(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN lần 2 môn hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG

11 14 0
(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN lần 2 môn hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BUỔI THẢO LUẬN LẦN MƠN: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG Nhóm Họ tên MSSV 2053401020236 Nguyễn Triều Minh Trang 2053401020238 Võ Thị Thuỳ Trang 2053401020240 Lê Thành Triệu 2053401020241 Lê Thị Tuyết Trinh 2053401020243 Nguyễn Thị Thái Trinh 2053401020244 Lê Anh Trung 2053401020245 Trần Ngọc Trung 2053401020246 Nguyễn Trường 2053401020247 Sơn Thanh Truyền 2053401020248 Bùi Cẩm Tú Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2022 BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG *************************** Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Nghiên cứu: - Điều 394, Điều 400 BLDS 2015 quy định liên quan khác (nếu có); - Tình huống: Tháng năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản phương thức giải tranh chấp, văn có chữ ký chủ thể) Tháng năm 2020 tháng năm 2020, D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D không chứng minh gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết D) Sau đó, bên có tranh chấp tồn Hợp đồng (thỏa thuận giải tranh chấp) Tòa án xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 (3) chấp nhận D đề nghị giao kết Có tách buộc A, B, C với tùy thuộc ND hđ => tách đc Tuy nhiên, có trg hợp ko tách đc VD: ABC đồng sở hữu tài sản Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề  Notes: điều quan trọng để xác định thời hạn hợp lí => ND hđ=> Tìm hiểu điều khoản giải tranh chấp - Đối với định số TA theo em phù hợp, thời điểm hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận Tuy nhiên, hợp đồng A, B, C người đề nghị ký tên, có A, B nhận trả lời D cịn C khơng (D khơng chứng minh C khơng nhận được) Vì lúc hợp đồng xem chưa giao kết bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết D - Đối với định số TA, theo em chưa hoàn toàn phù hợp Bởi lẽ, thực tế, hợp đồng không thỏa thuận thời hạn trả lời, nên vào khoản Điều 394 BLDS 2015 phải trả lời thời hạn hợp lý Tuy nhiên thời hạn hợp lý phải phụ thuộc vào tình cụ thể Tình D trả lời chấp nhận đề nghị giao kết A, B sau năm Nếu trả lời D trễ hợp đồng khơng thể thực thời hạn trả lời xem khơng hợp lý Cịn trả lời chấp nhận, A, B đồng ý hợp đồng tiến hành xem thời hạn hợp lý - Đối với định số TA, theo em chưa hợp lý Bởi vào khoản Điều 394 BLDS 2015 lời chấp nhận giao kết hợp đồng xem đề nghị bên có ấn định thời hạn trả lời Trong trường hợp này, hợp đồng bên khơng có ấn định thời hạn trả lời, khơng thể xem lời đề nghị giao kết Vấn đề 2: Sự ưng thuận trình giao kết hợp đồng Nghiên cứu: - Điều 393, Điều 396 BLDS 2015 (Điều 404 BLDS 2005) quy định liên quan khác (nếu có); - Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; - Tình huống: Năm 2001, bà Chu ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ (gồm nhân khẩu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng, bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến Tuy nhiên, bà Chu ông Bùi yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng vơ hiệu chưa có đồng ý họ Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL 3 Và cho biết: Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng?  Ngoại lệ: thỏa thuận, thói quen => Về việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Theo Khoản Điều 404 Bộ luật Dân 2005 quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân thì: “2 Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết.” Như vậy, theo quy định BLDS 2005 quy định im lặng chấp nhận, đồng ý bên có thỏa thuận Cịn theo Khoản Điều 393 BLDS 2015 quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thì: “2 Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên.” Như vậy, theo quy định BLDS hành trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên ngồi im lặng giao kết không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ở BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có ngoại lệ, theo thỏa thuận hay thói quen bên, im lặng đề nghị giao kết hợp dồng Ngoài hai ngoại lệ nên hướng thân im lặng không chấp nhận bên cạnh im lặng biết khơng nói mà có yếu tố khác giao hàng, trả tiền, lời đề nghị hồn tồn lợi ích người đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - Về thời điểm giao kết hợp đồng BLDS 2005 quy định Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết (khoản Điều 404 BLDS 2005) BLDS 2015 quy định hai bên thỏa thuận im lặng chấp nhận giao kết thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn (Khoản Điều 400 BLDS 2015) 4 - Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao?  Đối với trg hợp chưa thành niên, xác lập giao dịch thg qua ng đại diện (giám hộ) => Ý chí bố mẹ ý chí => Theo em, việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng thuyết phục Vì: - Căn vào khoản Điều Nghị 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải nhau…” - Theo Án lệ số 04/2016 việc ơng Ngự chuyển nhượng nhà, đất cho ông Tiến, bà Tý bà Phấn (vợ ơng Ngự) khơng có ý kiến Và theo lời khai người ông Ngự, bà Phấn sau bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, bà Phấn phân chia vàng cho người Mặt khác, sau chuyển nhượng giao nhà đất cho ơng Tiến, bà Tý ngày 26-4-1996, ơng Ngự cịn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất sang nhượng để xây dựng lại nhà phần đất lại thực tế vợ chồng bà Phấn, ông Ngự sử dụng phần nhà đất bà Tý, ông Tiến xây dựng nhà Như vậy, có sở xác định bà Phấn biết có việc chuyển nhượng nhà, đất ông Ngự với vợ chồng ông Tiến bà Tý, bà Phấn đồng ý - Tình tương tự ông Chu bà Bùi chuyển nhượng nhà, đất cho ông Văn Năm 2004, ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng, bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến Điều có thấy ông Chu phải biết việc khơng phản đối Chính việc u cầu ơng Văn trả lại nhà, đất khơng có => Như vậy, ta thấy Án lệ 04/2016/AL tình hai vụ việc tương tự việc áp dụng án lệ 04/2016/AL cho tình hợp lý Vấn đề 3: Đối tượng hợp đồng thực Nghiên cứu: - Điều 408 BLDS 2015 (Điều 411 BLDS 2005) quy định liên quan (nếu có); - Tình huống: Ông A chấp quyền sử dụng đất cho Ngân hàng Hợp đồng chấp xác lập phù hợp với quy định hình thức, đăng ký đất có nhà thuộc sở hữu người khác (không thuộc tài sản chấp) Khi có tranh chấp, Tồ án cấp sơ thẩm tun bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực Và cho biết: - Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu; Điều 411 BLDS 2005 Điều 408 BLDS 2015 - Trong trường hợp từ - Trường hợp từ giao kết, ký kết, hợp đồng có đối tượng hợp đồng có đối tượng khơng thể khơng thể thực lý thực hợp đồng bị khách quan hợp đồng bị vô hiệu vô hiệu  Quy định “trong trường hợp  Quy định “trong trường từ giao kết” hợp từ ký kết”  Lược bỏ cụm “vì lý khách  Hợp đồng bị vơ hiệu quan” có đối tượng khơng thể thực lý khách quan Quan điểm em thay đổi : => So với quy định trước BLDS 2005, Điều 408 BLDS 2015 xoá bỏ cụm từ “nguyên nhân khách quan”, theo tinh thần BLDS 2015 hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu việc xuất phát từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan Điều 408 BLDS 2015 nêu rõ hợp đồng bị vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực “ngay từ giao kết” Đây điểm khác so với Điều 411 BLDS 2005 Mặc dù có chung cách tiếp cận Điều 411 BLDS 2005 sử dụng thuật ngữ “ngay từ ký kết” khiến cho phạm vi áp dụng điều luật bị thu hẹp gây tranh cãi lẽ “ký kết” phù hợp với hợp đồng xác lập hình thức văn - Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực được xác định nào? Vì sao? Khơng nên áp dụng thời hiệu áp dụng sau hết thời hiệu trg đối tg chắn ko thực đc quyền khởi kiện => bị ràng buộc khơng đc HĐ => Thay đổi câu trl - Căn vào Điều 407 BLDS 2015 quy định giao dịch dân vơ hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, vào Điều 132 để xác định thời hiệu cho hợp đồng vô hiệu trường hợp không phù hợp Bởi lẽ Điều 132 không quy định bao gồm Điều 408 BLDS hợp đồng vơ hiệu có đối tượng khơng thực - Vì thế, theo em, trường hợp này, cần áp dụng quy định Điều 429 BLDS 2015 thời hiệu khởi kiện chung cho lĩnh vực hợp đồng năm Bởi vì: + Thứ nhất, hình thức, Điều 429 đặt cuối Tiểu mục “Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng”, cần phải hiểu cách rộng điều luật nằm cuối Mục “Hợp đồng” Do đó, Điều 429 phải coi quy định chung cho lĩnh vực hợp đồng áp dụng cho tất Tiểu mục Mục khơng có quy định khác, bao gồm: giao kết hợp đồng; thực hợp đồng; sửa đổi, chấm dứt hợp đồng + Thứ hai, phạm vi áp dụng Điều 429 thực tế không bị giới hạn tranh chấp sửa đổi, chấm dứt hợp đồng mà áp dụng đặc biệt tranh chấp liên quan đến thực hiên hợp đồng, nghĩa vụ bồi thường hợp đồng Do đó, khơng có lý để hạn chế việc áp dụng Điều 429 tranh chấp liên quan đến giao kết hợp đồng khơng có quy định khác 1 Tham khảo tại: Tapchitoaan.vn - Toà án tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng khơng thể thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Tịa án tun bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực khơng thuyết phục Vì đối tượng hợp đồng quyền sử dụng đất ông A khơng thuộc nhóm đối tượng khơng thể thực gồm: đối tượng khơng cịn tồn tại, đối tượng thực cách tuyệt đối khách quan, đối tượng không xác định rõ ràng Tài sản chấp quyền sử dụng đất, cịn nhà khơng phải tài sản chấp nên nhà không ảnh hưởng đến việc ông A chấp quyền sử dụng đất Căn vào khoản Điều 325 quy định việc xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất: “Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Qua quy định thấy ơng A chấp quyền sử dụng đất không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà người tiếp tục sử dụng nhà phạm vi quyền, nghĩa vụ Vậy thấy việc Tịa án tuyên hợp đồng chấp ông A vô hiệu không hợp lý Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giả tạo nhằm tẩu tán tài sản Nghiên cứu: - Điều 124 BLDS 2015 (Điều 129 BLDS 2005) quy định liên quan (nếu có); - Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 Toà án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương; - Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 8 Và cho biết: * Đối với vụ việc thứ - Thế giả tạo xác lập giao dịch? => Giả tạo xác lập giao dịch việc thực giao dịch mà bên hồn tồn tự nguyện xác lập giao dịch lại cố ý bày tỏ ý chí khơng với ý chí đích thực họ (có tự nguyện khơng có thống ý chí bày tỏ ý chí) Có hai loại giao dịch dân giả tạo: - Thứ nhất, giao dịch xác lập để che giấu giao dịch dân khác (bên trg) Ví dụ: A bán cho B nhà với giá tỷ Nhưng xác lập hợp đồng ghi giá trị nhà tỷ để giả số thuế gian lận việc nộp phí trước bạ sang tên - Thứ hai, giao dịch xác lập không làm phát sinh quyền nghĩa vụ hợp đồng Ví dụ: A phạm tội tham nhũng bị phát hiện, để tẩu tán tài sản A thỏa thuận với B ký hợp đồng giả bán nhà A cho B để tránh bị kê biên tài sản - Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? => Đoạn cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng là: Xét thấy, sau lập giấy thỏa thuận mua bán đất ngày 21/11/2013 bên chưa đến quan Nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục theo quy định Theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng sau nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu tuyên hợp đồng chuyển nhượng ngày 23/11/2013 ngun đơn bà Trang vơ hiệu giao dịch giả tạo che giấu cho việc vay mượn buộc bà Trang trả lại cho nguyên đơn số tiền nhận 95.000.000 đồng Xét, theo quy định Điều 124 Bộ luật Dân năm 2015 ”Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che dấu cho giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật này” Đối chiếu quy định với trường hợp nguyên đơn với bà Trang hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập ngày 23/11/2013 nguyên đơn bà Trang vô hiệu giả tạo giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực” - Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích nhằm che giấu hợp đồng cho vay tiền bà Thúy bà Trang - Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu => Hướng giải Tòa án là: - Đối với hợp đồng giả tạo (hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất bà Thúy bà Trang) Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu - Đối với hợp đồng bị che giấu (hợp đồng bà Trang vay bà Thúy 100 triệu) Tịa án tun bố hợp đồng có hiệu lực buộc bà Trang trả nốt 95 triệu cho bà Thúy - Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu => Vì bên thuận tình cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giả tạo nên không cần thu thập thêm chứng chứng minh hợp đồng giả tạo, đó, Tịa án giải xác đáng Từ đó, Tịa án xét xử theo Điều 124 BLDS 2015 yêu cầu bên tiếp tục thực hợp đồng bị che giấu Và bà Trang khơng cung cấp chứng chứng minh trả 180.000.000 tháng nên yêu cầu bà Trang phải trả cho bà Thúy 95.000.000 hợp lý * Đối với vụ việc thứ hai - Vì Tịa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? => Bởi vì: - Vợ chồng bà Anh nợ bà Thu 3,1 tỷ đồng cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang có tranh chấp) cho bà Thu lại chuyển cho vợ chồng ông Vượng (là anh trai bà Anh) nhằm tẩu tán tài sản, trốn tránh thực nghĩa vụ trả nợ cho bà Thu 10 - Giá thực tế nhà đất 5,6 tỷ đồng vợ chồng bà Anh lại chuyển nhượng cho ông Vượng với giá 680 triệu đồng, với khơng phù hợp với thực tế Chuyển nhượng với để trốn tránh nghĩa vụ đóng thuế theo giá trị phải đóng, sở giúp cho việc tẩu tán tài sản, trốn tránh thực nghĩa vụ trả nợ cho bà Thu diễn thuận lợi => Vì mà Tịa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu - Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? => Hướng xác định Tịa án hồn tồn hợp lí Xác định xác sở ngăn chặn việc bà Anh tẩu tán tài sản để trì hỗn trốn tránh trả nợ, buộc bà Anh thực nghĩa vụ trả nợ cho bà Thu Như bảo vệ quyền lợi đáng bà Thu - Cho biết hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ => Với việc xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ hậu hợp đồng bị vô hiệu theo khoản Điều 124 BLDS 2015 Và giao dịch dân bị vơ hiệu áp dụng Điều 132 BLDS 2015 để giải ... với hợp đồng giả tạo (hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất bà Thúy bà Trang) Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu - Đối với hợp đồng bị che giấu (hợp đồng bà Trang vay bà Thúy 100 triệu) Tịa án tun bố hợp. .. dứt hợp đồng mà áp dụng đặc biệt tranh chấp liên quan đến thực hiên hợp đồng, nghĩa vụ bồi thường hợp đồng Do đó, khơng có lý để hạn chế việc áp dụng Điều 429 tranh chấp liên quan đến giao kết hợp. .. Căn vào Điều 407 BLDS 20 15 quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, vào Điều 1 32 để xác định thời hiệu cho hợp đồng vô hiệu trường hợp

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan