(TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

27 4 0
(TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Họ tên: Hà Đồn Minh Mã Sinh viên: 1973402010493 Khóa/Lớp:(tín chỉ)CQ57/05.2LT1 (Niên chế)CQ57/05.1LT1 STT: 21 ID phòng thi:582 058 1212 Ngày thi: 28/9 Giờ thi: 9h30 BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày ĐỀ BÀI (ĐỀ SỐ 1) Quản trị nợ phải thu công ty cổ phần xuất nhập An Giang (mã chứng khốn: AGM) Năm 2021  Lời nói đầu: Quản trị tài đóng vai trị then chốt hoạt động quản trị doanh nghiệp, định tính độc lập, thành công hay thất bại doanh nghiệp đời kinh doanh Nếu doanh nghiệp quản lý tài hiệu dễ bị thua thiệt dẫn đến thất bại kinh doanh Việc quản lý có hiệu đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng nghĩa với tăng trưởng, phát triển doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp phải đảm bảo bảo toàn phát triển khoản nợ phải thu Khoản phải thu số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp mua chịu hàng hóa dịch vụ Nếu doanh nghiệp quản lý khoản công nợ phải thu tốt, doanh nghiệp cơng nợ, khả tốn dồi dào, chiếm dụng bị chiếm dụng vốn Điều tạo cho doanh nghiệp chủ động vốn đảm bảo cho trình kinh doanh thuận lợi Ngược lại, tình hình tài gặp khó khăn dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn dây dưa kéo dài, đơn vị tính chủ động kinh doanh khơng cịn khả tốn khoản nợ đến hạn dẫn đến tình trạng phá sản Do vậy, vấn đề quản lý công nợ phải thu mối quan tâm hàng đầu mang ý nghĩa sống với hầu hết doanh nghiệp Mục đích đề tài: Phân tích đánh giá thực trạng quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Phạm vi nghiên cứu: - Không gian:Công ty cổ phần xuất nhập An Giang - Thời gian: năm 2019 2020 Kết cấu đề tài: Nội dung luận văn kết cấu thành phần: Phần 1: Lý luận Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Phần 2: Thực trạng Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần Phần 3: Một số khuyến nghị với doanh nghiệp Ngồi ra, cịn có phần: - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Phần 1: Lý luận chung nợ phải thu: 1.1: Khái niệm, nội dung: a) Khái niệm: Nợ phải thu tiếng Anh Receivables Accounts receivable Nợ phải thu phận tài sản doanh nghiêp (DN) bị cá nhân, đơn vị khác chiếm dụng, bao gồm: Phải thu khách hàng, phải thu thuế GTGT khấu trừ, phải thu nội bộ, phải thu khác Quản lý nợ phải thu trình ghi nhận, theo dõi khoản phải thu khách hàng bán dịch vụ hàng hóa khoản phải trả nhà cung cấp phát sinh mua hàng hóa, dịch vụ từ cơng ty hay cá nhân khác để doanh nghiệp kiểm soát tình hình tài tốt b) Nội dung: Trong kinh doanh, quản lý công nợ việc vơ quan trọng Nó tác động mạnh mẽ đến thành công doanh nghiệp Thế nhưng, nhiều chủ doanh nghiệp, chủ shop chưa thực nhận thức tầm quan trọng việc quản lý công nợ Điều khiến nhiều doanh nghiệp dần bị áp lực dòng tiền đương nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến thành kinh doanh Vậy nên, chủ doanh nghiệp cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý cơng nợ xác Trong q trình thực quy trình quản lý cơng nợ, vấn đề cần làm việc với người có thẩm quyền định giải vấn đề công nợ, chứng từ tài liệu phải lưu trữ cẩn thận có bám sát theo dõi chi trả khất nợ khách hàng thường xun Tình hình cơng nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng toán Khi doanh nghiệp (DN) mua hàng hình thức trả chậm DN chiếm dụng vốn, DN bán hàng hình thức trả chậm DN bị chiếm dụng vốn Nếu phần vốn chiếm dụng lớn phần vốn bị chiếm dụng DN có thêm phần vốn đưa vào sản xuất kinh doanh, ngược lại phần vốn chiếm dụng nhỏ phần vốn bị chiếm dụng DN bị giảm bớt vốn Phải xác định khoản chiếm dụng bị chiếm dụng hợp lý (đó khoản nợ cịn thời hạn tốn), phải đơn đốc thu hồi khoản nợ bị chiếm dụng khoản nợ hạn toán, đồng thời phải chủ động giải khoản nợ phải trả sở tơn trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật toán 1.2: Các tiêu phản ánh: – Hệ số nợ phải thu khách hàng Phán ánh tình trạng bán chịu doanh nghiệp mức độ nào? Trong doanh thu bán hàng doanh thu bán chịu chiếm xác định theo công thức sau: Hệ số cao phản ánh tình trạng bán chịu mức, dễ xảy rủi ro thu hồi nợ, vốn bị ứ đọng khâu tốn, ln chuyển chậm Điều đó, thể DN chưa có sách hợp lý bán hàng hoă cp chưa có giải pháp phù hợp thu hồi tiền nợ bán hàng - Số vòng quay khoản phải thu Vịng quay khoản phải thu tính theo cơng thức sau: Trong đó: Nợ phải thu ngắn hạn bình qn kỳ tính sau: Chỉ tiêu phản ánh hiê up công tác thu hồi nợ DN Nói cách khác, tiêu phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền mặt Chỉ tiêu cao, thể khả thu hồi khoản nợ nhanh, vốn DN bị chiếm dụng Nếu số vòng quay khoản phải thu thấp chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn DN chậm, vốn thường xuyên bị chiếm dụng Chỉ tiêu phụ thuộc vào sách bán chịu mức cố gắng áp dụng giải pháp tích cực thu hồi nợ DN – Kỳ thu tiền trung bình Kỳ thu tiền trung bình tính theo cơng thức sau: Trong đó: Số ngày kỳ tùy thuộc vào chu kỳ kinh doanh DN Có thể 30 ngày, 90 ngày, 360 ngày Chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng DN kể từ lúc xuất hàng bán thu tiền bán hàng Kỳ thu tiền trung bình DN phụ thuộc vào sách bán chịu sách thu hồi nợ Khi kỳ thu tiền trung bình dài dẫn đến tình trạng nợ khó địi, vốn bị chiếm dụng lâu dẫn đến bị vốn kinh doanh 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng: Công tác quản lý công nợ phải thu DN thương mại chịu tác động bởi: Một là, sách bán hàng: Chính sách bán hàng nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến biến động cơng nợ: Hình thức khuyến mại tác động đến khách hàng mặt thời gian đặt hàng, số lượng đặt hàng số lần đặt hàng Hai là, sách thu tiền: Chính sách thu tiền ảnh hưởng đến doanh sốvà hiệu quản lý nợ DN thương mại Nếu thời hạn nợ dài tăng doanh số bán, nợ hạn nợ hạn cao, DN bị cân đối mặt tài chính, khơng đủ tiền để tốn cơng nợ phải trả Nếu thời hạn nợ ngắn giúp DN đảm bảo cân đối tài ảnh hưởng xấu đến doanh số bán Ba là, sách thưởng phạt toán mặt giúp giảm rủi ro thu hồi nợ, mặt làm giảm gắn bó khách hàng với DN số khách hàng có nguồn tài mạnh trả nợ sớm để hưởng lãi suất thưởng dẫn đến số tiền toán trước hạn tăng lên, số khách hàng khác có tình hình tài yếu bị phạt Khách hàng bất mãn giảm dần gắn bó với DN Bốn là, quan tâm, đơn đốc, nhắc nhở gửi giấy xác nhận công nợ hàng tuần, hàng tháng chi nhánh đến đại lý nhân tố quan trọng thu hồi nợ tạo quan tâm nhiều khách hàng nợ họ với DN, điều giúp giảm tỷ lệ nợ hạn Năm là, cách ứng xử nhân viên thu nợ với khách hàng ảnh hưởng khơng tới việc thu hồi nợ Trong yếu tố này, sách bán chịu ảnh hưởng mạnh đến khoản phải thu kiểm sốt giám đốc tài Giám đốc tài thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát khoản phải thu cho phù hợp với đánh đổi lợi nhuận rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu kích thích nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu lợi nhuận, bán chịu làm phát sinh khoản phải thu, có chi phí kèm theo khoản phải thu nên giám đốc tài cần xem xét cẩn thận đánh đổi Liên quan đến sách bán chịu, xem xét vấn đề tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, sách quy trình thu nợ 1.4) Biện pháp quản trị nợ phải thu: Để quản trị khoản phải thu, DN cần trọng thực hiênp biê np pháp sau : - Xác định sách bán chịu hợp lý khách hàng Trước hết xác định đắn tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu mă uy tín khách hàng để DN chấp nhânp bán chịu Tùy theo mức p đáp ứng tiêu chuẩn mà DN áp dụng sách bán chịu nới lỏng hay thắt chă tpcho phù hợp DN cần xác định đắn điều khoản bán chịu hàng hóa, dịch vụ thời hạn bán chịu, tỷ lê pchiết khấu toán Về nguyên tắc, DN nới lỏng thời hạn bán chịu lợi nhuânp tăng thêm nhờ doanh thu tiêu thụ lớn chi phí quản trị khoản phải thu DN, tương tự, áp dụng sách chiết khấu tốn chi phí tiết kiê m p quản lý khoản phải thu phải lớn phần lợi nhuâ np mà DN dành trả cho khách hàng giảm giá hàng bán chịu - Phân tích uy tín tài khách hàng mua chịu Nôipdung chủ yếu đánh giá khả tài mức p đáp ứng u cầu toán khách hàng khoản nợ đến hạn tốn để tránh tổn thất khoản nợ khơng có khả thu hồi - zp dụng biênp pháp quản lý nâng cao hiêup thu hồi nợ Tùy theo điều kiênp cụ thể áp dụng biênp pháp phù hợp như: + Sử dụng kế tốn thu hồi nợ chun nghiêp: p Có bơ pphânp kế toán theo dõi khách hàng nợ; kiểm soát chătpchẽ nợ phải thu khách hàng; xác định psố nợ phải thu doanh thu hàng bán tối đa cho phép phù hợp với khách hàng mua chịu + Xác định trọng tâm quản lý thu hồi nợ thời kỳ để có sách thu hồi nợ thích hợp: Thực hiênp biênp pháp thích hợp để thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn gia hạn nợ, thỏa ước xử lý nợ, bán lại nợ, yêu cầu can thiê pp tóa án kinh tế khách hàng nợ chây ỳ hoăcpmất khả toán nợ + Thực hiênp biênp pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu trích trước dự phịng nợ phải thu khó địi, trích lâ pp qu} dự phịng tài Phần 2: Thực trạng Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang: 2.1) Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần xuất nhập An Giang: Công ty cổ phần xuất nhập An Giang viết tắt ANGIMEX không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề đường lối đắn, phương án kinh doanh, chiến lược phù hợp thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, thị trường đƣợc mở rộng cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Trong điều kiện phát triển chung, bên cạnh thuận lợi để phát triển, cơng ty gặp khơng khó khăn, thách thức… a) Lịch sử hình thành cơng ty: - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG - Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANY - Tên viết tắt: ANGIMEX - Mã chứng khoán: AGM - Ngày thành lập: 23 – – 1976 - Trụ sở chính: Số 1, đường Ngơ Gia Tự, phường M} Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang - Website: www.angimex.com.vn - Mã số thuế: 1600230737-1 - Doanh nghiệp xuất uy tín năm: 2004, 2005, 2006, 2007 Công ty Ngoại thương An Giang thành lập ngày 23/7/1976 Chủ tịch Trần Tấn Thời ký theo định số 73/QN – 76 thức vào hoạt động tháng 9/1976 với số vốn ban đầu 5,000 triệu đồng, Ngày 31/12/1979 Công ty Ngoại thương An Giang đổi thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập An Giang theo định số 422/Qđ/UB Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Năm 1988: đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang Năm 1991: Thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU Nhận cờ thi đua xuất sắc Bộ Nội vụ Năm 1992: đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Năm 1998: Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp tạo cho ANGIMEX có thuận lợi việc trì mở rộng thị trường ngồi nước… Vào ngày tháng năm 2008 thức chuyển sang Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000083 Sở Kế hoạch đầu tư An Giang cấp ngày 30/7/2008 Từ ngày thành lập với quy mô phạm vi hoạt động nhỏ, đến trải qua 32 năm hoạt động ANGIMEX thể lĩnh doanh nghiệp hàng đầu tỉnh An Giang, chuyên lĩnh vực chế biến lương thực nông sản xuất hoạt động dịch vụ kinh doanh thương mại, Top doanh nghiệp đứng đầu nước lĩnh vực xuất gạo b) Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu cơng ty: ANGIMEX có lực chủ lực sản xuất lĩnh vực lương thực, vật tư nông nghiệp, thương mại dịch vụ, … ngành hàng chủ lực lúa, gạo, với.350,000 gạo/năm với hệ thống nhà máy chế biến lương thực bố trí vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, hệ thống xay xát, lau bóng gạo đại, sức chứa kho bãi 70,000 chất lượng sản phẩm quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Mỗi năm công ty xuất từ 300,000 – 350,000 gạo loại sang thị trường như: Singapo, Malaysia, Indonesia, Iran, Irac, Cuba… Ngồi ra, Cơng ty phân phối kinh doanh xe gắn máy, phụ tùng nhãn hiệu Honda Kinh doanh dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng xe gắn máy theo tiêu chuẩn Honda Việt Nam Nhập kinh doanh phân bón, nguyên liệu thức ăn thủy sản, chăn nuôi Kinh doanh điện thoại di động dịch vụ kèm theo sửa chữa, trang trí, cung cấp sim, card số phụ kiện điện thoại Cơng ty có hệ thống cửa hàng Thương mại - dịch vụ, Siêu thị, đại lý… kinh doanh đa dạng sản phẩm nhà sản xuất nước như: hàng da dụng, kim khí, điện máy, nước giải khát, phân bón… ANGIMEX cịn hớp tác với Học viện quốc gia Công nghệ thông tin Ấn Độ - NIIT thành lập trung tâm đào tạo chuyên viên Công nghệ thông tin tiêu chuẩn quốc tế An Giang đào tạo lập trình viên, k} thuật viên tin học, lớp k} phần mềm như: k} tin học, ngoại ngữ, quản trị… Bên cạnh cịn thành lập Trung tâm phát triển Công nghệ thông tin để nghiên cứu phát triển dịch vụ phần mềm, Website… 2.2) thực trạng quản trị nợ phải thu công ty cổ phần xuất nhập An Giang: Nợ phải thu khoản mục chiếm tỷ trọng tổng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Cụ thể năm 2020 nợ phải thu DN 45.869 triệu đồng, chiếm 14,6%, năm 2019 90.991 triệu đồng, chiếm 16,01% Kết cấu khoản nợ phải thu công ty bao gồm: phải thu ngắn hạn khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu ngắn hạn khác khoản dự phịng phải thu khó địi Để phân tích cấu nợ phải thu công ty năm 2019, 2020 ta có bảng sau: Bảng 2.1: Cơ cấu diễn biến khoản nợ phải thu năm 2019 2020 31/12/2020 Chỉ tiêu III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi Số tiền (triệu đồng) 45.869 23.304 1.498 10.850 11.904 -1.687 Tỉ trọng (%) 100 50,81 3,27 23,65 25,95 -3,68 31/12/2019 Số tiền (triệu đồng) 90.991 75.177 14385 2.937 -1.508 Tỉ trọng (%) 100 82,62 15,81 3,23 -1,66 Chênh lệch năm 2020 so với năm 2019 Số tiền Tỷ Tỉ lệ (triệu trọng (%) đồng) (%) -45.122 -49,59 -51.873 -69 -31,81 -12.887 -89,59 -12,54 10.850 23,65 8.967 305,31 22,72 -179 11,87 -2,02 (Trích BCĐKT năm 2020 CTCP Xuất nhập An Giang ) Theo kết tính tốn bảng ta thấy nợ phải thu cơng ty có xu hướng giảm dần Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 45.869 triệu đồng, giảm 45.122 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 49,59% so với năm 2019 cho thấy khoản vốn bị chiếm dụng giảm Ngoài khoản phải thu cho vay ngắn hạn phải thu ngắn hạn khác tăng khoản phải thu ngắn hạn khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn giảm Điều cho thấy công ty trọng đến khoản nợ phải thu công tác quản trị nợ phải thu tương đối hiệu Cụ thể là: Phải thu ngắn hạn khách hàng năm 2020 23.304 triệu đồng , giảm 51.873 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 69% so với năm 2019 cho thấy vốn bị khách hàng chiếm dụng giảm, cơng ty nhanh chóng thu hồi tiền, cơng ty thắt chặt sách tín dụng, giúp cơng ty có thêm vốn tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng lâu dài, tăng hội đầu tư Tiếp đó, khoản trả trước cho người bán năm 2020 1.498 triệu đồng, giảm 12.887 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 89,59% so với năm 2019 cho thấy lượng tiền đặt cọc ứng trước cho nhà cung cấp giảm, giúp cơng ty tránh vốn nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư Trong năm công ty tăng qu} dự phịng nợ phải thu khó địi Để có nhận xét xác tình hình quản lý khoản phải thu DN ta sâu vào xem xét tình hình thu hồi nợ cơng ty thông qua bảng sau: Bảng 2.2: Hiệu suất khoản phải thu năm 2019 2020 Chênh lệch năm Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Nợ phải thu ngắn hạn bình ĐVT Triệu đồng 2020 so với năm 2019 2020 2019 Tuyệt Tỷ lệ đối (%) 1.769.776 2.076.020 -306.244 -14,75 68.430 74.437 -6.007 -8,07 Năm Năm Triệu đồng quân 25,86 27,89 -2,03 -7,27 Vòng quay nợ phải thu Vòng 13,92 12,91 1,01 7,84 Kỳ thu tiền trung bình Ngày (Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2019-2020 CTCP Xuất nhập An Giang ) Dựa vào bảng phân tích, năm 2020 nợ phải thu cơng ty quay 25,86 vịng; kỳ thu tiền trung bình 13,92 ngày Năm 2019 nợ phải thu cơng ty quay 27,89 vịng; kỳ thu tiền trung bình 12,91 ngày Tức là, năm 2020 số vòng quay nợ phải thu giảm 2,03 vòng; làm kỳ thu tiền trung bình tăng 1,01 ngày Nguyên nhân doanh thu bán hàng Các khoản phải thu ngắn hạn Chênh lệch phải thu ngắn hạn phải trả ngắn hạn 45.869 -271.543 90.991 -232.517 -45.122 -39.026 -49,59 16,78 Theo kết tính tốn bảng 2.3, năm 2020 tổng khoản phải thu khoản phải trả giảm Cuối năm 2020, khoản phải thu ngắn hạn (vốn bị chiếm dụng) 45.869 triệu đồng, giảm 45.122 triệu đồng, ứng với mức giảm tương đối 49,59% so với năm 2019, khoản phải trả cuối năm 2020 317.412 triệu đồng, giảm 6.096 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 1,88% so với năm 2019 Cả năm khoản phải thu ln nhỏ khoản phải trả cho thấy số vốn chiếm dụng thừa đủ để bù đắp cho khoản vốn bị chiếm dụng 2.3) Đánh giá chung tình hình nợ phải thu CTCP Xuất nhập An Giang a) Ưu điểm: Qua phân tích, nhìn chung cơng tác quản trị nợ phải thu công ty năm 2020 đạt thành tích sau: - Cơng ty ban hành sách quản trị nợ rõ ràng, phù hợp với thực tế ngành nghề sản xuất kinh doanh - Công ty thu hồi khoản nợ khách hàng nhanh chóng Điều cho thấy công tác thu hồi nợ đạt đc kết - Lượng vốn mà công ty chiếm dụng có khả bù đắp cho lượng vốn bị chiếm dụng - Nợ phải thu chiểm tỷ trọng ngày giảm cấu vốn lưu công ty (năm 2020 chiếm 14,6%, năm 2019 chiếm 16,01%) 11 - Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2020 giảm 45.122 triệu đồng (ứng với mức giảm tương đối 49,59%) so với cuối năm 2019 cho thấy lượng vốn bị chiếm dụng giảm, tăng hội đầu tư cho công ty b) Hạn chế: Những kết đạt năm 2020 chứng tỏ công ty cố gắng nỗ lực công tác quản trị vốn lưu động nói chung cơng tác quản trị nợ phải thu nói riêng Tuy nhiên bên cạnh thành tích tồn hạn chế sau: - Số vòng quay nợ phải thu năm 2020 giảm 2,03 vòng làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng 1,01 ngày so với năm 2019 cho thấy công tác quản lý nợ phải thu chưa thực hiệu - Quy mô cơng nợ phải thu có xu hướng gia tăng giai đoạn năm 2019- 2020 Công tác quản trị khoản phải thu khó khăn khối lượng khoản phải thu lớn - Các số đánh giá hiệu quản lý khoản phải thu có suy giảm Cơng tác thu hồi vốn chậm, chưa đạt yêu cầu Điều gây khó khăn cân đối dịng tiền - Có nhiều khoản nợ phải thu ngắn hạn tồn từ đầu năm 2019 đến cuối năm 2020 công ty chưa thu hồi xong công nợ Công ty chưa thực liệt cơng tác địi nợ PHẦN 3: Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Tăng Cường Quản Trị Nợ Phải Thu Tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang: Thứ nhất, Tăng cường vai trị cơng cụ kế toán quản trị nợ phải thu : Để tăng cường vai trị cơng tác kế tốn, cơng ty cần phải: - Nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ kế tốn cơng tác điều hành quản lý doanh nghiệp, người làm công tác điều hành quản lý (Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc) phải nhận thức sâu sắc hơn; - Những người làm công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp phải dựa sở thơng tin kế tốn cung cấp để xem xét định, tránh việc định dựa vào định tính; - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ phải thu khách nợ Công ty nên áp dụng phần mềm chuyên dụng dành riêng cho việc quản lý công nợ, giúp giảm thiểu 12 chứng từ dư thừa – ghi nhận tốn tốn phản ánh toàn hệ thống Thứ hai, Nâng cao vai trị, chức hệ thống kiểm sốt nội quản trị rủi ro Thứ ba, Thường xuyên thu thập thông tin khách hàng : Trong hoạt động kinh doanh, việc đánh giá khách hàng thường xun quan trọng bỏi khách hàng có thành tích hơm qua có vấn đề tín dụng hôm thất bại kinh doanh ngày mai Do đó, cơng ty phải ln ý phát dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm để có hướng xử lý kịp thời Thứ tư, Tăng cường quản lý công nợ giảm thiểu nợ hạn Thứ năm, Củng cố trì điểm mạnh Thứ sáu, Thúc đẩy doanh thu bán hàng Doanh nghiệp xem xét số biện pháp như: + Tận dụng internet: internet cơng cụ hữu ích cho hoạt động kinh doanh DN nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tìm khách hàng tiềm thơng qua diễn đàn + Mở rộng thêm thị trường mới, kiếm khách hàng mới, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, + Tăng cường công tác marketing truyền thông hơn, sử dụng mạng xã hội, quảng bá thương hiệu sản phẩm mà công ty phân phối + Sử dụng biện pháp quảng cáo khuyến đến khách hàng để tăng thêm doanh số + Đa dạng hình thức bán hàng hình thức tốn cho khách hàng để tạo phù hợp cho nhiều đối tượng khách hàng Vì với khách hàng họ ưu thích phương thức Nhưng với khách hàng lại ưa thích hình thức 13 KẾT LUẬN Có thể nói hầu hết công ty phát sinh khoản phải thu với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể mức khơng thể kiểm sốt Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro Nếu không bán chịu hàng hóa hội bán hàng, đó, lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hóa q nhiều chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy phát sinh khoản nợ khó địi, đó, rủi ro khơng thu hồi nợ gia tăng Vì vậy, doanh nghiệp cần có sách quản trị nợ phải thu phù hợp Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, xuất nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nước quan tâm đạo thực để đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cùng với xu chung đất nước, công ty Cổ phần Xuất nhập An Giang không ngừng phấn đấu, nổ lực, tự làm để tiếp tục tăng trưởng, phát triển , tạo vững mạnh tăng cường sức cạnh tranh thị trường giới tạo thương hiệu tiếng, uy tín lịng người tiêu dùng khắp nơi Tại Công ty cổ phần Xuất nhập An Giang, tỷ trọng nợ phải thu chiếm phần lớn vốn lưu động, vịng khoản phải thu lại có xu hướng giảm quan trọng nợ phải thu thể cách rõ ràng Chính mà công tác quản trị nợ phải thu doanh nghiệp vấn đề coi trọng đặt lên hàng đầu Tuy nhiên bên cạnh tồn hạn chế định làm giảm hiệu quản lý nợ phải thu doanh nghiệp năm vừa qua Vì qua tìm hiểu thực trạng tình hình quản trị nợ phải thu công ty từ kiến thức tảng tích lũy qua mơn học “Tài doanh nghiêp 1” để đưa giải pháp định nhằm tăng cường quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần Xuất nhập An Giang Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy (cơ) giáo để tài em hoàn thiện đạt kết tốt 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài 2017 Chủ biên: PGS.TS.Bùi Văn Vần, PGS.TS.Vũ Văn Ninh Các tài liệu thực tế công ty: - Báo cáo tài kiểm tốn CTCP Xuất nhập An Giang 2019, 2020 - Báo cáo thường niên năm 2020 CTCP Xuất nhập An Giang Các website tham khảo https://cafef.vn/ www.angimex.com.vn Phụ Lục - Báo cáo tài năm 2019 kiểm tốn CTCP Xuất nhập An Giang - Báo cáo tài năm 2020 kiểm tốn CTCP Xuất nhập An Giang 15 BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2020 ... quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Phạm vi nghiên cứu: - Không gian :Công. .. thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang: 2 .1) Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần xuất nhập An Giang: Công ty cổ phần xuất nhập An Giang viết tắt ANGIMEX không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề. .. gian :Công ty cổ phần xuất nhập An Giang - Thời gian: năm 2019 2020 Kết cấu đề tài: Nội dung luận văn kết cấu thành phần: Phần 1: Lý luận Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Phần

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:59

Hình ảnh liên quan

Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 3 ngày - (TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

Hình th.

ức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 3 ngày Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu và diễn biến các khoản nợ phải thu năm 2019 và 2020 - (TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

Bảng 2.1.

Cơ cấu và diễn biến các khoản nợ phải thu năm 2019 và 2020 Xem tại trang 9 của tài liệu.
quản lý các khoản phải thu của DN ta đi sâu vào xem xét tình hình thu hồi nợ của công ty thông qua bảng sau: - (TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

qu.

ản lý các khoản phải thu của DN ta đi sâu vào xem xét tình hình thu hồi nợ của công ty thông qua bảng sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình cơng nợ của cơng ty năm 2019 – 2020 - (TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

Bảng 2.3.

Tình hình cơng nợ của cơng ty năm 2019 – 2020 Xem tại trang 12 của tài liệu.
P hi tr ng ảả ười bán ngắắn ạ - (TIỂU LUẬN) đề bài (đề số 1) quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (mã chứng khoán AGM)

hi.

tr ng ảả ười bán ngắắn ạ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan