72.824134 Iteration 6: log likelihood = 72.82414 Stoc frontier normal/half-normal model Number of obs Log likelihood = 72.82414 lnq Coef Std Err = 40 Wald chi2(6) = 5354.56 Prob > chi2 = 0.000 z P>|z| [95% Conf Interval] lnx1 638583 1451493 4.40 0.000 3540956 9230704 lnx2 0538189 071489 0.75 0.452 -.0862969 1939347 lnx3 2788361 1265974 2.20 0.028 0307097 5269625 lnx4 -.0128046 0559594 -0.23 0.819 -.122483 0968738 lnx5 0123289 0241356 0.51 0.609 -.034976 0596339 lnx6 0425597 0363957 1.17 0.242 -.0287745 113894 _cons -.9673647 1930479 -5.01 0.000 -1.345732 -.5889978 _cons 5338501 -14.18 0.000 -8.616734 -6.52408 7416088 0.28 0.783 -1.249486 1.657566 1439887 0.13 0.894 -.2630643 301361 3401632 -0.94 0.347 -.9863083 3471068 538529 1.24 0.213 -.3855645 1.725431 094194 -1.79 0.073 -.3536599 0155739 7.725452 -0.44 0.661 -18.52812 11.75509 0134555 0383102 lnq lnsig2v -7.570407 lnsig2u gioitinh 20404 tuoi 0191483 trinhdovanhoa -.3196008 sothua 669933 kinhnghiem -.169043 _cons -3.386515 sigma_v 0227042 0060603 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: Xin chào ông/bà! Tôi tên Bạch Thị Thùy Nhung sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế thực đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Với mụch đích đánh giá hiệu kinh tế lúa mang lại, phân tích khó khăn, nhân tố ảnh hưởng trình sản xuất Trên sở đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn Để có sở liệu phục vụ cho đề tài, mong ông/bà hỗ trợ, chia sẻ trả lời số câu hỏi Tôi đảm bảo thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng sử dụng cho mụch đích khác Những thơng tin mà ông/bà cung cấp tài liệu quan trọng q trình nghiên cứu đánh giá tơi Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên:………………………………… Giới tính: Nam ; Nữ Địa chỉ: thơn .xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Độ tuổi: Trình độ học vấn chủ hộ Tiểu học THCS THPT Khác Nghề nghiệp chính: Nghề nghiệp phụ: Kinh nghiệm sản xuất lúa(năm): Số nhân sinh sống gia đình: người 8.Tổng số lao động: động -Lao động chính: người -Lao động nơng nghiệp: người B NỘI DUNG I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA 1.Thơng tin tư liệu sản xuất STT Loại ĐVT Trâu, bò cày kéo Con Cày tay Cái Máy cày Cái Xe cải tiến Cái Máy kéo Cái Máy gặt lúa Cái Số lượng Giá trị mua (nghìn đồng) Máy thổi Cái Bình xịt thuốc Bình Khác 10 Tổng cộng Tình hình sử dụng đất đai hộ: STT Chỉ tiêu Đất trồng lúa 1.1 Vụ Đông Xuân 1.2 Vụ Hè Thu Đất trồng hoa màu Đất thổ cư(vườn,nhà ở) Đất rừng(lâm nghiệp) Đất ao hồ, chăn ni Đất khác Diện tích(sào) Tổng Hộ ông /bà có ruộng trồng lúa: (thửa) Diện tích giống 4.1 Vụ Đơng Xn - Diện tích canh tác: Sào - Diện tích gieo trồng:………… Sào 4.2 Vụ Hè Thu - Diện tích canh tác: sào - Diện tích gieo trồng:……………… sào II.CHI PHÍ SẢN XUẤT Chi phí đầu vào trồng lúa bình quân sào hộ: Chi phí Đvt Giống Lúa Kg Lúa……… Kg Phân hóa học -Đạm Kg -Lân Kg -Kali Kg -NPK Kg -Vơi Thuốc BVTV Phí thủy lợi Thuê làm đất Thuê tuốt lúa Thuê lao động Lao động gia đình 10 Tổng Kg Chai/sào Vụ Hè Thu Vụ Đông Xuân Số Tổng Số Tổng Đơn Đơn giá tiền tiền lượng lượng giá (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) III.KẾT QUẢ SẢN XUẤT Năng xuất, sản lượng lúa gia đình Chi tiêu Năng suất Sản lượng Đơn giá Thành tiền (tạ/sào) (tạ) (1000đ) (1000đ) Vụ Sản xuất - Vụ Đông Xuân - Vụ Hè Thu Tổng cộng Giá bán 2.1 Ông/bà cho biết giá bán lúa năm 2020 biến động không? 2.2 Giá cao mà ông/bà bán:…………………… Giá thấp mà ơng/bà bán:…………………… IV.THƠNG TIN TÍN DỤNG Hiện ơng bà có vay khoản tín dụng(vốn) khơng? a.Có b.Khơng Nếu có số tiền bao nhiêu? Trong số tiền ơng bà sử dụng cho việc trồng lúa bao nhiêu? Hiện ông bà có nhu cầu vay vốn để trồng lúa khơng? Nếu có số tiền dự định vay bao nhiêu? Khó khăn gặp phải trình sản xuất: Sâu bệnh, chim chuột phá Thiên tai(lũ lụt, hạn hán) Đất đai xấu, thiếu Thiếu công cụ, tư liệu sản xuất Khác: Hiểu biết kỹ thuật sản xuất lúa đâu? Sách báo Kinh nghiệm, tập tục sản xuất Các tổ chức khuyến nông Hướng dẫn HTXNN Tivi, đài, smartphone Khác: Nguyện vọng ơng/ bà với quyền địa phương sản xuất lúa Cấp thêm đất sản xuất Được tập huấn chuyên sâu Hỗ trợ vay vốn sản xuất Được hỗ trợ đầu sản phẩm Đầu tư sở hạ tầng Khác: XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ... sản xuất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế có kết CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan địa bàn. .. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ” Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BẠCH THỊ THÙY NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 26/12/2022, 04:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w