1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH KON TUM

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 355,69 KB

Nội dung

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(123).2018 51 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH KON TUM FACTORS INFLUENCING THE HOUSEHOLD INCOME OF ETHNIC MINORITIES IN KON TUM Vũ Thị Thương, Nguyễn Thị Phương Thảo Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum; vtthuong@kontum.udn.vn, ntpthao@kontum.udn.vn Tóm tắt - Bài báo phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Kon Tum Bằng phương pháp hồi quy đa biến liệu điều tra trực tiếp 150 hộ gia đình DTTSDTTS địa bàn tỉnh Kon Tum, kết nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn chủ hộ, đào tạo nghề, tiếp cận tín dụng, việc làm phi nơng nghiệp quy mơ đất sản xuất có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập hộ gia đình Trong đó, quy mơ hộ tỷ lệ người sống phụ thuộc có xu hướng làm giảm thu nhập hộ Dựa kết nghiên cứu, báo đề xuất số sách nhằm nâng cao thu nhập hộ DTTS Kon Tum, đồng thời giảm cách biệt thu nhập dân tộc địa bàn nghiên cứu Abstract - This paper analyzes the factors which affect the income of ethnic minority households in Kon Tum province The study uses multivariate regression analysis based on data of 150 ethnic minority households The regression results indicate that education level, vocational training, access to credit, non-farm employment and land area for production have positive effects on the household income In contrast, the household size and the dependency ratio tend to reduce the household income Based on these results, this study gives several suggestions for increasing the income of ethnic minority households and reducing the income gap between ethnic groups in the study area Từ khóa - dân tộc thiểu số; nguồn lực; thu nhập hộ gia đình; thu nhập bình quân; Kon Tum Key words - ethnic minorities; resources; household income; average income; Kon Tum Đặt vấn đề Việt Nam có 54 dân tộc, đó, dân tộc Kinh chiếm tỉ trọng lớn với khoảng 78,32 triệu người, tương đương 85,4% tổng dân số nước, DTTS 13,39 triệu người (chiếm khoảng 14,6%) (Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội DTTS năm 2016, Uỷ ban Dân tộc) Kết điều tra cho thấy thu nhập bình quân tháng nhân hộ DTTS năm 2015 khoảng 1,16 triệu đồng; khoảng 41,5% so với mức 2,8 triệu đồng/người/tháng nước Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 hộ DTTS 23,1%; cao 3,3 lần so với mức chung nước 7,0% Kon Tum tỉnh miền núi có dân số tồn tỉnh 501 ngàn người; người DTTS chiếm 53,25%, có 28 dân tộc sinh sống xen kẽ Trong năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum có bước phát triển đáng ghi nhận, đời sống đồng bào DTTS chỗ cịn nhiều khó khăn, phân hóa giàu nghèo cộng đồng dân cư dân tộc Kinh DTTS ngày rõ nét, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS cao, tốc độ giảm nghèo năm vừa qua đạt khoảng - 3%/năm (Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia, 2015) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình kể từ hình thành lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế giảm nghèo, gần nghiên cứu sử dụng liệu điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (Trần Quang Tuyển, 2015) Tuy nhiên, có nghiên cứu thực để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng DTTS Việt Nam, đặc biệt chưa có nghiên cứu thực Kon Tum Với thực trạng nêu trên, báo thực nhằm phân tích nhân tố có tác động đến thu nhập hộ DTTS tỉnh Kon Tum, từ đưa số gợi ý sách nhằm nâng cao thu nhập hộ DTTS, giảm cách biệt thu nhập dân tộc địa bàn tỉnh Kon Tum Tổng quan nghiên cứu trước Phần lớn nghiên cứu rằng, yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình bao gồm: độ tuổi lao động, nghề nghiệp chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, quy mơ hộ gia đình, tỷ lệ người sống phụ thuộc, việc tiếp cận tín dụng, diện tích đất sản xuất, tiếp cận sách nhà nước, … (Nguyễn Quốc Nghi cộng sự, 2011; Trần Quang Tuyển, 2015; Nguyễn Thị Ngọc Diệu, 2015) • Quy mô hộ Các nghiên cứu thực nghiệm Mai Văn Nam (2009), Nguyễn Quốc Nghi cộng (2011) rằng, số nhân hộ gia đình có tác động tiêu cực đến thu nhập bình quân hộ Điều có nghĩa số nhân hộ tăng thu nhập bình quân hộ giảm Thực tế nông thôn phần đông hộ sản xuất nông nghiệp để tạo thu nhập chủ yếu, điều kiện diện tích đất canh tác hạn chế việc tăng nhân thường làm giảm thu nhập bình qn hộ • Độ tuổi lao động Tác động độ tuổi thành viên hộ đến thu nhập hộ mơ hồ Trong Nguyễn Quốc Nghi cộng (2011) cho độ tuổi thành viên hộ cao thu nhập bình quân hộ giảm, điều giải thích thực tế hầu hết hộ DTTS tham gia hoạt động tạo thu nhập việc làm “chân tay”, chủ yếu sử dụng sức khỏe để tạo thu nhập Vì thế, tuổi lao động cao sức khỏe giảm dần, từ thu nhập hạn chế so với lao động trẻ Tuy nhiên, Trần Quang Tuyển (2014) lại cho rằng, hộ gia đình với lao 52 động lớn tuổi thường có nhiều kinh nghiệm cơng việc nên có khả tạo thu nhập cao • Giới tính chủ hộ Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng (2015) nghiên cứu ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nông hộ tỉnh Thanh Hoá rằng, nơng hộ có chủ hộ nữ giới nam giới chủ hộ nam giới có thu nhập cao Nhóm tác giả cho rằng, đặc điểm sản xuất nông nghiệp môi trường sống nơng thơn nay, nam giới với tính đoán, động khỏe mạnh nữ giới thường đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nơng hộ • Nghề nghiệp chủ hộ Trương Châu (2013) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh rằng, thu nhập hộ phi nông nghiệp cao so với hộ nông nghiệp Thực tế giải thích hai lý Thứ nông thôn, lao động làm việc ngành nông nghiệp trả lương thấp người làm ngành công nghiệp dịch vụ yêu cầu kỹ năng, trình độ ngành thấp Mặt khác, người lao động khu vực nông nghiệp thường phải chịu nhiều rủi ro thiên tai, dịch bệnh làm hạ giá đầu vào, đầu không ổn định • Trình độ học vấn chủ hộ Trong yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình, Estudillo, Sawada Otsuka (2008) rằng, trình độ giáo dục thành viên gia đình, đặc biệt trình độ giáo dục chủ hộ có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình Lý giải tác động này, tác giả cho trình độ học vấn liên quan trực tiếp đến khả tiếp thu, ứng dụng tiến quản lý khoa học kỹ thuật, từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng đầu vào giảm chi phí thu nhận thơng tin • Số người sống phụ thuộc Các nghiên cứu thực nghiệm số người sống phụ thuộc làm giảm thu nhập bình quân đầu người (Nguyễn Trọng Tuyển, 2014) Thực tế giải thích việc nhóm hộ có số nhân ăn theo lớn gây bất lợi cho phát triển kinh tế họ Hộ giàu có nhân lao động hợp lý, theo số nhân ăn theo hộ thấp, tạo điều kiện thuận lợi việc bố trí cơng ăn việc làm giảm bớt gánh nặng chi tiêu tăng khả tích luỹ • Diện tích đất sản xuất, giá trị phương tiện sản xuất Aikaeli (2010) Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng (2015) rằng, số nguồn lực nông hộ diện tích đất sản xuất, giá trị phương tiện sản xuất có tác động tích cực đến thu nhập hộ Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng cịn nhấn mạnh rằng, quy mơ đất sản xuất giá trị phương tiện sản xuất hai biến có tác động mạnh đến thu nhập nông hộ, nơng hộ cải thiện nguồn lực để tăng thu nhập cho hộ gia đình • Tiếp cận tín dụng Vốn số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đầu tư hộ gia đình, nhiên, theo World Bank Vũ Thị Thương, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009), 81% người DTTS gặp vấn đề thiếu hụt nguồn vốn sản xuất, đó, hạn chế việc đầu tư vào hoạt động nông nghiệp Các thống kê Đỗ Bauer (2016) rằng, tiếp cận tín dụng có tác động tích cực đến tổng thu nhập thu nhập bình quân đầu người hộ dân tộc Kinh, khơng có tác dụng đến thu nhập hộ DTTS Lý giải cho vấn đề này, nghiên cứu đa phần hộ gia đình người DTTS sống phụ thuộc vào nơng nghiệp – lĩnh vực vốn có tỷ suất sinh lợi thấp chịu nhiều rủi ro thời tiết Ngược lại, hộ gia đình người Kinh sử dụng nguồn vốn vay sách để đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp có rủi ro thời tiết thấp tỷ suất sinh lợi lại cao • Tiếp cận sách Nhà nước Tác động việc tiếp cận sách Nhà nước với khoản trợ cấp đến thu nhập hộ gia đình DTTS cịn chưa có thống nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi cộng (2010) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người DTTS đồng sông Cửu Long việc tiếp cận sách Nhà nước có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập hộ Nghiên cứu Trần Quang Tuyển (2015), Nguyễn Thị Ngọc Diệu (2015) tác động tương tự Tuy nhiên, Lê Quang Vũ (2015) lại chưa tìm chứng tác động việc tiếp cận sách Nhà nước đến nâng cao thu nhập hộ đồng bào DTTS Mô tả liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo ban hành theo định 59/2015/QĐ – TTg, địa bàn tỉnh Kon Tum có 123.608 hộ, DTTS 62.680 hộ, chiếm 50,7% Cũng theo kết này, địa bàn tỉnh cuối năm 2015 có 31.496 hộ nghèo cận nghèo, chiếm 25,48%; Trong đó, hộ nghèo cận nghèo DTTS 29.392 hộ, chiếm 46,89%, hộ DTTS chiếm 93,3% hộ nghèo toàn tỉnh; hộ cận nghèo DTTS 6.371 hộ, chiếm 11% hộ DTTS chiếm 84,8% hộ cận nghèo cận nghèo toàn tỉnh Bài báo xác định cỡ mẫu theo công thức: 𝑁 𝑛= + 𝑁(𝑒 ) Trong đó: n: cỡ mẫu; N: số lượng tổng thể; e: sai số tiêu chuẩn Với sai số tiêu chuẩn 10%, tổng thể 62.680 hộ, cỡ mẫu tối thiểu cần chọn 100 hộ gia đình Do đó, nhóm tác giả chọn cỡ mẫu 150 hộ gia đình Đồng bào DTTS phân tán hầu hết huyện, xã tỉnh Kon Tum Nhiều làng đồng bào dân tộc xã vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn, khơng thuận tiện cho việc điều tra Do đó, nhóm nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn, giúp khắc phục vấn đề tổng thể phân tán mặt địa lý Đầu tiên, nhóm nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên 10 xã từ vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum (Ngọc Hồi, thành phố Kon Tum huyện Kon Plông) theo tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình DTTS Theo đó, số xã chọn từ huyện là: Ngọc Hồi – 4, thành phố Kon Tum – ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(123).2018 Kon Plông – Từ xã, chọn ngẫu nhiên thôn, làng Cuối cùng, từ thôn, làng, chọn ngẫu nhiên hộ gia đình DTTS Tổng cộng có 150 hộ gia đình DTTS lựa chọn 3.2 Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật hồi quy áp dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ DTTS Kon Tum phương pháp bình phương bé thông thường (OLS) Sau tiến hành hồi quy mô hình theo phương pháp bình phương bé nhất, tác giả tiến hành số kiểm định cần thiết mô hình nghiên cứu bao gồm: Kiểm định hệ số hồi quy, kiểm định phù hợp mơ hình, kiểm định tượng đa cộng tuyến kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 3.3 Mơ hình nghiên cứu đề nghị Dựa vào sở lý thuyết nghiên cứu trước, mơ hình nghiên cứu đề nghị: “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào DTTS tỉnh Kon Tum” sau: Y = Bo + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4D4 + B5D5 + B6D6 + B7D7 + B8D8 + B9D9 + B10D10+ B11X11 + B11D12+ εi Trong đó: - Biến phụ thuộc Y: Thu nhập/người/tháng hộ (ĐVT: nghìn đồng): Thu nhập bình quân người tháng hộ Trong đó, thu nhập hộ gia đình DTTS bao gồm thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi (sau trừ chi phí); từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (sau trừ chi phí); từ tiền cơng, tiền lương; khoản thu khác (thu từ hái lượm, quà tặng, lãi tiết kiệm, tiền cho thuê nhà, lương hưu, trợ cấp, …) - εi: Sai số ước lượng; - Các biến độc lập bao gồm: + X1: Quy mô hộ - Tổng số thành viên hộ khơng tính đến người làm thuê, nhờ; + X2: Tỷ lệ số người phụ thuộc - Tỷ lệ phần trăm tổng số người không nằm độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi 55 tuổi nữ 15 60 tuổi nam) so với tổng số người độ tuổi lao động; + X3: Tuổi chủ hộ; + D4: Giới tính chủ hộ Biến giả nhận giá trị nam, nữ; + D5: Hồn thành chương trình bậc tiểu học Biến giả nhận giá trị học xong tiểu học, chưa học xong tiểu học; + D6: Hồn thành chương trình bậc trung học sở (THCS) Biến giả nhận giá trị học xong THCS, chưa học xong THCS; + D7: Hồn thành chương trình bậc trung học phổ thơng (THPT) Biến giả nhận giá trị học xong THPT, chưa học xong THPT; + D8: Hồn thành chương trình cao đẳng, đại học sau đại học: Biến giả nhận giá trị học xong cao đẳng, đại học sau đại học, chưa học xong cao đẳng, đại học sau đại học; + D9: Tiếp cận sách Nhà nước: Biến giả nhận giá trị hộ nhận hỗ trợ Nhà nước hay 53 quyền địa phương, khơng hỗ trợ; + D10: Vay vốn: Biến giả nhận giá trị hộ có vay vốn từ định chế thức, nhận giá trị không vay vốn; + X11: Quy mơ diện tích đất sản xuất - Tổng diện tích đất sản xuất hộ (1.000m2); + D12: Việc làm phi nông nghiệp: Biến giả nhận giá trị chủ hộ làm việc phi nông nghiệp, giá trị làm việc lĩnh vực nông nghiệp Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Phân tích thống kê mơ tả số biến liên quan đến thu nhập hộ gia đình Nghề nghiệp chủ hộ Kết phân tích thống kê cho thấy chủ hộ DTTS địa bàn tỉnh Kon Tum chủ yếu hoạt động nông nghiệp (131 người, chiếm 87,33%), chủ hộ làm việc lĩnh vực phi nơng nghiệp có 19 người, chiếm tỷ lệ khiêm tốn 12,67% tổng số hộ điều tra 12,61% Nơng nghiệp 87,39% Phi nơng nghiệp Hình Nghề nghiệp chủ hộ DTTS tỉnh Kon Tum (Nguồn: Kết xử lý phần mềm Stata 12) Thu nhập bình quân hộ gia đình Kết điều tra cho thấy, tổng số 150 hộ DTTS tham gia khảo sát, có 1/3 số hộ xếp vào diện hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 37,3% tổng số hộ; tổng số hộ nghèo năm 2016 khu vực Tây Nguyên nước chiếm tỷ lệ 9,1% 8,23% 37,3% 62,7% Hộ nghèo Hộ khơng nghèo Hình Tỷ lệ nghèo chủ hộ DTTS tỉnh Kon Tum (Nguồn: Kết xử lý phần mềm Stata 12) Số liệu thống kê cho biết thu nhập bình quân đầu người tháng hộ DTTS 1.092.252 đồng Trong đó, thu nhập bình qn đầu người/tháng hộ cao 9.040.000 đồng thấp 214.000 đồng Trong đó, liệu điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2014 rằng, thu nhập bình quân đầu người tỉnh Kon Tum thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình dân tộc Kinh Kon Tum 2,41 triệu 3,05 Vũ Thị Thương, Nguyễn Thị Phương Thảo 54 triệu Như vậy, thu nhập bình quân đầu người hộ DTTS tỉnh Kon Tum thấp so với mặt chung toàn tỉnh khoảng cách thu nhập hộ rộng Bảng Thu nhập bình quân đầu người tháng hộ DTTS Kon Tum (ĐVT: nghìn đồng) Biến số Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Thu nhập bình quân/người/ tháng 150 1.092,25 964,83 214 9.040 (Nguồn: Kết xử lý phần mềm Stata 12) Kết thống kê Bảng cho thấy tổng thu nhập hộ đồng bào DTTS, tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp trung bình hộ DTTS nông thôn chiếm tỷ lệ thấp 2,32% Trong đó, hộ có tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp cao 83,63% thấp khơng có thu nhập từ phi nơng nghiệp Nhìn chung, thu nhập phi nông nghiệp hộ DTTS Kon Tum chiếm tỷ lệ tổng thu nhập hộ Bảng Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ DTTS Kon Tum (ĐVT: %) Giá Số Giá trị Giá trị trị Độ lệch quan trung lớn Biến số nhỏ chuẩn sát bình nhất Tỷ lệ thu nhập 150 2,32 10,74 83,63 phi nông nghiệp (Nguồn: Kết xử lý phần mềm Stata 12) 4.2 Kiểm định mức độ phù hợp khuyết tật mơ hình Bảng Kết kiểm định khuyết tật mơ hình điều chỉnh Giá trị thống kê F Trị số Sig (F-statistic) chi2(1) = 0,19 Prob > chi2 = 0,6592 R2 85,21% 10,28 0,0000 (Nguồn: Kết hồi quy phần mềm Stata 12) Kết hồi quy Bảng cho thấy mơ hình hồi quy có hệ số R2 điều chỉnh = 85,21%, điều cho biết 85,21% biến đổi thu nhập bình quân gia đình DTTS địa bàn tỉnh Kon Tum giải thích biến độc lập mơ hình Trị số Sig (F-statistic) mơ hình = 0,000 < mức ý nghĩa 1%, mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế Có thể kết luận, kết hợp biến mô hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 1% Thực kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy (đa cộng tuyến phương sai thay đổi) cho thấy: (1) Ngoại trừ biến độ tuổi bình phương độ tuổi có hệ số VIF lớn, độ phóng đại phương sai (VIF) biến lại mơ hình

Ngày đăng: 02/12/2022, 02:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Nghề nghiệp của chủ hộ DTTS tại tỉnh KonTum - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH KON TUM
Hình 1. Nghề nghiệp của chủ hộ DTTS tại tỉnh KonTum (Trang 3)
3.3. Mơ hình nghiên cứu đề nghị - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH KON TUM
3.3. Mơ hình nghiên cứu đề nghị (Trang 3)
Bảng 4. Kết quả ước lượng những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh KonTum - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH KON TUM
Bảng 4. Kết quả ước lượng những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh KonTum (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w