Skkn một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học

16 36 0
Skkn một số biện pháp giúp trẻ  24 – 36 tháng  hứng thú với hoạt động làm quen với văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Mục lục TÊN ĐỀ TÀI “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt đ[.]

“Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Mục lục TÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐÔI TƯỢNG, PHẠM VI & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi thực Thời gian thực PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SKKN) I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG Tình hình lớp Số liệu điều tra trước thực III MỘT SỐ BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Biện pháp 2: Làm đồ dùng tự tạo gây hứng thú cho trẻ Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ thông qua nghệ thuật giảng dạy Biện pháp 4: Thông qua lúc nơi Biện pháp 5: Sử dụng trò chơi để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động văn học Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động làm quen với văn học Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh công tác tuyên truyền PHẦN C KẾT QUẢ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM I kết đạt II Bài học kinh nghiệm PHẦN D NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI | 15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Văn học trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp xúc với văn học sớm hình thành trẻ tình cảm tốt đẹp Qua tác phẩm văn học giúp trẻ thêm yêu quê hương đất nước, yêu người xung quanh, thiện, đâu ác…cho trẻ làm quen với văn học mở rộng tâm hồn, nhận thức, tình cảm trẻ giới xung quanh Văn học ni dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật, óc phân tích khả cảm thụ văn học Đặc biệt trẻ độ tuổi nhà trẻ làm quen với tác phẩm văn học quan trọng cần thiết vì: Thơng qua văn học giúp cho trẻ mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên sống xung quanh thơng qua trẻ biết tích lũy kinh nghiệm sống Đặc biệt thông qua việc làm quen với văn học giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển, làm phong phú thêm vốn từ trẻ, trẻ biết dùng từ xác biểu cảm Là giáo phụ trách lớp 24 – 36 tháng tuổi (lớp D2), nhận thấy việc làm quen văn học trẻ hạn chế, trẻ chưa hứng thú làm quen tác phẩm văn học độ tuổi trẻ chưa tự tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ chưa tự hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Các hoạt động làm quen văn học cịn dập khn, chưa linh hoạt, sáng tạo, đồ dùng dạy học chưa phong phú Chính mà chưa thu hút trẻ say mê với tác phẩm văn học Từ hạn chế mà thân trăn trở, suy nghĩ cần có biện pháp để giúp trẻ hứng thú, say mê với tác phẩm văn học Vì tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích để tơi chọn đề tài nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy văn học giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao,… trẻ cảm nhận nội dung câu chuyện cách tự nhiên, biểu cảm cử điệu thể tính cách nhân vật qua việc kể cô lời thoại câu chuyện, đọc thuộc câu thơ,… III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi Phạm vi thực hiện: Lớp NT D2 Thời gian thực hiện: Đề tài thực từ T9/2019 đến T 4/2020 PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SKKN) I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Trang 1/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Ngay từ năm đầu đời trẻ tiếp xúc với lời ru, câu hát, lớn trẻ nghe kể câu chuyện cổ tích, thơ, đồng dao ca dao.Từ đồng dao, ca dao, thơ, câu chuyện trẻ hiểu quê hương, cảm nhận tình cảm mà ơng bà cha mẹ người thân dành cho trẻ Ngoài hoạt động làm quen văn học cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ qua thơ, câu chuyện Trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, cô kể lại câu chuyện sáng tạo Đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi, thông qua nội dung tác phẩm văn học giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, giáo, anh chị em, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Để gây hứng thú với trẻ tiết thơ hay câu truyện xây dựng môi trường lớp phong phú, trang trí góc văn học thẩm mĩ, thân thiện, phù hợp với nội dung kế hoạch đề Có đồ dùng đồ chơi, làm rối tay hấp dẫn trẻ tạo mơi trường văn học cho trẻ Bên cạnh cho trẻ tiếp xúc với văn hoạt động khác Nhờ nghe đọc, kể lại thơ câu chuyện mà trẻ diễn tả xung quanh cách phong phú hình thức khác Thông qua thơ truyện giúp trẻ bộc lộ cảm xúc, giúp trẻ thể nghe bộc lộ suy nghĩ , cảm xúc phát triển tinh thần cho trẻ Cơ sở thực tiễn “Làm quen với văn học hoạt động quan trọng trường mầm non, thơng qua thơ truyện nhằm phát triển đức, trí , thể, mĩ, lao động Là giáo viên chủ nhiệm lớp 24 – 36 tháng tuổi Tôi nhận thấy khả hứng thú với tác phẩm văn học thể loại kể chuyện trẻ hạn chế, độ tuổi trẻ chưa tự hiểu hết đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì mà tơi nghĩ cần phải đưa “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Trong q trình nghiên cứu, có số thuận lợi, khó khăn sau: II THỰC TRẠNG Tình hình lớp a Thuận lợi: - Tôi nhận quan tâm giúp Ban giám hiệu đồng nghiệp giúp thực đề tài - Là trường đạt chuẩn quốc gia nên sở vật chất khang trang rộng rãi - Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Giáo viên có tinh thần trách nhiệm, u nghề, có trình độ chun mơn vững vàng, nắm vững phương pháp có lực sư phạm cao Trang 2/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” - Trẻ lớp đều, đạt tỉ lệ chuyên cần cao - Được tin yêu tín nhiệm phụ huynh học sinh b Khó khăn - Đồ dùng đồ chơi cịn ít,chưa có nhiều đồ dùng tự tạo nên chưa thu hút trẻ - Khả hứng thú trẻ thơ truyện hạn chế - Một số phụ huynh chưa hiểu rõ tầm quan trọng cuả việc cho trẻ “Làm quen với văn học” nên chưa phối hợp thường xuyên với nhà trường - Giáo viên chưa ý dạy trẻ lúc nơi chưa linh hoạt sử dụng đồ dùng - Trẻ chưa mạnh dạn tự tin hoạt động Số liệu khảo sát trước thực giải pháp Số liệu điều tra trước thực Ngay từ đầu năm học dạy tiết truyện, mời Ban giám hiệu nhà trường dự đánh giá kết sau: * Đối với cô: KẾT QUẢ Phân loại Số lượng Tỉ lệ % Tiết tốt 1/4 25% Tiết 3/4 75% Tiết TB 0% Tiết yếu 0% * Đối với trẻ: Tôi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm kết sau: Số trẻ Đạt Chưa đạt Nội dung khảo Số cháu Tỷ lệ % Số cháu Tỷ lệ % Đánh giá sát Số trẻ nhớ tên truyện, 20 tên nhân vật 15 75 25 chuyện Nghe hiểu nội dung 20 10 50 10 50 thơ, câu chuyện Khả đọc thuộc 20 15 75 25 thơ, đồng dao, ca dao 20 Trả lời đặt câu hỏi 13 65 35 Trẻ tham gia tích cực , 20 hứng thú với tác phẩm 12 60 40 văn học *Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: Trang 3/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” - Trẻ cịn chưa tập trung ý, tích cực làm quen với văn học - Môi trường lớp học trẻ làm quen với văn học thể loại kể chuyện mờ nhạt, việc xây dựng kế hoạch thực hạn chế - Đồ dùng cho trẻ làm quen với văn học cịn - Việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen với văn học chưa tốt Từ thực tế tơi tìm biện pháp thiết thực gần gũi với trẻ để giúp trẻ 24 – 36 tháng có hứng thú làm quen với văn học III MỘT SỐ BIỆN PHÁP * Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Như biết để gây hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen văn học việc trang trí lớp tạo mơi trường cho trẻ hoạt động việc làm vô quan trọng tơi nghĩ mơi trường có gần gũi có thân thiện trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chính nên tơi ln ý đến phần trang trí mơi trường lớp học đẹp, sinh động đảm bảo chủ đề Tơi ln tận dụng diện tích phịng học, ý xếp góc cách hợp lý khoa học để tạo môi trường học gần gũi thân thiện với trẻ Ở góc văn học, tơi xây dựng góc thân thiện tạo mơi trường ấm cúng, n tĩnh cho trẻ hoạt động Đặc điểm trẻ trí tưởng tượng vơ phong pghus, sử dụng mảnh vải voan màu xanh tạo thành góc giống lều xinh xắn hồng tử cơng câu truyện cổ tích Trong góc, tơi vận động phụ huynh đóng bàn tròn nhỏ xinh, vừa với trẻ, tận dụng mảnh vải vụn để khâu gối xinh xắn hình dâu, thú ngộ nghĩnh để hoạt động trẻ ơm gối đó, đặt thêm thú để trẻ tựa lưng vào gối cho thoải mái, dễ chịu (Hình ảnh 1) Tôi sử dụng mẹt xinh xắn để dán hình ảnh câu truyện thơ theo tháng, tạo sách kỳ diệu, tranh lật, Ebook có nội dung thơ, câu truyện trẻ học để giới thiệu nội dung trước cho trẻ học ơn lại sau học Ngồi tơi cịn sưu tầm truyện tranh phù hợp với trẻ, xếp vị trí cho trẻ dễ lấy để xem trò chuyện, trao đổi với bạn nội dung câu truyện Đồng thời làm nhân vật rối tay, rối que trang trí ngộ nghĩnh hấp dẫn góc sách truyện cho trẻ để trẻ xem vào hoạt động góc, chơi tự Tủ sách truyện bé xếp cách gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, tạo cho trẻ ý hứng thú hoạt động góc sách truyện (hình ảnh 2) Trang 4/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Không xây dựng môi trường lớp học, tơi cịn trọng đến xây dựng mơi trường lớp học Ở bảng tuyên truyền với bậc phụ huynh trưng bày thơ, câu truyện, ca dao, đồng dao, tranh ảnh tài liệu liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học Góc tuyên truyền thay đổi theo tuần, tháng chủ đề kiện mà trẻ học khám phá giúp phụ huynh nắm nội dung hoạt động trẻ ngày (Hình ảnh 3) * Biện pháp 2: Làm đồ dùng tự tạo gây hứng thú cho trẻ - Để gây hứng thú cho trẻ tăng tính hấp dẫn tác phẩm văn học trẻ phải nhìn thấy hình ảnh, tranh minh họa nhiên trẻ mầm non thích lạ Nếu tiết học sử dụng tranh có sẵn hiệu không cao - Một thành công học đồ dùng trực quan lứa tuổi trẻ mau nhớ chóng qn, thích đồ chơi lạ, đẹp mắt, trẻ phải quan sát mắt thấy tai nghe tay sờ khiến cho trẻ có tị mị kích thích phát huy tri tuệ trẻ, phát huy suy nghĩ tìm hiểu thêm trẻ, để trẻ khám phá điều lạ xung quanh - Đối với trẻ lứa tuổi đồ dùng đồ chơi cho trẻ phải to đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với dạy - Hiểu tầm quan trọng đồ dùng đồ chơi sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu, loại vỏ hộp, chai nước rửa bát, dầu gội đầu bìa lịch, vải vụn … để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động học - Với chuyện: “ Chú vịt xám” Tôi dùng xốp phế thải cắt gọt thành nhân vật : vịt mẹ, vịt con, cáo, sau sơn màu sắc nhân vật khác tơi sử dụng mơ hình đặt nhân vật theo trình tự câu chuyện Tơi thấy trẻ hứng thú VD: Chuyện “Nhổ củ cải ” Từ mảnh xốp màu cắt dán tạo lên nhân vật rối dời với nhiều màu sắc đẹp, tơi cịn dùng vải vụn khâu thành rối dùng tay,với nhân vật câu chuyện như: ông lão,bà lão,cơ cháu gái, vật : chó, mèo, chuột nhắt để diễn cho trẻ xem Tôi thấy trẻ hứng thú nhớ tên nhân vật nhanh hơn, hiểu nội dung câu chuyện không gị bó VD: Chuyện “Thỏ khơng lời” Từ mảnh xốp màu cắt dán tạo lên nhân vật rối dời với nhiều màu sắc đẹp ( Hình ảnh 4) Hay: với câu chuyện “ Bác gấu đen hai Thỏ” từ bìa đốc lịch làm thành chuyện tranh với nhiều màu sắc hình ảnh nội dung giống chuyện trẻ thích, trẻ tận mắt nhìn thấy nhân vật Trang 5/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” câu truyện, trẻ nhớ nhân vật hiểu nội dung câu chuyện nhanh hơn, hứng thú Với câu chuyện vật câu chuyện: “ Cây táo ” từ đốc lịch cứng giấy mầu làm thành chuyện tranh, với hình ảnh nội dung đẹp phong phú gây ý trẻ ( Hình ảnh 5) Chính việc làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho tiết dạy cần thiết gây hứng thú lơi trẻ, ngồi cịn tăng tính tị mị ham hiểu biết khả cảm nhận tác phẩm văn học cao *Biện pháp 3: : Kết hợp sử dụng đồ dùng sáng tạo nghệ thuật giảng dạy vào hoạt động làm quen văn học nhằm gây hứng thú cho trẻ Để tiết học làm quen với văn học vào tâm hồn trẻ cách sống động, nhẹ nhàng, tự nhiên khơng khơ khan cứng nhắc điều giáo phải thực có lực sư phạm tốt, có nghệ thuật dẫn dắt trẻ vào cách tự nhiên Song hoạt động làm quen với văn học có nhiều phương pháp hình thức khác để đưa giới văn học đến với trẻ Các phương pháp, hình thức có liên quan mật thiết, bổ xung tương trợ với Mỗi phương pháp hình thức có ưu hạn chế định Vì dạy trẻ làm quen với văn học cô giáo cần lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu tiết dạy, để thu hút tập trung ý tạo hứng thú trẻ tiết học, giúp cho học đạt hiệu cao Việc làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho hoạt động làm quen văn học quan trọng việc sử dụng đồ dùng cách hợp lý, khoa học có hiệu để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ khơng phần quan trọng Vì lưu ý, linh hoạt sử dụng đồ dùng vào hoạt động cho trẻ làm quen với văn học VD: Khi kể câu chuyện “Thỏ khơng lời ” đồ dùng trực quan mơ hình, rối, băng đĩa, đèn chiếu đồ dùng trực quan xếp sử dụng theo trình tự định đảm bảo tính khoa học có hệ thống Trước tiên tơi sử dụng mơ hình để giới thiệu dẫn dắt vào câu chuyện mà kể cho trẻ nghe kể lần 1: kết hợp tranh minh họa tơi kể lần 2: kết hợp mơ hình tơi kể lần 3: kết hợp đèn chiếu ( Hình ảnh 6) Hay: Với thơ: Yêu mẹ Đồ dùng trực quan tranh ảnh gia đình bé, rối tay, đèn chiếu Trang 6/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” VD: kể chuyện : “ Thỏ ngoan” đồ dùng trực quan tranh lật, đèn chiếu, rối dẹt, mơ hình tơi xếp sử dung theo trình tự câu chuyện Khi kể chuyện dùng rối dẹt dẫn dắt vào câu chuyện : Tôi kể lần 1: kết hợp tranh minh họa Tơi kể lần 2: Kết hợp mơ hình ( Hình ảnh 7) Tơi kể lần 3: Kết hợp đèn chiếu Với câu chuyện : “ Đôi bạn nhỏ” đồ dùng trực quan là: sa bàn, dèn chiếu, tranh, rối dẹt Trước kể dùng đèn chiếu để dẫn dắt vào câu chuyện: Tôi kể lần 1: kết hợp sa bàn ( Hình ảnh 8) Tơi kể lần 2: Kết hợp với tranh Tôi kể lần 3: kết hợp rối dẹt Phương pháp trực quan áp dụng vào hoạt động cho trẻ làm quen với văn học thể loại kể chuyện tất linh hoạt hợp lý mang lại hiệu cao cho trẻ, trẻ hứng thú tìm tịi phám phá tích cực hoạt động Với thơ “ gà gáy” tơi kết hợp hình ảnh để hỏi trẻ: (Hình ảnh 9) + Con con? + Khi trời sáng gà làm gì? + Gà gáy nào? ( Cho trẻ làm tiếng gà gáy cô) Bài thơ yêu mẹ đàm thoại tơi sử dụng mơ hình để đàm thoại với trẻ Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi (Hình ảnh 10) Ngồi yếu tố quan trọng để thu hút gây hứng thú cho trẻ giọng điệu Cơ giáo phải có giọng kể nhẹ nhàng, êm dịu, phù hợp với tình tiết nội dung tác phẩm nhằm làm tăng hấp dẫn, tính biểu cảm tác phẩm trở thành mẫu mực ngôn ngữ để trẻ bắt chước kể chuyện Chính thế, trước tiết học tơi ln nghiên cứu tài liệu, tập đọc kể nhiều lần để số kỹ bản: thuộc nhuần nhuyễn, không bị va vấp, biết trước giọng điệu tác phẩm, biết cách ngắt nhịp Để đứng trước trẻ thể trình bày tác phẩm cách sinh động hấp dẫn Vì tơi xác định giọng điệu ngữ điệu phù hợp với nhân vật VD: Chuyện “Thỏ ngoan “ Bác gấu giọng ồm ồm run lẩy bẩy, giọng cáo gắt gỏng khơng muốn cho Bác gấu vào nhà, giọng thỏ nhí nhảnh nhanh nhẹn ân cần Hay truyện “Đôi bạn nhỏ” Gà thất sợ hãi, vịt vội vã gọi bạn Với chủ đề khác tơi phải tìm tịi nội dung tích hợp khác cho phù hợp với dạy Chuyện “Gấu bị sâu răng” lần chuyển tiếp cho trẻ chơi thao tác : Đánh răng, rửa mặt, chải đầu, ăn sáng, tới trường Trang 7/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết đánh sau bữa ăn buổi sáng trước ngủ biết sống hàng nâng cao, trẻ em ngày quan tâm nhiều có vấn đề bảo vệ miệng cho trẻ phụ huynh cịn chưa quan tâm nhiều đến Vì tơi giáo dục trẻ qua câu chuyện cách dạy tơi trẻ nhớ thao tác vệ sinh cho Với nhiều hình thức dẫn trẻ vào đưa trẻ vào hoạt động cách nhẹ nhàng thoải mái Hay thơ: “ Cháu chào ông ạ” Giọng đọc thơ cần sáng, nhí nhảnh - Với nhiều câu chuyện, thơ có chủ đề tơi thường tìm câu chuyện, thơ ngắn gọn dễ hiểu, gần gũi với trẻ, trẻ dễ nhớ biết kể lại chuyện qua tranh hình ảnh hành động nhân vật * Tóm lại: sử dụng nghệ thuật gây hứng thú cho trẻ tiết học tạo cho trẻ hứng thú tập trung ý, sảng khối, khơng gị bó mà đạt kết cao * Biện pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ làm quen văn học thông qua lúc nơi Mỗi hoạt động thời điểm khác vận dụng trẻ nhớ nhân vật mà trẻ học Sự tích hợp cách sinh động nội dung giáo dục vào hoạt động cho trẻ làm quen với văn học thể loại kể chuyện gắn với chủ đề kiện liên quan gây nhằm gây hứng thú cho trẻ, làm tiết học trở nên lôi cuốn, hấp dẫn trẻ Từ giúp trẻ cảm thụ tác phẩm, nhớ nội dung câu chuyện, tên nhân vật tính cách nhân vật cách nhanh, sâu sắc, dễ dàng Việc tích hợp phải lựa chọn số hoạt động cho phù hợp, thoải mái chánh gị bó, gượng ép để tiết học đạt hiệu cao * Với hoạt động trời: VD: hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ quan sát gà, vịt, tơi đọc lời thoại Chú vịt xám: “ Vít!vit! vit! cứu với” hỏi trẻ tiếng kêu bạn nào? Trẻ đoán vịt xám câu chuyện: “ Chú vịt xám” thấy vịt xám dáng thương không ? hôm vịt xám đên thăm Làm tơi thấy trẻ chăm quan sát tích cực tham gia họat động Khi dạo chơi tắm nắng trời, vào vườn rau trường nhìn thấy củ cải tơi hỏi ln vậy? Trẻ nói : “ Cây củ cải ạ” bé biết trồng củ cải không?.Nhân vật ông già có câu chuyện gi? Trẻ đốn câu chuyện: “ Nhổ củ cải” hình thức hay hấp dẫn vơi trẻ, thấy trẻ tự tin nới xác lưu lốt câu,từng chữ làm tăng vốn từ cho trẻ Trang 8/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Trong chơi tự do: số nhóm trẻ cho xem tranh có liên quan đến nội dung thơ, câu chuyện học để gợi trí nhớ cảu trẻ đến học, giúp trẻ đọc lại thơ, kể lại câu chuyện cách hồn nhiên Đây hình thức giúp trẻ ơn tập, giúp trẻ nhớ lại mà khơng gị bó, nhàm chán * Với hoạt động góc: VD: Ở góc tạo hình cho trẻ tô màu tranh theo nội dung câu chuyện “Đơi bạn nhỏ”, q trình trẻ di màu cô hỏi trẻ tô màu tranh theo nội dung câu chuyện nào? Sau trẻ di màu xong, cho trẻ nói lên nội dung câu chuyện theo ý trẻ Sau tơi đóng thành cho trẻ khác xem Như qua hoạt động góc trẻ củng cố lại nội dung câu chuyện hay thơ giúp trẻ nhớ sâu sắc Hay: Ở góc văn học tơi làm rối rẹt, rối ngón tay Trẻ kể lại nội dung câu chuyện theo hiểu biết trẻ Ngồi ra, có nhiều sách có nội dung câu chuyện, tranh có nội dung truyện học trẻ ghép lại với ( Hình ảnh 11) Hoặc: Ở góc chơi bế em trẻ chơi bế em thường xuyên trao đổi với trẻ như: Con làm gì? (bế em), chăm sóc em phải làm gì? Em bé có u khơng?,… Sau tơi liên hệ đến thơ yêu mẹ trò chuyện trẻ ( Hình ảnh 12) * Giờ hoạt động chung - Âm nhạc: VD: Tiết dạy trẻ hát: “ Con gà trống” Tơi sử dụng rối ngón tay nhân vật gà trống hỏi trẻ bạn gà xuất câu chuyện Và hôm cô hát hát bạn gà trống Trẻ hứng thú để sẵn sàng vào tiết học hát - Tạo hình: Hay tiết tạo hình di màu váy tặng mẹ tơi cho trẻ đọc lại thơ “ Yêu mẹ” sau trò chuyện trẻ để vào Đây gây thêm hứng thú cho trẻ ôn lại thơ lần - Hoạt động nhận biết: Trong hoạt động nhận biết tơi lựa chọn nhiều hình thức như: Đọc thơ, đọc câu đố, hay kể lại đoạn chuyện để hướng đến vật định cho trẻ nhận biết Với hình thức tiết dạy trẻ khơng hứng thú mà trẻ cịn ơn lại thơ, câu chuyện mà trẻ học giúp trẻ nhớ lâu không bị quên, trẻ tích cực hoạt động văn học - Hoạt động thể dục: Trang 9/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Bài vận động có nội dung tích hợp tơi nhẹ nhàng gây hứng thú cho trẻ tập chung nghe cô đọc thơ * Giờ hoạt đón, trả trẻ - Trong đón, trả trẻ tơi cho trẻ đọc thơ, đọc đồng giao, cao dao, xem tranh ảnh, video, sau trẻ đọc thơ, hay tập kể chuyện theo khả trẻ *Tóm lại: Mỗi hoạt động khác lúc, nơi vận dụng trẻ 24 – 36 tháng tuổi “hứng thú làm quen tác phẩm văn học” * Biện pháp 5: Sử dụng trò chơi để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động văn học Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua chơi, trẻ học trẻ học thông qua chơi Chính vậy, hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, tơi sử dụng trị chơi chuyển thể từ trò chơi dân gian vận động để gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Qua câu chuyện “ Bác Gấu đen hai thỏ” tơi áp dụng trị chơi động “ xẻ gỗ” trẻ đóng vai thỏ xẻ gỗ để giúp Thỏ nâu dựng lại nhà Qua trò chơi tơi thấy trẻ thích thú hăng hái hoạt động Hay: Trò chơi vận động: “ Thỏ con” dùng câu chuyện : “Thỏ không lời” Tơi đội mũ Thỏ trẻ chơi trị chơi Trẻ hăng hái hứng thú chơi làm thay đổi trạng thái động tĩnh Như trò chơi rèn cho trẻ khả ghi nhớ, từ tích cực nhận thức phát huy trẻ ( Hình ảnh 13) VD: Trong thơ: “chim hót” để chuyển tiếp tơi cho trẻ chơi trò chơi: “nghe đu đưa theo tiếng chim hót ” Ở trị chơi tơi cho trẻ ngồi lưng thú sau tơi cho trẻ nghe tiếng chim hót trẻ cảm nhận nói lên cảm nhận sau nghe, trẻ hứng thú chơi mà khơng cảm thấy nhàm chán, kích thích hứng thú trẻ trẻ hiểu nội dung thơ nhanh ( Hình ảnh 14) VD: câu chuyện: “ Chú vịt xám” cho trẻ chơi : tạo dáng tiếng kêu vật sống gia đình như: dáng mèo bắt chuột, dáng vịt, Trẻ thích Hay: Câu chuyện “ bác gấu đen hai thỏ” trẻ đóng vai nhân vật chuyện, trẻ thể lời nói nhân vật, tính cách nhân vật trẻ hứng thú, nhớ tên câu chuyện nội dung câu chuyện Tóm lại : Việc sử dụng trị chơi cho trẻ tơi thấy trẻ hứng thú, không bị nhàm chán, mệt mỏi nghe cô kể chuyện, trẻ hiểu nội dung câu chuyện nhớ tên nhân vật * Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động làm quen với văn học Trang 10/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” Việc đưa CNTT vào giảng việc làm khơng cịn mới, nhiên cần thiết hữu ích việc hỗ trợ giáo viên việc gây hứng thú cho trẻ tất hoạt động- đặc biệt hoạt động cho trẻ mà quen với văn học Để làm điều đó, tơi khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ tin học, tham gia thường xuyên lớp tập huấn, bồi dưỡng Tin học trường tổ chức Và khơng dừng Tơi ln tìm tịi tài liệu, lớp học ngắn hạn hướng dẫn phần mềm liên quan đến việc thiết kế giảng Ngoài việc sử dụng thành thạo phần mềm powerpoint tơi cịn tìm hiểu phần mềm như: Window Movimecker phần mềm tạo video, cắt nối nhạc, cắt nối video Với phương tiện điện thoại thơng minh có nhiều chức năng, cần tư liệu để dạy trẻ mà internet hình ảnh tơi khơng ưng ý Tơi dùng điện thoại quay lại cảnh làm tư liệu để dạy trẻ Sau sử dụng phần mềm cắt, ghép để tạo thành video, giảng điện tử để dạy trẻ Ví dụ: Với nội dung câu chuyện : “Câu chuyện xe ủi” chủ đề: “Giao thông” Tôi quay,ghép thành đoạn phim có số hình ảnh nghề như:Giáo viên, Bác Sỹ, Công Nhân, Đầu bếp…Đàm thoại nghề để dẫn dắt vào: “ câu chuyện xe ủi” Bằng hình ảnh trẻ trực tiếp quan sát công việc mà lái xe ủi hàng ngày phải làm Để trẻ hiểu rõ nội dung câu chuyện trẻ xem xong đặt hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để trẻ trả lời Nhằm phát huy khả nhận thức trẻ VD: Chủ đề kiện “thực vật” Tôi cho trẻ xem hình ảnh loại Từ trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Hay: thơ bắp cải cho trẻ xem video bắp cải, trò chuyện với trẻ trực tiếp hình trẻ hào hứng xem trị chuyện cô Câu chuyện: “ Cây táo” tạo hiệu ứng side cho trẻ quan sát từ lúc ông trồng xuống đất, lớn lên hoa kết Chỉ cần chuột hình ảnh trẻ chăm xem Hoặc với chủ đề kiện “Động vật” khơng phải lúc cho trẻ xem, sờ vật thật tơi cho trẻ nghe vật kêu để trẻ đoán tên vật vật xa vời trẻ, mà cho trẻ thăm quan Với màu sắc đẹp mắt, hình ảnh rõ nhân vật ngây hứng thú cho trẻ dễ nhớ lâu quên, từ phát huy tính tích cực tham gia vào hoạt động trẻ, trẻ ham hiểu biết từ tạo lôi trẻ vào tác phẩm văn học giúp trẻ nhanh hiểu hơn, trẻ áp dụng vào thực tế nhiều hơn, Từ học sơi khơng đơn điệu mà có nhiều lạ, đẹp mắt trẻ từ hoạt động đạt kết cao Trang 11/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” - Xây dựng giảng điện tử: Để chủ động hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, với chị em tổ xây dựng kho giảng điện tử để phục vụ cho hoạt động Trong trình làm, tơi ln tìm hiểu tư liệu cần, tư liệu có, tư liệu chưa có tìm phương pháp để tìm tư liệu cần cho giảng, lấy mạng Internet dùng máy ảnh chụp tự nhiên… Đối với thơ, câu truyện chương trình tơi thường nghiên cứu để tìm hình ảnh đẹp, sử dụng hiệu ứng động, di chuyển hay đoạn video clip hay gần gũi với trẻ với mục đích tạo hứng thú, trẻ hiểu nội dung thơ, câu truyện trả lời tốt câu hỏi mà cô đưa VD: câu truyện “Thỏ không lời” sử dụng đoạn video tự thiết kế từ phần mềm Window Movimecker, thiết kế hình ảnh vật câu truyện như: Thỏ mẹ, thỏ con, bươm bướm, bác gấu đẹp, di chuyển hợp lý hấp dẫn trẻ nên tiết học đạt hiệu cao -Xây dựng giảng E- Learning hoạt động cho trẻ làm quen với văn học: Bài giảng E –Learning giảng xây dựng phần mềm Power point phần mềm Adobe presenter, giảng giúp cho tiết kiệm thời gian làm đồ dùng đồ chơi tạo hứng thú cho trẻ có hình ảnh âm sống động hấp dẫn, làm phần mềm đồng âm lời nói mình, ghi hình trực tiếp giáo viên giảng Hơn mạnh giảng E-Learning giáo viên sử dụng câu hỏi dạng Quiz Manager hệ thống câu hỏi tương tác làm kích thích tăng khả tập chung ý trẻ tham gia học Đồng thời, gửi giảng cho phụ huynh để nhà cháu học lại nội dung học cách nhẹ nhàng * Tóm lại: việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt động tác phẩm văn học gợi cảm xúc gây hứng thú cho trẻ nhằm phát huy cách cao tính tích cực nhận thức cho trẻ độ tuổi nhà trẻ * Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh công tác tuyên truyền Để dạy tốt hoạt động nhận lớp học tơi xây dựng góc tun truyền góc lớp nhằm tuyên truyền với phụ huynh tác phẩm chuyện học tuần, tháng Tôi xây dựng kế họach tháng, tuần gắn bảng tuyên truyền lớp để huynh biết học qua phụ huynh quan tâm đến trẻ nhiều Đầu năm tổ chức họp phụ huynh nhóm thơng báo rõ mục đích yêu cầu, nhiệm vụ năm học sâu vào Trang 12/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” hoạt động làm quen văn học bàn biện pháp phối kết hợp gia đình giáo viên chủ nhiêm lớp để làm tốt quy định nhà trường nói chung lớp nói riêng Tơi tun truyền đến với phụ huynh số đồ dùng học tập phục vụ trẻ han chế, sưu tầm từ phụ huynh loại sách, họa báo, tạp chí để đóng sách tranh cho trẻ tập kể theo tranh, xã hội hóa giáo dục phụ huynh đóng góp tiền để mua đĩa chuyện loại có chủ đề số câu chuyện hay khác mang tính giáo dục cao Tuyên truyền với phụ huynh góp đồ dùng phế liệu để làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho chủ điểm Tơi lên mạng tìm câu chuyện có hình ảnh nhân vật sống động, tìm chụp ảnh, quay video nhân vật sống động gây ý trẻ đặc biệt quan tâm phụ huynh Tôi chao đổi với phụ huynh khả tiếp thu khả kể chuyện trẻ trẻ học câu chuyện để trẻ nhà kể cho ông bà, bố mẹ … nghe để gia đình giúp trẻ học nhà đặc biệt trao đổi với phụ huynh trẻ tiếp thu cịn chậm, nói ngọng nhiều, chưa thể tính cách nhân vật, chưa biết môi trường sống nhân vật Để phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giúp đỡ sửa sai cho trẻ lúc nơi Qua góc văn học tuyên truyền với phụ huynh nhân vật rối rời, mơ hình, chuyện tranh tự tạo, tranh rối di, hình ảnh đẹp để phụ huynh tích cực tham gia giáo dục trẻ với giáo viên Trẻ độ tuổi dễ nhớ lại mau quên nên thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ, để bậc phụ huynh giúp em làm quen với văn học nhà cách kể chuyện, đọc thơ, giúp trẻ nhớ lại học lớp Ví dụ: Trong ăn cơm bố mẹ hỏi trẻ : Hôm cô giáo dạy câu chuyện gì? Nhờ có kết hợp gia đình nhà trường mà chất lượng trẻ làm quen với tác phẩm văn học nâng lên rõ rệt Vì trẻ nhận thức ngơn ngữ phát triển mach lạc Ngồi tơi cịn tổ chức chương trình: “Bé yêu văn học”và mời phụ huynh tham dự để thấy tình hình học tập em lớp Đặc biệt trẻ học môn làm quen với văn học, từ phụ huynh quan tâm đến em hơn, thường xuyên trao đổi với dạy cô lớp PHẦN C KẾT QUẢ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM I kết đạt Sau năm thực đề tài Tôi thu số kết sau: Đối với cô: Trang 13/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” - Nắm vững phương pháp, thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức hình thức cho trẻ làm quen với văn học - Kỹ đọc kể tăng lên rõ rệt - Sáng tạo việc làm đồ dùng - Thêm kinh nghiệm sử dụng, úng dụng phương tiện đại - Cuối năm nhà trường dự đánh sau: Kết đầu năm Kết cuối năm Tăng Giảm Loại tiết Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ % % Tốt 25% 75% 50% Khá 75% 25% 50% TB 0% 0% 0% Yếu 0% 0% Đối với trẻ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ngơn ngữ lưu lốt, mạch lạc Hứng thú hoạt động văn học - Rất hứng thú hoạt động góc góc ngơn ngữ, nhớ tên chuyện, tên nhân vật chuyện, thuộc nhiều thơ Trẻ tự tin đọc thơ, kể chuyện Số trẻ khảo sát 20 20 20 20 20 Nội dung Đánh giá Số trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật chuyện Nghe hiểu nội dung thơ, câu chuyện Khả đọc thuộc thơ, đồng dao, ca dao Trả lời đặt câu hỏi Trẻ tham gia tích cực , hứng thú với tác phẩm văn học ĐẦU NĂM Chưa đạt Đạt CUỐI NĂM Đạt Chưa đạt Số cháu Tỷ lệ % Số cháu Tỷ lệ % Số cháu Tỷ lệ % Số cháu 15 75 25 20 100% 10 50 10 50 18 90 15 75 25 20 100 13 65 35 18 90 12 60 40 20 100 Tỷ lệ % Nhìn vào bảng đánh giá ta thấy kết nhận thức trẻ cuối năm so với đầu năm tăng lên rõ rệt Đối với phụ huynh Trang 14/15 skkn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học” - Tăng nhận thức chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - Nhiệt tình ủng hộ, đóng góp ngun vật liệu, kinh phí cho nhà trường Để đồ dùng, đồ chơi góc sách học sinh ngày phong phú II Bài học kinh nghiệm - Rèn nề nếp trẻ lớp học thời gian đầu vô quan trọng - Lựa chọn tác phẩm thơ, kể chuyện, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào trình kể chuyện, đọc thơ cho trẻ - Biết sáng tạo đồ dùng trực quan sinh động, có tính giáo dục cao phối hợp với môn học tốt - Phối kết hợp GĐ nhà trường để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ - Dạy cho trẻ lúc, nơi lưu ý đến cá nhân trẻ - Thường xuyên trau học hỏi, nâng cao kiến thức, rèn luyện nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ kể diễn cảm tác phẩm văn học - Rút kinh nghiệm sau đợt thi đua, tìm biện pháp khắc phục tồn để dạy trẻ ngày tốt D NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đối với nhà trường Nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học để nhhóm lớp thực tốt việc dạy trẻ làm quen với văn học đạt kết cao Đối với Phòng giáo dục Thường xuyên tổ chức cho giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt dạy trẻ làm quen với văn học để giáo viên nâng cao chuyên môn hiểu biết Trên số kinh nghiệm áp dụng trình dạy trẻ làm quen với văn học trường Mầm non công tác Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học nhà trường hội đồng khoa học cấp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm không chép người khác hay mạng mà tự nghiên cứu thực trường Mầm non công tác Trang 15/15 skkn ...? ?Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học? ?? PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Văn học trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp xúc với văn học sớm... ngăn nắp, khoa học, tạo cho trẻ ý hứng thú hoạt động góc sách truyện (hình ảnh 2) Trang 4/15 skkn ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học? ?? Không xây... 11/15 skkn ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú với hoạt động làm quen với văn học? ?? - Xây dựng giảng điện tử: Để chủ động hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, với chị em tổ xây dựng

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan