(TIỂU LUẬN) đặc trưng của làng xã việt nam trong truyền thống và sự thay đổi trong những đặc trưng của làng xã trước yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay

17 331 0
(TIỂU LUẬN) đặc trưng của làng xã việt nam trong truyền thống và sự thay đổi trong những đặc trưng của làng xã trước yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ BÀI 05: Đặc trưng làng xã Việt Nam truyền thống thay đổi đặc trưng làng xã trước yêu cầu xây dựng nông thôn Việt Nam Nhóm: 06 Lớp: 4531 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I TỔNG QUÁT VỀ “VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM” 1 Khái niệm “Văn hóa Việt Nam” Khái niệm “làng xã” II LÀNG XÃ CỦA VIỆT NAM TRONG TRUYỀN THỐNG Lịch sử làng xã Việt Nam 2 Các nét đặc trưng, biểu tượng văn hóa lãng xã 2.1 tính cộng đồng 2.2 tính tự trị Nét đẹp văn hóa làng xã Việt Nam Những điểm lạc hậu văn hóa làng xã Việt Nam III MƠ HÌNH “NƠNG THƠN MỚI” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quát mơ hình “nơng thơn mới” Những u cầu mơ hình thông thôn Sự thay đổi làng xã đổi sang mơ hình “nơng thơn mới” Tính hiệu mơ hình “nơng thơn mới” 11 4.1 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, kết nối nông thôn - đô thị kết nối vùng miền 11 4.2 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, thực biện pháp bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên nguyên thiên nhiên: 11 4.3 Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa sở bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế du lịch nơng thơn, giữ gìn an ninh trật tự xã hội nông thôn 11 4.4 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 11 Những bất cập mà làng xã gặp phải đổi sang mơ hình “nơng thơn mới” 12 Thống kê, điển hình số địa phương áp dụng mơ hình nơng thơn 13 C KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU Khơng nằm ngồi phát triển xã hội ngày vùng nơng thơn, làng q có nhiều thay đổi để bắt kịp phát triển đó, ta thấy vùng nơng thơn ngày khu công nghiệp, khu chế xuất mọc lên ngày nhiều quy mơ ngày lớn Tất nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân ngày nâng cao Nhưng vấn nạn mà tồn thể người dân cần quan tâm liệu ngày khơng xa, dần phá vỡ nét văn hóa “làng” độc đáo mà người dân giành thời gian cho hoạt động làng xã ngày ít? Để khơng cho nét văn hóa độc đáo có từ hàng ngàn năm bị phai nhạt lãng quên, người thấy nét độc đáo mà khơng đâu giới ngày có gìn giữ việc nghiên cứu tìm tịi nét đẹp độc đáo văn hóa làng lại cần thiết đến nên chúng em định chọn “Đề tài 05: Đặc trưng làng xã Việt Nam truyền thống thay đổi đặc trưng làng xã trước yêu cầu xây dựng nông thôn Việt Nam nay.” B NỘI DUNG I TỔNG QUÁT VỀ “VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM” Khái niệm “Văn hóa Việt Nam” Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người tạo dựng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác bao gồm tất giá trị tinh thần vật chất mà người tạo trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử, thơng qua văn hóa, người ta đánh giá trình độ phát triển xã hội qua thời kỳ lịch sử cụ thể 1 Định nghĩa "Văn hóa Việt Nam" - Wikipidea Khái niệm “làng xã” Làng hay Ngôi làng khu định cư cộng đồng người, lớn xóm, ấp nhỏ thị trấn, với dân số khác nhau, từ vài trăm đến vài ngàn Những làng thường nằm nông thôn, song có có ngơi làng thành thị Làng thường điểm tụ cư cố định, với ngơi nhà cố định, nhiên có ngơi làng xuất tạm thời nhanh chóng tan rã Mặc dù có nhiều mơ hình làng xã, ngơi làng điển hình thường nhỏ, có từ đến 30 gia đình Các ngơi nhà xây dựng gần để hợp tác bảo vệ, khu đất xung quanh khu nhà sử dụng để trồng trọt chăn nuôi II LÀNG XÃ CỦA VIỆT NAM TRONG TRUYỀN THỐNG Lịch sử làng xã Việt Nam Làng xã Việt Nam có trình lịch sử lâu dài bền vững với vai trò quan trọng phát triển kinh tế đời sống xã hội Quá trình hình thành làng Việt thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cách ngày khoảng 4000 năm Vào thời điểm này, làng bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa lý định, vừa trì quan hệ hàng xóm láng giềng vừa trì quan hệ huyết thống Đây thời kỳ làm ổn định gây dựng móng cho làng xã Việt Nam sau Đến thời kỳ Bắc thuộc, phong kiến Trung Quốc tìm cách vươn xuống tận sở để nắm lấy sử dụng làng Việt truyền thống công cụ phục vụ cho mưu đồ thống trị đồng hoá chúng Đây giai đoạn mà người Việt không ngừng đấu tranh để bảo vệ cho sắc văn hóa xóm làng, dựng xóm làng thành thành lũy chống lại quân thù Đến đầu kỷ X, quyền tự chủ họ Khúc bước đầu xác lập quyền sở hữu danh nghĩa Nhà nước ruộng đất công xã bắt đầu tích cực thi hành sách cải cách hành chính, từ “làng” trở thành đơn vị “xã” Định nghĩa "làng" - Wikipidiea "QUAN HỆ NHÀ NƯỚC – LÀNG XÃ: QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ VÀ BÀI H ỌC KINH NGHIỆM" - GS.TS Nguyễn Quang Ng ọc Đến thời kỳ trước sau đánh thắng quân Minh, vai trò làng xã nhà nước phong kiến vô quan trọng Lê Thánh Tông vị vua lịch sử Việt Nam đưa phương án tối ưu để xử lý hài hoà mối quan hệ quyền quản lý Nhà nước truyền thống tự trị xóm làng Chính mà kể từ sau đó, triều đại vua sau lấy cách tổ chức quản lý làng xã làm khuôn mẫu Tuy nhiên đến thời nhà Nguyễn, nhà nước thực bất lực hay chí khơng thể giải toả lộng hành, lũng đoạn bọn cường hào, làm cho nhà Nguyễn thực tế không quản lý làng xã cách chặt chẽ Từ giai đoạn đến nước ta bị quân Pháp chiếm, tình hình xã hội vơ bất ổn Sau Cách mạng Tháng 8, Uỷ ban nhân dân lâm thời sở thành lập dựa theo đơn vị xã thôn thời kỳ trước cách mạng Tháng 4-1946, nhiều thôn làng cũ bắt đầu sát nhập lại thành xã tương đối lớn Trong thời kỳ xây dựng tổ đổi công cải cách ruộng đất, Đảng ta dựa vào thôn làng mà phát động phong trào Đến thời kỳ hợp tác xã nơng nghiệp bậc thấp thơn làng khơng cịn đối tượng quản lý nữa, hóa thân vào hợp tác xã (vì hợp tác xã lúc chủ yếu xây dựng theo quy mô thôn) thơn cịn giữ nét truyền thống riêng Các nét đặc trưng, biểu tượng văn hóa lãng xã Nét đặc trưng người VN thể qua hình ảnh rõ nét thân thuộc người nhà nơng 2.1 tính cộng đồng Con người nơng thơn Việt nam ta có nét đặc trưng riêng thể lối sống hàng ngày họ hay hình ảnh gắn liền với họ Như trâu, cày đặc biệt liên kết thành viên làng xã lại với Và liên kết chặt chẽ thể qua hình ảnh như: *Giếng làng : Giếng làng thường nằm quần thể khơng gian kiến trúc đình chùa, nơi gắn bó lâu bền với đời sống người dân làng quê Việt hình ảnh thân thương, gần gũi tâm thức người nhớ làng quê Dân gian Việt Nam nhiều lần mượn mà ngỏ lịng Lúc nhỏ nhẹ: “Năng mưa thi giếng đầy/ Anh hay lại mẹ thầy thương”; có lúc lúc lại giận hờn, trách cứ: “Em tưởng giếng sâu em nối sợi dây dài / Đâu ngờ giếng cạn em tiếc hoài sợi dây”v.v *Làng hội làng: Hàng năm, có lẽ có làng quê Việt Nam lại không mở hội làng Hội làng làng quê nước ta thường tổ chức vào mùa xuân, đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, lòng người hân hoan Có thể nói, phong phú đa dạng hội hè, đình đám nông thôn Việt Nam, hội làng coi thời điểm hút nhất, tưng bừng với nghi thức tơn nghiêm Việt: tế lễ, rước, trị vui hát xướng VD: Ở Ấm Hạ có lễ hội đền chu hưng mùng âm tháng giêng thời điểm mà khu đua rước lễ từ nhà văn hóa vào đền để dâng lên thần linh, Tiếng gieo hị dịng người đơng đúc xơn xao làm tạo nên cảm giác xuân 2.2 tính tự trị Sản phẩm tính cộng đồng tập thể mang tính tự trị tính tự trị làm cho làng chở nên biệt lập với nhau, đặc trưng “hướng nội Mỗi làng mổ vương quốc nhỏ khép kín với luật pháp riêng hương ước quan hội đồng(cơ quan lập pháp), lí dịch( quan hành pháp) tôn cụ cao tuổi làm tứ trụ Sự biệt lập tạo nên truyền thống “phép vua thua lệ làng” hay gọi đặc trưng âm tính- hướng nội Một biểu tượng rõ tạo nên tính tự trị làng rõ nét có lẽ tường thành kiên cố lũy tre làng − ranh giới hành xóm, làng thơn nằm địa bàn xã Ở lũy tre làng có khoảng vài trăm hộ nhiều một, hai nghìn hộ dân sinh sống Ngoài lũy tre làng cánh đồng lúa, ngô, khoai, sắn … người dân thôn quê "Những đặc trưng làng Việt tâm th ức người Việt" - Ths Nguyễn Hữu Giới "Những đặc trưng làng Việt tâm th ức người Việt" - Ths Nguyễn Hữu Giới "Những đặc trưng làng Việt tâm th ức người Việt" - Ths Nguyễn Hữu Giới Nét đẹp văn hóa làng xã Việt Nam Văn hóa làng xã vào ký ức người Việt với giá trị vật chất tinh thần gần gũi, thân thương Chia sẻ vấn với báo Quảng Trị đặc trưng văn hoá làng xã làm nên văn hoá Việt Nam, Thạc sĩ Lê Đình Hào cho hay: “Chính văn hóa làng xã tạo nên đặc trưng văn hóa, đức tính tốt đẹp người Việt Nam Từ quan hệ láng giềng “bán bà xa, mua láng giềng gần” nên người Việt có truyền thống đồn kết, gắn bó u thương xóm làng Tình u xóm làng, q hương đẩy lên cao tình yêu quốc gia, đất nước… Khởi nguồn từ sống nơng nghiệp, tính cộng đồng người làng chuyển thành ý thức cộng đồng phạm vi quốc gia7” Tính cộng đồng phạm vi làng xã sở tạo nên tính đồng hàng loạt lĩnh vực đồng tộc, đồng niên, đồng hương, đồng nghiệp tất yếu dẫn đến đồng phạm vi quốc gia: Đồng bào (sinh từ bọc trứng) Tính đồng (cùng hội, cảnh ngộ) giúp cho người Việt có tính đồn kết, gắn bó cao, ln u thương, giúp đỡ nhau, coi người cộng đồng anh em nhà Chúng ta cần biết rằng, số văn hóa quan trọng người Việt nông dân nông nghiệp - nơng thơn Truyền thống văn hóa nơng nghiệp trọng tình, trọng văn, trọng đức nên xã hội kẻ sĩ (văn sĩ) coi trọng, đứng đầu danh mục nghề xã hội: sĩ, nông, công, thương Nông dân đứng hàng thứ hai suy cho nghề ni sống trí thức, nuôi sống cộng đồng kiến tạo nên truyền thống văn hóa nơng nghiệp Thế giới đầy màu sắc văn hóa làng xã cịn quy ước thành lệ làng, đúc kết hương ước làng Từ ý thức trách nhiệm cộng đồng làm cho người nơng dân có ý thức dân chủ làng xã Mọi thành viên làng có quyền lợi (vật chất, đất cơng, tinh thần) giống nên phải có trách nhiệm nghĩa vụ xóm làng "Những đặc trưng làng Việt tâm thức người Việt" - Ths Nguyễn Hữu Giới Điều giúp ngăn chặn bớt lũng đoạn, sách nhiễu chức sắc làng, giữ ổn định cách tương đối Như vậy, người Việt Nam, tế bào quan trọng cộng đồng, hay rộng đất nước, làng q, hiểu làng quê người Việt hiểu tính cộng đồng người Việt mở rộng văn hố đất nước Những điểm lạc hậu văn hóa làng xã Việt Nam Cùng với phát triển Việt Nam, mơ hình làng – xã dần xuất điểm hạn chế định như: kết cấu hạ tầng nông thôn điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi cịn nhiều yếu kém; sản xuất nơng nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng nơng sản cịn thấp, bảo quản chế biến chưa gắn với thị trường tiêu thụ; chuyển dịch cấu kinh tế gắn với cấu lao động, ứng dụng khoa học công nghệ cịn chậm Thu nhập nơng dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã nhiều yếu kém; đời sống tinh thần nhân dân hạn chế, nhiều nét văn hố truyền thống có nguy mai một, Việc xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã khang trang, đẹp; phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ cách tồn diện; có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao III MƠ HÌNH “NƠNG THÔN MỚI” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quát mơ hình “nơng thơn mới” Xây dựng nơng thơn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp Đồng thời, xây dựng nông thôn cịn để phát triển sản xuất tồn diện nơng – cơng nghiệp dịch vụ Người dân có nếp sống văn hóa, mơi trường an ninh nơng thôn đảm bảo, thu nhập đời sống vật chất – tinh thần người dân "Vì ph ải tiến hành xây dựng nông thôn mới?" - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nơng thơn khơng vấn đề kinh tế – xã hội, mà vấn đề kinh tế – trị tổng hợp Nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 bao gồm đặc trưng sau: − Kinh tế phát triển, đời sống cư dân nông thôn nâng cao − Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ − Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy − An ninh tốt, quản lý dân chủ − Chất lượng hệ thống trị nâng cao Những u cầu mơ hình thơng thơn Tiêu chí khung việc áp dụng mơ hình “nơng thơn mới” bao gồm 9: − Trong việc phát triển kinh tế: Đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; chuyển dịch cấu kinh tế, lao động; hình thành sản xuất hàng hố lớn khu vực nơng thơn; cải thiện điều kiện sinh sống người dân nông thôn theo hướng giảm cách biệt với khu vực đô thị đảm bảo môi trường sinh thái khu vực nông thôn Khai thác triệt để mạnh tiềm cho phát triển kinh tế Phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, giới hoá, sở phù hợp với điều kiện thực trạng, trình độ tập quán sản xuất khu vực, phát triển sản xuất gắn với đảm bảo môi trường sinh thái − Trong phân bố dân cư: Tôn trọng trạng dân cũ, tránh di chuyển dân cư cũ không hợp lý Trường hợp phải di dời dân cư cũ phải có giải pháp rõ ràng có đồng thuận người dân.Bố trí dân cư phát triển tái định cư phải phù hợp với loại hình sản xuất Bố trí dân cư theo hướng tăng điều kiện phục vụ công cộng cho người dân Tại khu vực có yêu cầu an ninh quốc phịng, bố trí dân cư phải đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng, hạn chế ảnh hưởng thiên tai Quyết định số 1980/QĐ-TTg , "QUY ẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH B Ộ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020" - Thủ tưởng phủ − Trong việc cải tạo phát triển khu ở, làng xóm: Cần xây dựng hình ảnh tạo lập mơi trường sống nông thôn văn minh phù hợp với phong tục tập quán địa phương phạm vi không gian công cộng lô đất − Trong việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống: Giữ gìn phát huy sắc văn hố truyền thống khu vực có giá trị sắc văn hố truyền thống; khơng bị nhiễm mơi trường khu ở, làng xóm; hạn chế khai thác đất canh tác có hiệu cao cho phát triển dân cư; đảm bảo yêu cầu phòng chống giảm nhẹ thiên tai − Trong việc phát triển khu vực sản xuất: Các cơng trình phục vụ sản xuất cần bố trí phù hợp với loại hình sản xuất, trình độ sản xuất đáp ứng theo yêu cầu sản xuất hàng hố, khơng gây tác động tiêu cực tới môi trường khu dân cư.Trong phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xây dựng không phá vỡ địa hình tự nhiên đảm bảo nước, tránh gây úng ngập ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường thơn xóm Có giải pháp kỹ thuật nhằm giảm nhẹ thiên tai cho khu vực bị ảnh hưởng thiên tai Đảm bảo tốt việc thoát nước mưa, khơng bị úng ngập thơn, xóm − Trong hệ thống giao thông xã: Phải đáp ứng nhu cầu giao thông thuận tiện cho sinh hoạt sản xuất người dân xã thời gian 20 năm tới Đường trục xã, đường liên thôn phải đảm bảo cho xe giới tránh dễ dàng Đường thơn xóm phải đảm bảo tối thiểu cho phương tiện vận chuyển thơ sơ (xe bị kéo, xe cải tiến…) lưu thông dễ dàng Chất lượng đường đảm bảo theo yêu cầu đặt Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn − Trong việc đảm bảo hệ thống nước: Phải đảm bảo cấp nước hợp vệ sinh cho nhu cầu sinh hoạt người dân nông thôn Giải pháp cấp nước phải phù hợp với điều kiện nguồn nước, kinh tế - xã hội địa phương Giải pháp thoát nước thải phải phù hợp với điều kiện thực tế, kinh tế - xã hội địa phương Đảm bảo yêu cầu thoát nước thải địa phương sở không làm gây ô nhiễm môi trường nước thải − Trong việc đảm bảo hế thống điện: Phải đảm bảo cấp điện sở khai thác đa dạng khả nguồn điện địa phương Bố trí điện chiếu sáng, tối thiểu có hệ thống điện chiếu sáng cho khu vực trung tâm xã − Trong việc xử lí rác thải địa phương: Có giải pháp thu gom rác thải sở phù hợp với điều kiện thực tế, kinh tế - xã hội địa phương Có nghĩa trang hợp vệ sinh, khơng gây ô nhiễm môi trường thôn, xóm môi trường cảnh quan, đáp ứng yêu cầu tiết kiệm đất đai nhu cầu phát triển lâu dài Sự thay đổi làng xã đổi sang mơ hình “nơng thơn mới” Với thay đổi mơ hình phát triển nông thôn mới, người dân ý thức trách nhiệm mình, bên cạnh quan tâm Đảng Nhà nước, thân phải có trách nhiệm làm cho gia đình, làng, địa phương thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tạo nên diện mạo thông thôn khang trang, đẹp Với đồng lịng chung sức từ quyền đến nhân dân, Nhiều phong trào thi đua “Nhà sạch, ngõ đẹp”, “Làm kinh tế giỏi” phát động sôi thôn, bản, thu hút tham gia đông đảo người dân mang lại nhiều kết tích cực Từ cơng tác tun truyền, phát động phong trào thi đua, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi quyền địa phương, nhiều hộ gia đình, nhóm hộ gia đình địa bàn xã đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh nhiều lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, phát triển dịch vụ Nhờ vậy, kinh tế hộ gia đình “nông thôn mới” không ngừng phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững.Tồn xã có hàng chục mơ hình phát triển kinh tế cho hiệu cao như, mơ hình chăn nuôi lợn cỏ, gà thịt, vịt địa, trồng rau an tồn, trồng keo; gia trại chăn ni trâu, bị ; nhiều gia đình có thu nhập trăm triệu đồng năm từ phát triển mơ hình, góp phần đưa tỷ lệ lao động có việc làm toàn xã Kinh tế phát triển tạo đà cho xã phát triển đầu tư hạ tầng sở nông thơn.Các nguồn kinh phí từ quỹ huy động đầu tư vào nhiều cơng trình phúc lợi, trường học, y tế, nhà văn hóa xây dựng khang trang, kiên cố, khuôn viên nhà cửa chỉnh trang đẹp Nhiều cơng trình giao thơng nơng thơn in đậm dấu ấn cộng đồng dân cư Bên cạnh đó, việc xây dựng thiết chế văn hóa, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương đạt nhiều kết bật Tùy địa phương mơ hình nơng thơn thay đổi qua ngành sản xuất,nuôi trồng,xây dựng tạo bước ngoặt lớn cho xã phát triển mơ hình nơng thơn kiểu Trên địa bàn hình thành mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững Công tác xúc tiến thương mại quan tâm thúc đẩy phát triển thị trường, kích thích sản xuất phát triển, tác động rõ nét đến nâng cao thu nhập người dân Cơ sở hạ tầng thương mại nông địa bàn huyện quy hoạch vị trí phù hợp Nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hoá, nâng cao chất lượng sống người dân, địa phương trọng xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao cộng đồng, phát triển loại hình câu lạc hát Xoan dân ca, xây dựng đội văn nghệ, khu vui chơi giải trí, phịng đọc sách báo, điểm bưu điện văn hoá xã Các xã xây dựng kế hoạch tổ chức thực thường xuyên hoạt động quân hưởng ứng tổng vệ sinh môi trường; phát động phong trào trồng hoa, xanh dọc tuyến đường, tổng vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, khơi thơng dịng chảy, nạo vét ao hồ, kênh mương.10 Nhân dân thực cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cấu trồng, xây dựng mơ hình vườn mẫu gắn với phát triển kinh tế hộ gia đình, mở mang ngành nghề, dịch vụ Người dân thôn cải tạo vườn tạp trồng loại ăn quả; tập trung phát triển trang trại, gia trại, ngành nghề, dịch vụ, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn Việc cải tạo thể rõ phát triển nông nghiệp hữu cơ, công nghệ tưới nhỏ giọt, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, tăng cường liên kết, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 10 "Đổi thay từ chương trình xây dựng nơng thơn mới" - Theo báo PT 10 Tính hiệu mơ hình “nơng thơn mới” Trên tinh thần, định hướng thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021 -2025, mơ hình nông thôn đạt kết bước đầu: 4.1 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, kết nối nông thôn - đô thị kết nối vùng miền Diện mạo nông thôn thay đổi, chương trình xây dựng nơng thơn huy động vào cuộc, đồng lòng hưởng ứng người dân Khảo sát IPSARD năm 2019 cho thấy 84,8% số hộ nơng thơn hài lịng cơng trình hạ tầng, tâm lý mong chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước có xu hướng giảm 4.2 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, thực biện pháp bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên nguyên thiên nhiên: Khoảng 90% cư dân nông thôn sử dụng nước theo QCVN số lượng tối thiểu 60 lít/ngày/người Đường làng ngõ xóm khốc lên áo mới, khang trang, hơn, nhiều khu dân cư lập Hội tự quản 4.3 Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa sở bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế du lịch nơng thơn, giữ gìn an ninh trật tự xã hội nơng thơn Hiện nay, tình hình trộm cắp, đánh bạc ăn tiền kiểm sốt, ngồi cịn liên tục tăng cường phát huy vai trò tự quản, kêu gọi tham gia người dân cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn nông thôn an ninh quốc phòng khu vực biên giới 4.4 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” theo hướng đa dạng hóa nâng cao chất lượng gắn với xây dựng thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu, tạo chế, sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp lớn đầu tư vào lĩnh vực chế biến nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, bao tiêu sản phẩm lĩnh vực phi nông nghiệp tạo nhiều việc làm cho lao động 11 Những bất cập mà làng xã gặp phải đổi sang mơ hình “nơng thơn mới” Việc thực công tác quy hoạch trình xây dựng “nơng thơn mới” cịn gặp nhiều bất cập Nhiều xã quy hoạch thiếu đồng bộ, không phù hợp với quy hoạch chung huyện, vùng, số hộ đảm bảo tiêu chí cứng (cứng nền, cứng khung, cứng mái) xã vùng khó khó mà đạt được,… Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến q trình làng xã chuyển đổi dần sang mơ hình “nơng thơn mới” kể đến như: − Năng lực chủ thể tham gia nhiệm vụ quy hoạch từ cấp xã, đến đơn vị trực tiếp lập quy hoạch công ty tư vấn, phê duyệt cấp huyện hạn chế tổ chức trình độ, tập trung quy hoạch điểm dân cư tập trung, số quy hoạch hạ tầng sở Việc dẫn đến quy hoạch không phù hợp với quy hoạch vùng, hệ thống giao thông, thủy lợi… xã thiếu thống nhất, mạnh xã xã làm Chi phí cho cơng tác quy hoạch xây dựng nông thôn cao, thực tế định mức chi phí thực lại thấp, khơng có hệ số dành cho vùng, miền − Các tiêu chí kiến trúc nhà nơng thơn, cơng trình cơng cộng, bảo tồn di tích, văn hóa, dân tộc phù hợp với đặc điểm vùng cịn thiếu cụ thể, gây khó cho cơng tác lập quy hoạch Từ đặt yêu cầu quy hoạch khác − Quá trình triển khai thực quy hoạch NTM, nhiều văn quy phạm pháp luật có điểm chồng chéo, mâu thuẫn chưa phù hợp thực tế nội dung chuyên môn đến điều kiện nhân lực kinh phí thực hiện, lại chậm bổ sung sửa đổi Xây dựng mô hình “nơng thơn mới” thành cơng khơng liên quan đến nhiều tiêu chí khác mà cịn ảnh hưởng tới mức phát triển kinh tế- xã hội xã, huyện Vì cần tổng kết đánh giá mơ hình quy hoạch nơng thơn hiệu quả, từ cơng tác lập, quản lý đặc biệt "mẫu" mô hình tốt để xã có đặc điểm tương tự học tập, rút kinh nghiệm 12 Thống kê, điển hình số địa phương áp dụng mơ hình nông thôn Dựa theo trang thông tin điện tử Bộ Xây Dựng, thông tin từ Bộ NN&PTNT, đến hết tháng 4-2021, nước có 5.248/8.267 xã (chiếm 63,48%) đạt chuẩn nơng thơn mới; có 305 xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao có 24 xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu theo quy định Thủ tướng Chính phủ Cịn theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (NN&PTNT) thống kê tính đến tháng 6/2021, nước có 5.343/8.267 xã (64,63%) đạt chuẩn NTM (tăng 202 xã so với cuối năm 2020) Trong đó, có 351 xã đạt chuẩn NTM nâng cao 38 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; bình quân nước đạt 16,68 tiêu chí/xã (tăng 0,3 tiêu chí so với cuối năm 2020) Đáng ý, nước có 192 đơn vị cấp huyện thuộc 51 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ cơng nhận hồn thành nhiệm vụ, đạt chuẩn nơng thơn Ngồi ra, 12 tỉnh có 100% số xã đạt chuẩn NTM Trong số huyện đạt chuẩn nông thôn huyện thành cơng thuộc sách huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình theo Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 5/4/2016 Thủ tướng Chính phủ Hoa Lư hoàn thành 100% xã đạt xã NTM bảo đảm tiêu chí đạt chuẩn theo quy định Tóm lại, sau 10 năm xây dựng nơng thơn (NTM), Chương trình đạt kết “to lớn, tồn diện mang tính lịch sử” Đến hết năm 2020, hoàn thành vượt 12,4% số xã đạt chuẩn NTM so với mục tiêu, đến tháng 7/2021 nước có 64,6% số xã đạt chuẩn NTM, 29% số huyện đạt NTM, 12 tỉnh có 100% xã đạt NTM C KẾT LUẬN Trong 10 năm qua, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo nên bước ngoặt lớn phát triển nông thôn nước ta Bộ mặt nông thôn khởi sắc rõ rệt, bước gắn phát triển tồn diện nơng thơn với cấu lại đổi mơ hình tăng trưởng ngành nông nghiệp, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống vật chất, tinh thần người dân, tạo tảng ổn định trị, xã hội 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Định nghĩa "Văn hóa Việt Nam" - Wikipidea Định nghĩa "làng" - Wikipidiea Bài báo "Người Việt với văn hóa làng xã" - Hồ Nguyên Khoa "QUAN HỆ NHÀ NƯỚC – LÀNG XÃ: QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM" - GS.TS Nguyễn Quang Ngọc "Những đặc trưng làng Việt tâm thức người Việt" - Ths Nguyễn Hữu Giới "Nét đẹp làng quê, sợi gắn kết sắc văn hóa dân tộc" - Thanh Hà "Vì phải tiến hành xây dựng nơng thôn mới?" - Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình Quyết định số 749/QĐ-LĐTBXH , "PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO NĂM 2012" - Bộ lao động - thương binh xã hội "Nhói lịng bữa cơm trẻ em điểm trường Chí Thì" - Danh Trọng, Đình Phượng 10 "Khái niệm cần thiết phải xây dựng nông thôn mới" - Mr Luân 11 "Xây dựng nông thôn mới- Những điều cần biết" - Cổng thông tin điện tử Xã Đông Quang 12 Quyết định số 1980/QĐ-TTg , "QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020" - Thủ tưởng phủ 13 "Tiêu chí xây dựng mơ hình quy hoạch Nơng thơn mới" - Theo Báo điện tử xây dựng 14 "Về Châu Thới để thấy làng quê đổi mới" - Hoàng Lam, btv Báo Bạc Liêu online 15 "Đổi thay từ chương trình xây dựng nông thôn mới" - Theo báo PT 16 "Huyện Như Xn phát triển mơ hình sản xuất, gắn với xây dựng nông thôn mới” - Khắc Công, btv Báo Thanh Hóa điện tử 17 "Những đổi thay xã Nông thôn mới" - Ngọc Thỏa - Đài TT-TH 14 18 "Định hướng thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn sau năm 2020 (giai đoạn 2021 - 2025) nước - Anh Cao” 19 "Nội dung xây dựng nông thôn gì?" 20 "Những kết bật sau 10 năm xây dựng NTM" 21 "Hiệu từ mơ hình xây dựng nơng thơn mới" - Hạnh nhân 22 "Những bất cập quy hoạch xây dựng nông thơn mới" - Quốc Trị 23 "Cả nước có 63,48% số xã đạt chuẩn nông thôn mới" - Hà Nội 24 "Cả nước có 4.402 xã đạt chuẩn nơng thôn mới" - Trần Thị Thu Hiền (TTXVN) 25 "Xây dựng nơng thơn đạt kết 'to lớn, tồn diện mang tính lịch sử'" 15 ... đáo văn hóa làng lại cần thiết đến nên chúng em định chọn “Đề tài 05: Đặc trưng làng xã Việt Nam truyền thống thay đổi đặc trưng làng xã trước yêu cầu xây dựng nông thôn Việt Nam nay. ” B NỘI... Việt Nam Những điểm lạc hậu văn hóa làng xã Việt Nam III MÔ HÌNH “NƠNG THƠN MỚI” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng qt mơ hình “nơng thơn mới? ?? Những u cầu mơ hình thơng thơn Sự thay. .. A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I TỔNG QUÁT VỀ “VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM? ?? 1 Khái niệm “Văn hóa Việt Nam? ?? Khái niệm ? ?làng xã? ?? II LÀNG XÃ CỦA VIỆT NAM TRONG

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan